bai tap khao sat ham so cuc hay

11 687 0
bai tap khao sat ham so cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 Bài 1 ( Tốt nghiệp NH 80 – 81 ) : Cho hàm số y = x + 1 + 1 1 −x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 2 – mx +m = 0. Bài 2 ( Tốt nghiệp NH 81 – 82 ) : Cho hàm số y = f(x) = x(3 –x) 2 có đồ thò (C) , 1. Khảo sát hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) vàtrục hoành . 3. Một đường thẳng (d) đi qua O có hệ số góc m . Với giá trò nào của m thì (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt O;A;B . Bài 3 ( Tốt nghiệp NH 82 – 83 ) : Cho hàm số y = 1 - x−1 1 có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y = 6 –x. Bài 4 ( Tốt nghiệp NH 83 – 84 ) : Cho hàm số y = f(x) = m +1 –mx 2 - 2 4 x . 1. Khảo sát hàm số . 2. Gọi (C) là đồ thò ở câu 1 . Tính diện tích hìmh phẳng giới hạn bởi (C) và trục Ox Bài 5 ( Tốt nghiệp NH 84– 85 ) : Cho hàm số y = 4 42 − − x x có đồ thò (C) , 1. Khảo sát hàm số . 2. Viết phương trình tiếp tuyến (D) của (C) tại điểm A(3;-2) . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ; (D) ; Oy . Bài 6 ( Tốt nghiệp NH 85 – 86 ) : Cho hàm số y = x x − − 1 )2( 2 có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ;Ox; và các đøng thẳng x = 2 và x = 5 . 3. Dùng (C) biện luận số nghiệm của phương trình (x – 2 ) 2 = m(1 – x) . Bài 7 ( Tốt nghiệp NH 87 – 88 ) : Cho hàm số y = f(x) = x x − − 2 22 có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ; trục hoành và đường thẳng x = -2 . 3. Chứng minh rằng với mọi k ≠ 0 đường thẳng y = kx cắ (C) tại 2 điểm phân biệt . Bài 8 ( Tốt nghiệp NH 88 – 89 ) : Cho hàm số y = f(x) = 1 2 −x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Dùng (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình : x 2 - mx + m = 0 . 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua A(2;0) và tiếp xúc với (C) . 1 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 Bài 9 ( Tốt nghiệp NH 89 – 90 ) : Cho hàm số f m đònh bởi y = f m (x) = x 3 - mx +m –4 . 1. Khảo sát và vẽ đồ thò (C 3 ) khi m = 3 . 2. Một đường thẳng (D) đi qua điểm uốn của (C 3 ) và có hệ số góc k . Với giá trò noà của k thì (D) cắt (C 3 ) tại 3 điểm phân biệt . 3. Chứng minh rằng trong các tiếp tuyến của (C m ) tiếp tuyến tại điểm uốn có hệ số góc nhỏ nhất . Bài 10 ( Tốt nghiệp NH 90 – 91 ) : Cho hàm số f đònh bởi y = f(x) = x + 1 1 −x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ điểm A(0;1) . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ,đường tiệm cận xiên ,đường thẳng x = -1 và trục tung . Bài 11 ( Tốt nghiệp NH 91 – 92 lần 1) : Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Gọi A là điểm uốn của (C) , B là điểm thuộc (C) có hoành độ x = 3 . Viết các phương trinh tiếp tuyến của (C) tại A và B . Tìm toạ độ giao điểm của hai tiếp tuyến này . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi cung AB và cá đoạn thẳng AD ;BD . Bài 12 ( Tốt nghiệp NH 91 – 92 lần 2) : Cho hàm số y = 3 4 − − x x có đồ thò là (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tính diệntích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng x – y + 2 = 0 . Bài 13 : ( Tốt nghiệp NH 92 –93 ) Cho hàm số y = x 3 – 6x 2 + 9x 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2. Viết phương tình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn . 3. Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x 3 –6x 2 +9x –m =0 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục hoành ,và các đường thẳng x =1 ,x =2 . Bài 13 : ( Tốt nghiệp NH 93 –94 ) Cho hàm số y = x 3 – 6x 2 + 9x 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2. Viết phương tình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn . 3. Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 3 –6x 2 +9x –m =0 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục hoành ,và các đường thẳng x =1 ,x =2 . Bài 14 : ( Tốt nghiệp NH 94 –95 ) Cho hàm số y = kx kkxx − ++− 12 22 với k là tham số . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;0) có hệ số góc a biện luận theo a số giao điểm của (C) và (d) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(3;0) 3. Chứng minh rằng với k bất kì đồ thò hàm só luôn có điểm cực đại , điểm cực tiểu và tổng tung độ của chúng bằng 0 . 2 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 Bài 15 : ( Tốt nghiệp NH 95 –96 ). Cho hàm số y = 1 2 + +− x xx 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với trục hoành . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành . Bài 16 : ( Tốt nghiệp NH 95 –96 ). Cho hàm số y = 1 )3( 2 + +++ x mxmx , mlà tham số ,đồ thò là (C m ) . 1 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = -2 . 2 . Chứng minh rằng (C m ) nhận giao điểm các đường tiệm cận làm tâm đối xứng . 3 . Đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ có hệ số góc k . a/ Biện luận theo k số giao điểm của (d) và (C) . b/ Suy ra phưong trình tiếp tuyến của (C) vẽ từ gốc toạ độ . Vẽ tiêp tuyến đó . Bài 17 : ( Tốt nghiệp NH 96 –97 ) . Cho hàm số y = x 3 –3x + 1 . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục hoành , trục tung và đường thẳng x=1 3. Một đưòng thẳng (d) đi qua điểm uốn của (C) có hệ số góc k . Biện luận theo k số giao điểm của (C) và đường thẳng (d) . Tmì toạ độ giao điểm trong trường hợp k =1 . Bài 18 : ( Tốt nghiệp NH 97–98 lần 1 ) . Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 +mx +m –2 ,m là tham số , đồ thò là (C m ) . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số khi m= 3 . 2. Gọi A là giao điểm của đồ thò (C) và trục tung . Viết phương trình tiếp tuyến (d) của(C) tại điểm A . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và tiếp tuyến (d) . 3. Tìm giá trò của tham số m để (C m ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt Bài 19 : ( Tốt nghiệp NH 97–98 lần 2 ) . Cho hàm số y = f(x) = x−2 4 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ,trục hoành và các đường thẳng x=-2 ;x = 1 . 3. Dựa vào đồ thò (C) ,biện luận theo k số giao điểm của (C) và đường thẳng y =k . Bài 20 : ( Tốt nghiệp NH 98–99 lần 1 ) . Cho hàm số y = x 3 – ( m + 2 )x + m ; m là tham số . 1 . Đònh m để hàm số tương ứng có cực trò tại x = -1 . 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số ứng với m = 1 . 3. Biện luận theo k số giao điểm của đồ thò (C) với đường thẳng y = k . Bài 21 : ( Tốt nghiệp NH 98–99 lần 2 ) . Cho hàm số y= 1 1 − + x x 1 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (H) của hàm số . 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò (H) đi qua điểm A(0;1) . Chứng minh rằng có đúng một tiếp tuyến của đồ thò (H) đi qua điểm B(0;-1) . 3 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 3 .Tìm tất cả các điểm nguyên trên đồ thò (H) . (Điểm nguyên là điểm mà cả hoành dộ lẫn tung độ đều là số nguyên ) . Bài 22 : ( Tốt nghiệp NH 1999–2000 ) . 1. Khảo sát và vẽ đồ thò (G) của hàm số y = 1 1 1 2 1 − +− x x . 2. Dựa vào đồ thò (G) biện luận số nghiệm của phương trình m x x = − +− 1 1 1 2 1 (tuỳ theo m) 3. Tính diến tích hình phẳng giới hạn bởi (G) ,trục hoành ,đøng thẳng x =2 ; x= 4 . Bài 23 : ( Tốt nghiệp NH 2000 –2001 ) . Cho hàm số y = xx 3 4 1 3 − có đồthò (C) . 1.Khảo sát hàm số . 2. Cho điểm M thuộc (C) có hoành độ x =2 3 . Viết phương trình đøng thẳng d đi qua M và là tiếp tuyến của (C) . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và tiếp tuyến của nó tại M Bài 24 : ( Tốt nghiệp NH 2001–2002 ) . Cho hàm số y = - x 4 + 2x 2 +3 có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Dựa vào (C) ,hãy xác đònh các các giá trò m để phươmh trình x 4 - 2x 2 + m =0 có 4 nghiệm phân biệt . Bài 25 : Cho hàm số y = (x + a ) 3 + ( b + x ) 3 – x 3 . 1 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi a = 1 ;b = 2 . 2 . Các số a ,b thoả điều kiện gì để hàm số có cực đại ,cực tiểu . Bài 26 : Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 +2(m 2 – 1 )x – m 2 – 1 . 1. Chứnh minh rằng với mọi m tiếp tuýen với đồ thò tại đuểm uốn có hệ số góc nhỏ nhất trong các tiếp tuyến với đồ thò . 2. Tìm m để : a/ Hàm số không có cực trò. b/ Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m =-1 . 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ,trục tung và đưòng thẳng x = -2 Bài 27 : Cho hàm số y = x 3 –mx 2 + (m+2)x +2m . 1 . Khaỏ sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = -2 . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm uốn . 2 . Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu . Bài 28 : Cho hàm số y = x 3 –3x 2 - 2 có đồ thò (C) . 1 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2 . Xác đònh giao điểm của (C) với truc hoành . 3 . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) kẻ từ điểm A( 9 23 ;-2) . 4 . Chứng minh rằng từ điểm B( 27 55 ;-2) ta kẻ đến (C) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau . 4 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 Bài 29 : Cho hàm số y = 2x 3 +3(m – 1 )x 2 +6(m – 2)x – 1 có đồ thò (C m ) . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m =2 . 2. Lập phương trình đưòng thẳng đi qua điểm (0;-1) và tiếp xúc với đồ (C m ) . 3. Tìm m để (C m ) có cực trò . Bài 30 : Cho hàm số y = 2x 3 – 3( 2a + 1 )x 2 + 6a(a + 1) . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi a = 1 . 2. Chứng minh rằng ∀ a hàm số luôn đạt cực trò tại hai điểm x 1 ,x 2 và ø x 1 –x 2 không phụ thuộc vào a . 3. Tìm a để đồ thò hàm số đi qua điểm A(2;1) . Bài 31 : Cho hàm số y = f(x) = 3 1 x 3 –mx 2 + (2m – 1 )x -m + 2 . 1. Đònh m để hàm số f có cực trò . 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số f khi m = 2 . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua đi qua điểm A( 3 4 ; 9 4 ) . 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ,trục hoành ,trục tung và hai đường thẳng x = 0 ; x = 1 . Bài 32 : Cho hàm số y = f(x) = x 3 - 4x 2 + 4x , có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số. 2. Tìm toạ độ giao điểm của (C) và đường thẳng (D) : y = 3x – 6 v. 3. Tiếp tuyến của (C) tại O cắt (C) tại A . Tìm toạ độ điểm A . 4. Biện luận theo k vò trí tương đối của (C) và đường thằnh y =kx . 5. Tìm m để phương trình x 3 - 4x 2 + 4x – m = 0 có ba nghiệm phân biệt . 6. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) phát xuất từ điểm B(3;3) . 7. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) song song với đường thẳng (d 1 ): y = 7x . 8. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng (d 2 ) : y = x . Bài 33 : Cho hàm số y = x 3 – 3mx 2 + 3(m 2 –1)x +m 3 1. Chứnh minh rằng hàm số luôn có cực trò . 2. Khảo sảt và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m =1 . 3. Tìm trên đưòng thẳng y = -1 các điểm mà từ đó kẻ đuộc ba tiếp tuyến với (C) . Bài 34: Cho hàm số y = f(x) = mx xx ++ 23 23 1 . Tìm m để đồ thò hàm số có cực đại. 2 . Khảo sát và vẽ đồû thò hàm số khi m = -2 . 3 . Cắt (C) bằng đuuồng thẳng (d) y - ) 2 1 ( 12 13 += xk . Biện luận số giao điểm của (C) và đường thẳng (d) . Bài 35 : Cho hàm số y =x 3 – 6x 2 + 9x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 5 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 2. (d) là đường thăûng đi qua A(4;4) có hệ số góc k . Biện luận theo k số giao điểm của (d) và (C) . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) xuất phát từ B(1;5) . Bài 36 : Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 –24x –26 có đồ thò (C) . 1 . Khảo sát hàm số . 2 . Biện luận theo m số nghiệm phương trình x 3 + 3x 2 –24x –26 - m = 0 3 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn và tại điểm A(4;-10) . Tìm toạ độ giao điểm của hai tiếp tuyến này . Bài 37 : Cho hàm số y= -x 4 +2(m + 1 )x 2 –2m – 1 . 1. Khảo sát hàm số khi m=0 . Gọi (C) là đồ thò . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn . 3. Tìm m để hàm số có ba cực trò . Bài 38 : Cho hàm số y = (x +1) 2 (x-1) 2 có đồ thò (C) . 1 . Khảo sát hàm số . 2 . Biện luận theo m số nghiệmcủa phương trình (x 2 – 1) 2 -2m + 1 = 0 . Bài 39 : Cho hàm số y = -x 4 +2mx 2 –2m + 1 = 0, đồ thò (C m ) . 1. Biện luận theo m số cực trò của hàm số . 2 . Khảo sát hàm số khi m =5 . 3 . Gọi (C) là đồ thò ở câu 2 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) trục Ox , trục Oy và đường thẳng x = 5 . Bài 40 : Cho hàm số y = f(x) = mx mxm − +− )1( , m ≠ 0 . 1. Tìm m để hàm số luôn đồng biến . 2. Khảo sát khi m = 2 . Gọi (C) là đồ thò . 3. Biện luận theo k số giao điểm của (C) và (d) : y = -4x + k . 4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vẽ từ B(6;-2) . 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ;Trục Ox,trục Oy . Bài 41 : Cho hàm số y = f(x) = x x − − 3 32 có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Gọi (d) là đường thẳng đi qua điẻm A(0;-5) có hệ số góc k . Biện luận theo k số giao điểm của (C) và (d) . Suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ A . 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) xuất phát từ B(3;-7) và từ E(2;-2) . 4. Tính diện tích hình phẳng giớ hạn bởi (C) ;trục hoành ,trục tung ;đường thẳng x = -3 . 5. Dùng (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x x − − 3 32 = m Bài 42 : Cho hàm số y = f(x) = 1 12 − + x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tìm trên (C) những điểm có toạ độ nguyên. 6 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 3. Viết phương trình đường thẳng (d) điu qua A(-2;2) có hệ số góc k . Biện luận theo k số giao điểm của (C) và (d) . suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ A . Bài 43 : Cho hàm số y = 1− + x bax 1 . Tìm a và b để đồ thi hàm số cắt Oy tại điểm A(0;-1) Và tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng –3 .Khảo sát hàm số trong trường hợp này . 2.Đường thẳng (D) có hệ số góc m đi qua điểm B(-2;2) , với giá trò nào của m thì (D) cắt (C) . 3. Tìm toạ độ trung điểm I của MN trong trường hợp (C) cắt (D) tại hai điểm phaan biệt M ; N . Bài 44: Cho hàm số y = 1 43 − + x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Xác đònh a để đường thẳng y = ax + 3 không cắt (C) . Bài 45 : Cho hàm số y = 2 12 + + x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Chứng minh rằng dường thẳng y =-x + m luôn cắt đồthò tại hai điểm phân biệt . 3. Viết phương trìng tiếp tuyến với (C) xuất phts từ A(3;-4) . Bài 46 : Cho hàm số y = 1 1(2 2 − +− x xx có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Với giá trò nào của m thì đường thẳng (D) có phương trình y = mx + 1 cắt (C) ít nhất một điểm . 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(3;0) và tiếp xúc với (C) . 4. Tính diẹn tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ; trục hoành ; trục tung và đường thẳng x =-3 . Bài 47 : Cho hàm số y = 3 155 2 + ++ x xx . 1. Khảo sát hàm số . Gọi (C) là đồ thò . 2. Tìm trên đồ thò các điểm có toạ độ nguyên . 3. Tìm trên đồ thò các điểm sao cho khoảng cách từ điểm đó đến trục hoành gấp hai lần khoảng cách đêùn trục tung . Bài 48 : Cho hàm số y = mx mxmx +− ++−+ 1)1(2 2 . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m =1 . 2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 2 . 3. Đònh m để hàm số trên có cực trò . Bài 49 : Cho hàm số y = f(x) = 2 3 2 − +− x mmxx có đoò thò (C m ) . 1. Xác đònh m để fàm số có cực trò . 7 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 2. Khảo sát và vẽ đồ thò (C 3 ) của hàm số khi m =3 . 3. Tìm tiếp tuyến của (C 3 ) đi qua điểm (1;0) . 4. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của C 3 ) . Tiếp tuyến tại một điểm bất kỳ cắt hai tiệm cận tại P;Q , Chứng minh rằng ∆IPQ có diện tích không đổi . Bài 50 : Cho hàm số y = 1 12)1(2 2 + −+−+ x mxmx . 1. Đònh m để hàm số tăng trên từng khoảng xác đònh . 2. đònh m 0 để tiệm cận xiên của (C mo ) đi qua điểm A(1;3) . Khảo sát hàm số trong trường hợp này . 3. Chứng ming rằng từ điểm B(3;-1) ta vẽ được hai tiếp tuyến với (C mo ) và hai tiềp tuyến này vuông góc với nhau . Bài 51 : Cho hàm số y = x 3 – 3mx 2 + 3(m 2 – 1)x +m . 1. Đònh m để hàm số đạt cực tiểu tại x – 2 . 2. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 1. 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm A(0;6) . Bài 52 : Cho hàm số y = 1 2 2 − − x xx có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y= -x +m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt ( m là tham số ). 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đó di qua điểm A(2 2 ; 7 8212 − ) . Bài 53 : Cho hàm số y = x 3 –3x 2 +3mx +2 (m là tham số ) 1. Khảo sát và vẽ đồ tụ (C) của hàm số khi m = 0 . 2. Viết phương trình tuếp tuyến của (C) tại điểm điểm M thuộc (C) có hoành dộ x M = 1 . 3. Đònh m để hàm số có cực trò . Bài 54 : Cho hàm số y = x 3 – mx 2 + 1 . 1. Khảo sát hàm số khi m = -3 . 2. Đònh m để hàm số có cực trò . 3. Gọi (C) là đồ thụ ở câu 1 . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) phát xuất từ điểm nằm trên (C) có hoành đọ bằng 3 . Bài 55 : Cho hàm số y = x 1 - 2x – 1 . 1. Khảo sát hàm số . 2. Biện luận theo a số giao điểm của (C) và đường thẳng y =ax + 2 . 8 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua A( 2 1 ;1) . xác đònh toạ độ tiếp điểm . Vẽ tiếp tuyến . Bài 56 : Cho hàm số y = 1 1 2 − + x x có đồ thò (C) . 1.Khảo sát hàm số . 2.Dùng (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x 2 + 1 + 2m(x – 1) = 0 . 3.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và các đường thẳng x = 2 ; x =4 . Bài 57 : Cho hàm số y = 1 2 + − x xx có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Viết phương trìmh tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với trục Ox . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạm bởi (C) và các tiếp tuyến ở câu 2 . 4. Biện luận theo k số giao điểm của (C) và đường thẳng đi qua A(3;-2) có hệ số góc k . Từ đó suy ra tiếp tuyến với (C) phát xuất từ A . Bài 57 : Cho hàm số y = 1 2 + − x xx có đồ thò (C) . 5. Khảo sát hàm số . 6. Viết phương trìmh tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với trục Ox . 7. Tính diện tích hình phẳng giới hạm bởi (C) và các tiếp tuyến ở câu 2 . 8. Biện luận theo k số giao điểm của (C) và đường thẳng đi qua A(3;-2) có hệ số góc k . Từ đó suy ra tiếp tuyến với (C) phát xuất từ A . Bài 58 : Cho hàm số y = 2x 3 – 3x 2 có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Một đường thẳng (D) qua O có hệ số góc m . tuỳ theo m hãy xác đònh giao điểm của (D) và (C) . 3. Khi đường thẳng (D) tiếp xúc với (C) tại A ≠ O . Hãy tính diện tích hiình phẳng giới hạn bởi (C) và (D) . Bài 59 : Cho hàm số y = x 3 + mx 2 + 1 . Có đồ thò (C m ) . 1. Khảo sát hàm số với m = 3 ,đồ thò (C) . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(- 1;-3) ; B(3;1) . 3. Tìm m để (C m ) cắt đường thẳng y = -x +1 tại ba điểm phân biệt E(0;1) ;F;G sao cho tiếo tuyến tại F và G vuông góc với nhau . Bài 60 : Cho hàm số y = 2x 3 + 3(m –1 )x 2 + 6(m-1)x –1 . (1) 1. Khảo sát hàm số 2. Viết phương trìmh tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0;-1) . 3. Đònh m để hàm số có cực đại và cực tiểu . Bài 61 : Cho hàm số y = 2x 3 – 3(2m –1)x 2 + 6m(m –1)x + 1 . (1) có đồ thò (C m ) . 1. Khảo sát hàm số khi m =2 , gọi đồ thò là (C 2 ) . 9 bài tập giải tích 12 (khảo sát hàm số) Năm học 2004-200 2. Viết phương trìmh tiếp tuyến của (C 2 ) tại điểm uốn . 3. Chứng minh rằng với mọi m hàm số (1) luôn có cực đại tại x 1 và cực tiểu tại x 2 và x 2 – x 1 là hằng số . Bài 62 : Cho hàm số y = x 3 –mx + m+ 2 có đồ thò (C m 0 . 1. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 3 . 2. Dùng (C) biện luận theo k số nghiệm của phương trình : x 3 – 3x –k + 1 = 0 . 3. Gọi (d) là đường thẳng qua A(-2;3) có hệ số góc a . Với giá trò nào của a thì (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt . Bài 63 : Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 +3mx +3m –4 có đồ thò (C m ) . 1. Khảo sát hàm số khi m = 0 ,gọi (C) là đồ thò . 2. Viết phương trìmh tiếp tuyến của (C) đi qua A(-1;-4) . 3. Tìm m để : a / Hàm số có cực trò . b/ (Cm) tiếp xúc Ox . Bài 64 : Cho hàm số y = x(x + 3) 2 + 4 . có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ; trục hoành ; trục tung . 3. Viết phương trình qua O và tiếp xúc với (C) Bài 65 : Cho hàm số y = 12 2 − + x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tìm những điểm trên (C) có toạ độ là những số nguyên . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ; trục tung và tiếp tuyến của (C) tại điểm A(-2;0) . Bài 66 : Cho hàm số y = 1 1 + − x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Gọi (D) là đường thẳng qua A(1;1) có hệ số góc k . Biện luận theo k số giao điểm của (C) và (D) . Suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) phát xuất từ A . 3. Dùng (C) biện luận theo m số ngiệm của phương trình : x – 1 = (2m + 1)(x + 1) . Bài 67 : Cho hàm số y = 2 2 − + x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 2. Tìm những điểm nguyên trên (C) . 3. Chứng minh rằng với mọi b đường thẳng (D) : y = x +b luôn cắt (C) tại hai điểm . 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và các trục toạ độ . Bài 68 : Cho hàm số y = 1 3 − −− x x có đồ thò (C) . 1. Khảo sát hàm số . 10 . phương trình tiếp tuyến với (C) phát xuất từ điểm B(3;3) . 7. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) song song với đường thẳng (d 1 ): y = 7x . 8. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với. phân biệt ( m là tham số ). 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đó di qua điểm A(2 2 ; 7 8212 − ) . Bài 53 : Cho hàm số y = x 3 –3x 2 +3mx +2 (m là tham số ) 1. Khảo sát. k =1 . Bài 18 : ( Tốt nghiệp NH 97–98 lần 1 ) . Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 +mx +m –2 ,m là tham số , đồ thò là (C m ) . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số khi m= 3 . 2. Gọi

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cho haøm soá y = , mlaø tham soá ,ñoà thò laø (Cm) .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan