BT PTBAC1,2 DOI VOI 1HSLG

2 180 0
BT PTBAC1,2 DOI VOI 1HSLG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VŨ TRỌNG ĐỨC TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯNG GIÁC A: MỤC TIÊU 1 .Kiến thức : Nắm lại cách giải PT bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác 2. Về kỹ năng : Biết cách biến đổi để đưa các PT đã cho về dạng PT bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác 3. Về tư duy và thái độ : - Sử dụng công thức lượng giác hợp lý . Quy lạ về quen - Biết được ứng dụng thực tế của phần luyện tập này B: CHUẨN BỊ CỦA GV – HS a.Chuẩn bò của GV : Phiếu học tập , Bảng phụ , máy projecter b.Chuẩn bò của HS : Bài cũ , máy tính cầm tay C: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Học sinh lên bảng giải bài tập. - Hoạt động nhóm để giải quyết bài tập nâng cao. - GV nhận xét , sửa chữa sai sót , gợi ý các cách giải khác. D: TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một ví dụ về PT bậc nhất và PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Để giải quyết các PT này ta làm thế nào. - Giải PT sau đây: 2sin2x –1 = 0 2. Nội dung luyện tập: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập 38 (Trang 46 SGK ) -HS nêu công thức hạ bậc từ đó cho biết 2 1 cos sin 2 2 x x− = Chép 3 câu a, b,c lên bảng Cho học sinh tập trung vào câu a : cos 2 x –3sin 2 x = 0 Cho học sinh nhận xét PT này , cách giải . Sau đó gọi một HS lên bảng giải Các câu a,b,c. hình thức tương tự như câu a Bài tập c : Gợi ý cách gải PT 1 sin cos 2 x x= Củng cố 3 bài tập a,b,c ở trên bằng cách cho HS nhận xét bài giải của bạn và sau đó sửa những chỗ sai , không chính xác 3. Củng cố dặn dò: Học sinh nắm vững các công thức biến đổi để đưa các BT đã cho về dạng bài tập loại này .Bài tập 37 (Trang 46SGK ) có ứng dụng thực tế . Làm BT thêm ở SBT 1.25 và 1.26. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 2: Giải PT có điều kiện của ngiệm: Bài tập 40 (Trang 46 SGK ) a) 2sin 2 x –3cosx = 2 - HS giải PT trên - Chọn nghiệm thích hợp với điều kiện 0 0 0 360x≤ ≤ b) Cho học sinh nhận xét về cách giải PT này , sau đó cho HS xung phong lên bảng giải BT * Hoạt động 3: Bổ sung bài tập nâng cao - Thảo luận theo nhóm về PP giải - Cử đại diện lên bảng giải - Nhận xét về lời giải của các nhóm khác * Hoạt động 4: Củng cố bài tập Các nhóm HS thảo luận cho biết kết quả Chép đề a,b lên bảng Câu a: Gọi HS lên bảng giải sau khi giải xong GV củng cố bài tập này Câu b: GV nêu lên mối quan hệ của tanx và cotx Cho HS nhận xét . kiểm tra cách giải . đáp số của bài toán GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm - Nhóm 1 : Giải PT : 4sin 4 x+12cos 2 x=7 - Nhóm 2 : Giải PT : 6sin 2 3x+cos12x =14 - Nhóm 3 : Giải PT : 2 1 ( 2 1) tan 2 3 0 cos x x = − − + = với ĐK (0 3 x π < < ) -Nhóm 4 : Giải PT : 2 2 1 1 4(sin ) 4(sin ) 7 0 sin sin x x x x + + + − = GV Chiếu kết quả của từng bài giải lên bảng GV dùng bảng phụ để nêu BT trắc nghiệm khách quan Phương trình : 2cos 3x o− = với ĐK 0 2x π < < 5 ) ; 6 6 11 ) ; 6 6 ) 6 ) ; 3 6 A x x B x x C x D x x π π π π π π π = = = = = ± = = . sinh nắm vững các công thức biến đổi để đưa các BT đã cho về dạng bài tập loại này .Bài tập 37 (Trang 46SGK ) có ứng dụng thực tế . Làm BT thêm ở SBT 1.25 và 1.26. Hoạt động của học sinh Hoạt. 360x≤ ≤ b) Cho học sinh nhận xét về cách giải PT này , sau đó cho HS xung phong lên bảng giải BT * Hoạt động 3: Bổ sung bài tập nâng cao - Thảo luận theo nhóm về PP giải - Cử đại diện lên. 0 sin sin x x x x + + + − = GV Chiếu kết quả của từng bài giải lên bảng GV dùng bảng phụ để nêu BT trắc nghiệm khách quan Phương trình : 2cos 3x o− = với ĐK 0 2x π < < 5 ) ; 6 6 11 ) ; 6

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:00

Mục lục

    Hoạt động của giáo viên

    HÀM SỐ LƯNG GIÁC

    B: CHUẨN BỊ CỦA GV – HS

    C: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

    D: TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan