Bai thi tim hieu 1000 nam Thang long

11 403 0
Bai thi tim hieu 1000 nam Thang long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI “Thăng Long – Hà Nội Nghìn năm văn hiến và anh hùng” Họ và tên: Nguyễn Hữu Thành Ngày tháng năm sinh : 19/9/1976 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Giáo Viên Đơn vị : Trường Tiểu Học Trần Phú B Địa chỉ thường trú : Quảng Bị - Chương Mỹ - Hà Nội Số điện thoại: 01685309833 1 Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong bài “Chiếu dời đô”, Hoàng đế Lý Thái Tổ đã xác định những lợi thế nào của đất Thăng Long? a. Là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. b. Được thế rồng cuộn hổ ngồi. c. Có núi cao sông dài. d. Muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Đáp án: a, b, d. Câu 2: Tòa thành cổ nhất trên đất Thủ đô là tòa thành nào? a. Thành Đại La. b. Thành Cổ Loa. c. Thành cổ Sơn Tây. d. Thành cổ Hà Nội. Đáp án: b. Câu 3: Ngôi “Làng hai Vua” ở phía tây Thủ đô - là quê hương của Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng và Ngô Vương Quyền, tên là gì? a. Nhị Khê. b. Thủ Lệ. c. Hạ Lôi. d. Đường Lâm. Đáp án: d. Câu 4: Năm 1010, Hoàng đế Lý Thái Tổ đã cho xây Tòa chính điện Càn Nguyên của Kinh đô Thăng Long ở trên cao điểm nào? a. Núi Cung. b. Núi Nùng. c. Núi Khán. d. Núi Sưa. Đáp án: b. Câu 5: Những công trình nào trong “Tứ đại khí” nước Đại Việt thời Lý - Trần đã được tạo tác ở Thăng Long? a. Tháp Báo Thiên. b. Chuông Quy Điền. c. Tượng Quỳnh Lâm. d. Vạc Phổ Minh. Đáp án: a, b. Câu 6: Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản nào là của thời Lê? a. Khuê Văn Các. b. Đại Bái Đường. c. Nhà Thái Học. d. Bia Tiến Sĩ. Đáp án: d. 2 Câu 7: Trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long có những giá trị nổi bật toàn cầu nào? a. Có tầng văn hóa khảo cổ học dầy và rộng nhất. b. Là nơi diễn ra sự giao thoa văn hóa của phương Đông và thế giới. c. Là trung tâm chính trị, văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt thời kỳ dài. d. Liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng và các giá trị biểu đạt văn hóa nghệ thuật của quá trình hình thành và phát triển quốc gia độc lập gần một thiên niên kỷ. Đáp án: b, c, d. Câu 8: Ngày 10. 10.1954, đại quân ta đã tiến vào giải phóng Thủ đô qua những cửa ô nào? a. Ô Quan Chưởng. b. Ô Cầu Giấy. c. Ô Cầu Dền. d. Ô Chợ Dừa. Đáp án: b, c. Câu 9: Năm 1966, từ địa điểm nào của Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ đã phát biểu lời khẳng định chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!”? a. Phủ Chủ tịch. b. Quảng trường Cách mạng Tháng Tám (trước Nhà hát lớn). c. Quảng trường 1 tháng 5 (trước Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội). d. Quảng trường Ba Đình. Đáp án: a. Câu 10: Trận “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mỹ vào Thủ đô, đã diễn ra vào năm nào? a. Năm 1968. b. Năm 1972. c. Năm 1973. d. Năm 1975. Đáp án: b. Câu 11: Cùng với biểu tượng này (kèm ảnh biểu tượng “Người nắm tay nhảy múa”), vào năm 1999, vì đã có thành tích là thành phố tiêu biểu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương về quản lý đô thị, bình đẳng cộng đồng, gìn giữ môi trường, thúc đẩy văn hóa giáo dục, đặc biệt là chăm lo cho công dân và thế hệ trẻ, Hà Nội đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu nào? a. Thành phố của những giá trị nhân loại. b. Thành phố Xanh - Sạch - Đẹp. 3 c. Thành phố Vì hòa bình. d. Thành phố Di sản văn hóa thế giới. Đáp án: c. Câu 12: Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp nào? a. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội. b. Kỷ niệm 30 năm trận “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”. c. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô. d. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội. Đáp án: a. Phần II: Câu hỏi tự luận : (chỉnh sửa cho phù hợp) Bạn viết một bài không quá 1.000 từ (theo thể bình luận, nêu cảm nghĩ, cảm tưởng ) của bạn về những câu mở đầu trong bài hát “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi: “Đây hồ Gươm, Hồng Hà, hồ Tây/ Đây lắng hồn núi sông ngàn năm ”. Nhạc sĩ Nguyễn Đinh Thi sáng tác bài hát này đầu năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống Pháp chỉ vừa mới nổ ra được ít ngày, sau khi cả Hà Nội đã lên đường sơ tán theo lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tên gọi ban đầu là Bài hát của một người Hà Nội. Mặc dù bản thân nhạc sĩ từng thổ lộ ông không được học cao về âm nhạc, bài Người Hà Nội của ông thực sự đòi hỏi ca sĩ trình bày phải có trình độ thanh nhạc tốt bên cạnh một nhạc cảm tốt, cái nhạy bén vốn có trong tâm hồn người Tràng An. Không giống bao cuộc du ngọan thường tình ngắm nhìn phong cảnh, con người Hà Nội. Cũng không như những gì xưa nay mọi người viết, vẽ về Hà Nội… Nhắm mắt, lắng tâm hồn nghe ca khúc “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi, một người Hà Nội cầm-kỳ-thi-họa đều là bậc kỳ tài, cả một Hà Nội hiện ra với tất cả vẻ đẹp làm rung động bao trái tim những người Việt Nam hơn nửa thế kỷ nay. Tha thiết, lắng đọng, chầm chậm… giai điệu như một dòng chảy bất tận: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Hà Nội mến yêu…”. Những tên gọi thiêng liêng, tự hào mang bóng dáng hồn sông núi, khí thiêng trời đất của dân tộc. Cả một chiều dài lịch sử Việt Nam cùng huyền thọai dựng nước, giữ nước đầy máu và nước mắt, in dấu thời gian trên từng viên gạch nhỏ Hà Nội, từng hạt bụi phủ mờ rêu mái phố… “Hà Nội đẹp sao; ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng, bóng 4 Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng…”. Hà Nội ảo huyền với những hàng cây lả lướt soi bóng nước mặt hồ trong xanh ăn tăn sóng. Hà Nội bốn mùa hoa, ướp thơm cả trời đêm, trăng, sao cho quấn quít bước chân những đôi tình nhân, cho ngọt môi hôn tình yêu. Hà Nội sương khói mê hoặc với bao truyền thuyết đậm dấu cổ tích nơi kinh thành xưa. “Hà Nội đẹp sao…”. Chỉ có thể chìm đắm vào từng nốt nhạc để cảm nhận cái đẹp của Hà Nội bằng cảm xúc chính ngay trong tâm hồn mình. Như một chuyển cảnh với gam màu tươi vui trong giai điệu, Hà Nội hiện lên từ âm thanh rộn ràng… “Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn ngàn nguồn sống tràn đầy dâng… Hà Nội vui sao, những cửa đầu ô, tíu tít gánh gồng… Sống vui phố hè… Quanh co, chen quanh rộn ràng Đồng Xuân…, bát ngát Tây Hồ…”. Dòng nhạc cuồn cuộn tuôn tràn như từng lớp sóng sông Hồng xô lên nhau, bồi đắp phù sa cho cả một vùng châu thổ trù phú. Con sông uốn lượn ôm quanh Hà Nội, gắn với bao thăng trầm, buồn vui, nước mắt, nụ cười của kinh thành Thăng Long xưa. Là con sông nhớ, con sông thương, hiền hòa và dữ dội… của người Hà Nội, của người Việt Nam. Và rạo rực bước chân ba mươi sáu phố phường Hà Nội, có ánh mắt lúng liếng, duyên dáng của những chàng trai, cô gái thanh lịch, trẻ trung…, thấp thóang khung cảnh ấm áp, náo nhiệt của những làng nghề Hà Nội vang bóng một thời… Và Tây Hồ, mặt gương soi những áng mây hàng ngàn năm lờ lững cuốn theo từng bóng ảnh nhân gian cổ kim Hà Nội, từ huyền thọa Trâu Vàng còn lung linh ảo ảnh tận ngày nay, đến huyền thọai “Pháo đài bay B.52” cắm đầu rơi xuống hồ chôn vùi uy danh không lực Hoa Kỳ nơi làng hoa Ngọc Hà bé nhỏ đầy sắc màu. Hơn nửa thế kỷ, ca khúc “Người Hà Nội” vang xa, thấm vào từng trái tim, là niềm tự hào không chỉ của riêng người Hà Nội, mà trở thành tài sản tinh thần của các thế hệ Việt Nam. Giai điệu, ca từ của “Người Hà Nội” lắng đọng trong tâm hồn người Việt Nam một tình yêu Tổ quốc. Với biểu tượng thiêng liêng Thủ đô Hà Nội. Mỗi người Việt Nam dù ở bất cứ đâu, không thể không không xao xuyến không cháy bỏng một tình yêu Tổ quốc khi giai điệu tha thiết vang lên “Đây Hồ Gươm. Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Nhạc sĩ Nguyễn Đinh Thi sáng tác bài hát này đầu năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống Pháp chỉ vừa mới nổ ra được ít ngày, sau khi cả Hà Nội đã lên đường sơ tán theo lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tên gọi ban đầu là Bài hát của một người Hà Nội. Mặc dù bản thân nhạc sĩ từng thổ lộ ông không được học cao về âm nhạc, bài Người Hà Nội của ông thực sự đòi hỏi ca 5 sĩ trình bày phải có trình độ thanh nhạc tốt bên cạnh một nhạc cảm tốt, cái nhạy bén vốn có trong tâm hồn người Tràng An. Không giống bao cuộc du ngọan thường tình ngắm nhìn phong cảnh, con người Hà Nội. Cũng không như những gì xưa nay mọi người viết, vẽ về Hà Nội… Nhắm mắt, lắng tâm hồn nghe ca khúc “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi, một người Hà Nội cầm-kỳ-thi-họa đều là bậc kỳ tài, cả một Hà Nội hiện ra với tất cả vẻ đẹp làm rung động bao trái tim những người Việt Nam hơn nửa thế kỷ nay. Tha thiết, lắng đọng, chầm chậm… giai điệu như một dòng chảy bất tận: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Hà Nội mến yêu…”. Những tên gọi thiêng liêng, tự hào mang bóng dáng hồn sông núi, khí thiêng trời đất của dân tộc. Cả một chiều dài lịch sử Việt Nam cùng huyền thọai dựng nước, giữ nước đầy máu và nước mắt, in dấu thời gian trên từng viên gạch nhỏ Hà Nội, từng hạt bụi phủ mờ rêu mái phố… “Hà Nội đẹp sao; ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng, bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng…”. Hà Nội ảo huyền với những hàng cây lả lướt soi bóng nước mặt hồ trong xanh ăn tăn sóng. Hà Nội bốn mùa hoa, ướp thơm cả trời đêm, trăng, sao cho quấn quít bước chân những đôi tình nhân, cho ngọt môi hôn tình yêu. Hà Nội sương khói mê hoặc với bao truyền thuyết đậm dấu cổ tích nơi kinh thành xưa. “Hà Nội đẹp sao…”. Chỉ có thể chìm đắm vào từng nốt nhạc để cảm nhận cái đẹp của Hà Nội bằng cảm xúc chính ngay trong tâm hồn mình. Như một chuyển cảnh với gam màu tươi vui trong giai điệu, Hà Nội hiện lên từ âm thanh rộn ràng… “Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn ngàn nguồn sống tràn đầy dâng… Hà Nội vui sao, những cửa đầu ô, tíu tít gánh gồng… Sống vui phố hè… Quanh co, chen quanh rộn ràng Đồng Xuân…, bát ngát Tây Hồ…”. Dòng nhạc cuồn cuộn tuôn tràn như từng lớp sóng sông Hồng xô lên nhau, bồi đắp phù sa cho cả một vùng châu thổ trù phú. Con sông uốn lượn ôm quanh Hà Nội, gắn với bao thăng trầm, buồn vui, nước mắt, nụ cười của kinh thành Thăng Long xưa. Là con sông nhớ, con sông thương, hiền hòa và dữ dội… của người Hà Nội, của người Việt Nam. Và rạo rực bước chân ba mươi sáu phố phường Hà Nội, có ánh mắt lúng liếng, duyên dáng của những chàng trai, cô gái thanh lịch, trẻ trung…, thấp thóang khung cảnh ấm áp, náo nhiệt của những làng nghề Hà Nội vang bóng một thời… Và Tây Hồ, mặt gương soi những áng mây hàng ngàn năm lờ lững cuốn theo từng bóng ảnh nhân gian cổ kim Hà Nội, từ huyền thọa Trâu Vàng còn lung linh ảo ảnh tận ngày nay, đến huyền thọai “Pháo đài bay B.52” cắm đầu rơi xuống hồ 6 chôn vùi uy danh không lực Hoa Kỳ nơi làng hoa Ngọc Hà bé nhỏ đầy sắc màu. Hơn nửa thế kỷ, ca khúc “Người Hà Nội” vang xa, thấm vào từng trái tim, là niềm tự hào không chỉ của riêng người Hà Nội, mà trở thành tài sản tinh thần của các thế hệ Việt Nam. Giai điệu, ca từ của “Người Hà Nội” lắng đọng trong tâm hồn người Việt Nam một tình yêu Tổ quốc. Với biểu tượng thiêng liêng Thủ đô Hà Nội. Mỗi người Việt Nam dù ở bất cứ đâu, không thể không không xao xuyến không cháy bỏng một tình yêu Tổ quốc khi giai điệu tha thiết vang lên “Đây Hồ Gươm. Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Hà Nội mến yêu…”./. Nhạc sĩ Nguyễn Đinh Thi sáng tác bài hát này đầu năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống Pháp chỉ vừa mới nổ ra được ít ngày, sau khi cả Hà Nội đã lên đường sơ tán theo lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tên gọi ban đầu là Bài hát của một người Hà Nội. Mặc dù bản thân nhạc sĩ từng thổ lộ ông không được học cao về âm nhạc, bài Người Hà Nội của ông thực sự đòi hỏi ca sĩ trình bày phải có trình độ thanh nhạc tốt bên cạnh một nhạc cảm tốt, cái nhạy bén vốn có trong tâm hồn người Tràng An. Không giống bao cuộc du ngọan thường tình ngắm nhìn phong cảnh, con người Hà Nội. Cũng không như những gì xưa nay mọi người viết, vẽ về Hà Nội… Nhắm mắt, lắng tâm hồn nghe ca khúc “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi, một người Hà Nội cầm-kỳ-thi-họa đều là bậc kỳ tài, cả một Hà Nội hiện ra với tất cả vẻ đẹp làm rung động bao trái tim những người Việt Nam hơn nửa thế kỷ nay. Tha thiết, lắng đọng, chầm chậm… giai điệu như một dòng chảy bất tận: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Hà Nội mến yêu…”. Những tên gọi thiêng liêng, tự hào mang bóng dáng hồn sông núi, khí thiêng trời đất của dân tộc. Cả một chiều dài lịch sử Việt Nam cùng huyền thọai dựng nước, giữ nước đầy máu và nước mắt, in dấu thời gian trên từng viên gạch nhỏ Hà Nội, từng hạt bụi phủ mờ rêu mái phố… “Hà Nội đẹp sao; ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng, bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng…”. Hà Nội ảo huyền với những hàng cây lả lướt soi bóng nước mặt hồ trong xanh ăn tăn sóng. Hà Nội bốn mùa hoa, ướp thơm cả trời đêm, trăng, sao cho quấn quít bước chân những đôi tình nhân, cho ngọt môi hôn tình yêu. Hà Nội sương khói mê hoặc với bao truyền thuyết đậm dấu cổ tích nơi kinh thành xưa. “Hà Nội đẹp sao…”. Chỉ có thể chìm đắm vào từng nốt nhạc để cảm nhận cái đẹp của Hà Nội 7 bằng cảm xúc chính ngay trong tâm hồn mình. Như một chuyển cảnh với gam màu tươi vui trong giai điệu, Hà Nội hiện lên từ âm thanh rộn ràng… “Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn ngàn nguồn sống tràn đầy dâng… Hà Nội vui sao, những cửa đầu ô, tíu tít gánh gồng… Sống vui phố hè… Quanh co, chen quanh rộn ràng Đồng Xuân…, bát ngát Tây Hồ…”. Dòng nhạc cuồn cuộn tuôn tràn như từng lớp sóng sông Hồng xô lên nhau, bồi đắp phù sa cho cả một vùng châu thổ trù phú. Con sông uốn lượn ôm quanh Hà Nội, gắn với bao thăng trầm, buồn vui, nước mắt, nụ cười của kinh thành Thăng Long xưa. Là con sông nhớ, con sông thương, hiền hòa và dữ dội… của người Hà Nội, của người Việt Nam. Và rạo rực bước chân ba mươi sáu phố phường Hà Nội, có ánh mắt lúng liếng, duyên dáng của những chàng trai, cô gái thanh lịch, trẻ trung…, thấp thóang khung cảnh ấm áp, náo nhiệt của những làng nghề Hà Nội vang bóng một thời… Và Tây Hồ, mặt gương soi những áng mây hàng ngàn năm lờ lững cuốn theo từng bóng ảnh nhân gian cổ kim Hà Nội, từ huyền thọa Trâu Vàng còn lung linh ảo ảnh tận ngày nay, đến huyền thọai “Pháo đài bay B.52” cắm đầu rơi xuống hồ chôn vùi uy danh không lực Hoa Kỳ nơi làng hoa Ngọc Hà bé nhỏ đầy sắc màu. Hơn nửa thế kỷ, ca khúc “Người Hà Nội” vang xa, thấm vào từng trái tim, là niềm tự hào không chỉ của riêng người Hà Nội, mà trở thành tài sản tinh thần của các thế hệ Việt Nam. Giai điệu, ca từ của “Người Hà Nội” lắng đọng trong tâm hồn người Việt Nam một tình yêu Tổ quốc. Với biểu tượng thiêng liêng Thủ đô Hà Nội. Mỗi người Việt Nam dù ở bất cứ đâu, không thể không không xao xuyến không cháy bỏng một tình yêu Tổ quốc khi giai điệu tha thiết vang lên “Đây Hồ Gươm. Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Hà Nội mến yêu…”./. Nhạc sĩ Nguyễn Đinh Thi sáng tác bài hát này đầu năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống Pháp chỉ vừa mới nổ ra được ít ngày, sau khi cả Hà Nội đã lên đường sơ tán theo lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tên gọi ban đầu là Bài hát của một người Hà Nội. Mặc dù bản thân nhạc sĩ từng thổ lộ ông không được học cao về âm nhạc, bài Người Hà Nội của ông thực sự đòi hỏi ca sĩ trình bày phải có trình độ thanh nhạc tốt bên cạnh một nhạc cảm tốt, cái nhạy bén vốn có trong tâm hồn người Tràng An. 8 Không giống bao cuộc du ngọan thường tình ngắm nhìn phong cảnh, con người Hà Nội. Cũng không như những gì xưa nay mọi người viết, vẽ về Hà Nội… Nhắm mắt, lắng tâm hồn nghe ca khúc “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi, một người Hà Nội cầm-kỳ-thi-họa đều là bậc kỳ tài, cả một Hà Nội hiện ra với tất cả vẻ đẹp làm rung động bao trái tim những người Việt Nam hơn nửa thế kỷ nay. Tha thiết, lắng đọng, chầm chậm… giai điệu như một dòng chảy bất tận: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Hà Nội mến yêu…”. Những tên gọi thiêng liêng, tự hào mang bóng dáng hồn sông núi, khí thiêng trời đất của dân tộc. Cả một chiều dài lịch sử Việt Nam cùng huyền thọai dựng nước, giữ nước đầy máu và nước mắt, in dấu thời gian trên từng viên gạch nhỏ Hà Nội, từng hạt bụi phủ mờ rêu mái phố… “Hà Nội đẹp sao; ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lòng, bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng…”. Hà Nội ảo huyền với những hàng cây lả lướt soi bóng nước mặt hồ trong xanh ăn tăn sóng. Hà Nội bốn mùa hoa, ướp thơm cả trời đêm, trăng, sao cho quấn quít bước chân những đôi tình nhân, cho ngọt môi hôn tình yêu. Hà Nội sương khói mê hoặc với bao truyền thuyết đậm dấu cổ tích nơi kinh thành xưa. “Hà Nội đẹp sao…”. Chỉ có thể chìm đắm vào từng nốt nhạc để cảm nhận cái đẹp của Hà Nội bằng cảm xúc chính ngay trong tâm hồn mình. Như một chuyển cảnh với gam màu tươi vui trong giai điệu, Hà Nội hiện lên từ âm thanh rộn ràng… “Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn ngàn nguồn sống tràn đầy dâng… Hà Nội vui sao, những cửa đầu ô, tíu tít gánh gồng… Sống vui phố hè… Quanh co, chen quanh rộn ràng Đồng Xuân…, bát ngát Tây Hồ…”. Dòng nhạc cuồn cuộn tuôn tràn như từng lớp sóng sông Hồng xô lên nhau, bồi đắp phù sa cho cả một vùng châu thổ trù phú. Con sông uốn lượn ôm quanh Hà Nội, gắn với bao thăng trầm, buồn vui, nước mắt, nụ cười của kinh thành Thăng Long xưa. Là con sông nhớ, con sông thương, hiền hòa và dữ dội… của người Hà Nội, của người Việt Nam. Và rạo rực bước chân ba mươi sáu phố phường Hà Nội, có ánh mắt lúng liếng, duyên dáng của những chàng trai, cô gái thanh lịch, trẻ trung…, thấp thóang khung cảnh ấm áp, náo nhiệt của những làng nghề Hà Nội vang bóng một thời… Và Tây Hồ, mặt gương soi những áng mây hàng ngàn năm lờ lững cuốn theo từng bóng ảnh nhân gian cổ kim Hà Nội, từ huyền thọa Trâu Vàng còn lung linh ảo ảnh tận ngày nay, đến huyền thọai “Pháo đài bay B.52” cắm đầu rơi xuống hồ chôn vùi uy danh không lực Hoa Kỳ nơi làng hoa Ngọc Hà bé nhỏ đầy sắc màu. Hơn nửa thế kỷ, ca khúc “Người Hà Nội” vang xa, thấm vào từng trái tim, là niềm tự 9 hào không chỉ của riêng người Hà Nội, mà trở thành tài sản tinh thần của các thế hệ Việt Nam. Giai điệu, ca từ của “Người Hà Nội” lắng đọng trong tâm hồn người Việt Nam một tình yêu Tổ quốc. Với biểu tượng thiêng liêng Thủ đô Hà Nội. Mỗi người Việt Nam dù ở bất cứ đâu, không thể không không xao xuyến không cháy bỏng một tình yêu Tổ quốc khi giai điệu tha thiết vang lên “Đây Hồ Gươm. Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm. Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội. Hà Nội mến yêu…”./. Phạm Tu (486-545) Phạm Tu sinh ra ở làng Quang Liệt (nay là Thanh Liệt – Thanh Trì). Ông là vị tướng tài có công bậc nhất trong việc giúp Lý Bí đuổi giặc Lương, lập nhà nước Vạn Xuân vào thế kỷ thứ 6. Phạm Tu là một đô vật giỏi. Năm 541, bất bình trước ách thống trị tàn ác của nhà Lương, ông đã tập hợp trai làng chống lại. Năm sau, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa, ông đem quân gia nhập ngay và đi tiên phong đánh thành Long Biên, trị sở của bọn đô hộ. Tên thứ sử tham bạo phải xéo chạy. Đất nước giải phóng, ông xây lũy bên sông Tô để phòng vệ. Nhà Lương hai lần phản kích đều bị ông chặn đánh từ biên ải. Tháng Giêng năm 544, Lý Bí lên ngôi, Phạm Tu được cử thống lĩnh binh quyền, dẹp các cát cứ địa phương, nên được vua ban tước Phụ Man tướng quân. Bởi vậy nhân dân còn gọi ông là Lý Phục Man. Trong lần quân Lương sang xâm lược lần thứ ba, ông hy sinh anh dũng trong một trận đánh ác liệt ở ngay cạnh dòng sông Tô quê hương. Các triều sau sắc phong ông là Hộ quốc tế dân, Anh uy vĩ độ (có nghĩa là "Giúp nước cứu dân, anh hùng hào kiệt"). 2. Lý Thường Kiệt (1019-1105) Tên thật là Ngô Tuấn, sinh ở làng An Xá (hay còn gọi là làng Cơ Xá bên sông Hồng) sau về ở phường Thái Hòa (gần Hồ Tây). Ông là con một vị võ quan nhỏ đời Lý Thái Tông. Ông mồ côi cha từ năm 13 tuổi, được chồng cô nuôi ăn học. Ông miệt mài theo đuổi cả văn lẫn võ, tinh thông binh pháp. Năm 23 tuổi ông đã là thị vệ theo hầu vua, trông coi nội đình. Năm 1069 ông theo Lý Thánh Tông đi dẹp Chiêm Thành. Ông đã lập nhiều công lớn nên được phong làm Phụ quốc thái úy tước Khai quốc công và được vua ban cho họ Lý nên mới thành tên Lý Thường Kiệt. Năm 1072 Lý Nhân Tông nối ngôi khi còn nhỏ tuổi nên Hoàng Thái hậu Ỷ Lan phải ra nhiếp chính. Lý Thường Kiệt nắm giữ binh quyền và là trụ cột của triều nhà Lý trong hàng chục năm. Năm 1075, trước âm mưu xâm lược của giặc Tống, ông chủ trương tấn công trước vào tận sào huyệt của chúng ở Châu Ung, rồi rút về xây dựng phòng tuyến sông Cầu để cản giặc. Năm 1077 ông lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống trên sông Cầu. Ông đã viết bài thơ “Nam quốc sơn hà” để cổ vũ quân ta anh dũng xông lên phá tan 30 vạn quân địch do Quách Quỳ, Triệu Tiết cầm đầu và cũng là để khẳng định quyền độc lập thiêng liêng bất khả xâm phạm của Tổ quốc. Sau khi phá tan giặc Tống vua Lý Nhân Tông nhận ông là em nuôi. Ông đựoc phong tước Việt Quốc Công và được cử đi trông coi vùng châu Ái (Thanh Hóa). Ỷ Lan tên thật là Lê Thị Yên (hoặc Lê Thị Mệnh), người làng Thổ Lỗi (hay còn gọi là làng Sủi) sau là làng Siêu Loại (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm). Nhà nghèo, mẹ mất sớm, bố lấy vợ bé, Ỷ Lan phải hái dâu chăn tằm, thân phận khổ như cô Tấm trong truyện cổ tích. Một lần, vua Lý Thánh Tông về chùa Dâu cầu tự, gặp cô đang hái dâu. Vua hỏi chuyện thấy Ỷ Lan đối đáp thông minh nên đưa về triều và phong làm Nguyên phi. Ỷ Lan là người ham học hỏi, có tài quản lý nội chính trong cung. Vua đi đánh Chiêm thành giao lại quyền nhiếp chính cho bà. Gặp năm mất mùa, đói kém, nhưng nhờ kế sách trị nước đúng đắn bà đã làm yên lòng dân. Nhớ ơn bà, nhiều nơi lập đền thờ sống và gọi bà là Quan Âm nữ. Vua đánh lâu không thắng, giao cho Lý Thường Kiệt chỉ huy, quay về đến nửa đường nghe tin Ỷ Lan giữ vững yên hậu phương, vua hổ thẹn trở lại chiến trường và quyết đánh thắng giặc mới về. Vua mất, bà là Hoàng thái hậu nhiếp chính, cùng Lý Thường Kiệt – tể tướng Đại Việt đánh thắng quân xâm lược Tống năm 1077. Bà khuyến khích nghề nông, mở mang đạo Phật, được dân tin yêu, cảm phục, nổi danh là bà thái hậu hiền thục trong sử sách. Bà thọ khoảng 70 tuổi, khi mất được hỏa táng, dâng thụy là Long Nhâm Hoàng thái hậu, mai táng ở Thọ Lăng phủ Thiên Đức. Đền chính thờ bà ở Dương Xá thường được gọi là đền Bà Tấm. 4. Trần Thị Dung (?-1259) Bà vốn là vợ vua Lý Huệ Tông, là mẹ hai công chúa Thuận Thiên và Chiêu Hoàng. Sau khi nhà Lý truyền ngôi cho nhà Trần, bà là bạn đời của Thái sư Trần Thủ Độ. Cuối năm 1257, quân Mông Cổ vào xâm lược nước ta, do lực lượng của ta còn yếu, triều đình phải rút khỏi Thăng Long. Bà đứng ra chỉ huy việc sơ tán toàn bộ hoàng gia, vợ con tướng sĩ bằng đường thủy xuống vùng Hoàng Giang (Phủ Lý); điều động dân kinh thành di chuyển kho vũ khí, quân 10 [...]... Thăng Long chỉ còn là một tòa thành rỗng, không có lương thực, không có dân Chúng bị động hoang mang, thừa cơ quân dân ta mở cuộc phản công tại Đông Bộ Đầu (1-1258) và giành đại thắng Trong chiến công lớn lao này có phần đóng góp quan trọng của bà Trần Thị Dung – Linh Từ quốc mẫu 5 Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) Ông là con An Sinh vương Trần Liễu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột Họ Trần quê ở Tự Mặc (Nam. .. của bà Trần Thị Dung – Linh Từ quốc mẫu 5 Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) Ông là con An Sinh vương Trần Liễu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột Họ Trần quê ở Tự Mặc (Nam Hà), nhưng ông lại sinh ra ở Thăng Long Từ nhỏ Trần Quốc Tuấn đã rất chăm học, lại ham tập luyện võ nghệ và có lòng yêu nước thương dân Năm 1258, quân Nguyên sang xâm lược lần thứ nhất ông chỉ huy một cánh quân chặn giặc ở biên giới Hai . Nguyễn Đình Thi, một người Hà Nội cầm-kỳ -thi- họa đều là bậc kỳ tài, cả một Hà Nội hiện ra với tất cả vẻ đẹp làm rung động bao trái tim những người Việt Nam hơn nửa thế kỷ nay. Tha thi t, lắng. Nguyễn Đình Thi, một người Hà Nội cầm-kỳ -thi- họa đều là bậc kỳ tài, cả một Hà Nội hiện ra với tất cả vẻ đẹp làm rung động bao trái tim những người Việt Nam hơn nửa thế kỷ nay. Tha thi t, lắng. Nguyễn Đình Thi, một người Hà Nội cầm-kỳ -thi- họa đều là bậc kỳ tài, cả một Hà Nội hiện ra với tất cả vẻ đẹp làm rung động bao trái tim những người Việt Nam hơn nửa thế kỷ nay. Tha thi t, lắng

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan