boi duong hoc sinh gioi hoa 9 t

18 426 1
boi duong hoc sinh gioi hoa 9 t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề c ơng Bồi dỡng học sinh giỏi Môn hóa học lớp 9-Năm học 2009-2010 I-Nhận định tình hình : .Đội tuyển học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 có tổng số: 9 em 1.Thuận lợi: .Nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy nh tăng 2 buổi bồi dỡng /tuần ;Giáo viên nhiệt tình ,có ý thức trách nhiệm cao ,tích cực tự tìm tòi tài liệu và năng cao kiến thức chuyên môn, chuyên sâu vào công tác bồi dỡng HSG. .HS có ý thức nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn hóa .Có thái độ cầu tiến ,học hỏi trau dồi kiến thức .Có nhạn thức từ khá trở lên về môn hóa.Điều kiện học tập tơng dối tốt về mọi mặt Nhìn chung về chất lợng nhận định HS có kiến thức từ khá trở lên. .Về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy : .Lớp học ổn định ,đầy đủ ánh sáng ,bàn ghế ,bảng phục vụ tốt cho giảng dạy và học tập .Thiết bị phục vụ cho giảng dạy đã có , .Nhà trờng quan tâm đến công tác bồi dỡng nh tăng buổi bồi dỡng ,đầu t thời gian , con ngời . .Phụ huyng học sinh đã quan tâm đến công tác này nh việc nhắc nhở HS chăm học và tự rèn luyện bài tập về nhà và mua tài liệu cho con em mình học tập năng cao môn học 2.Khó khăn: .HS có 1 vài em cha chăm chỉ rèn luyện bài về nhà .Cha tập trung t tởng cho học tập còn mải chơi .Điều kiên trao đổi với nhau còn ít ,cha thờng xuyên . .Thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn nghèo nàn ,chủ yếu giáo viên tự mua sắm tài liệu để phục vụ cho công tác bồi dỡng của mình ,do đó cha đáp ứng đợc cho việc giảng dạy thuận lợi hơn. .Số lợng học sinh học tập không đồng đều ,vẫn còn HS khá cha giỏi về bộ môn này Một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con em mình nh để các em ngủ quên không gọi đi học đội tuyển theo quy định hoặc đi học muộn, cha mua sắm thiết bị nh tài liệu năng cao cho các em nghiên cứu thêm ở nhà. II-Mục tiêu yêu cầu của bộ môn: 1-Kiến thức: HS phải khắc sâu đợc kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ,kim loại ,phi kim,HCHC. . Hớng dẫn HS thành thạo làm các dạng bài tập khác nhau: +Nồng độ. +Viết PTHH-Chuỗi biến hóa . + Nhận biết Tách chất -Điều chế chất . +Lập CTHH hợp chất . +Bài toán với lợng chất d. +Toán quy về 100. +Toán hiẹu suất +Toán về kim loại . 2-Kĩ năng: +Rèn phơng pháp học tập bộ môn +Cách nghiên cứu để nâng cao kiến thức . +Kĩ năng giải bài tập hóa học thành thạo ,đặc biệt lu ý PP trình bày . +Rèn kĩ năng viết CTHH và PThH +Rèn kĩ năng tổng hợp ,phân tích và t duy . t duy về hóa trị ,tính tan các chất 1 ,nhận biết các chất ;Kĩ năng giải bài tập định lợng và định tính ;rèn kĩ năng biến đổi và áp dụng các công thức tính toán trong hóa học về n,m,V,C M ,C% . .Rèn kĩ năng phân tích ,lập luận ,biện luận cho các dạng toán hóa học ;Biết tổng hợp kiến thức đã đợc học và hớng dẫn của giáo viên để áp dụng vào bài giải . Rèn kĩ năng trình bày ,lập luận bài làm của HS. 3-Thái độ : HS yêu thích học tập bộ môn ,có pP học tập nghiêm túc. Mục tiêu khác : .Số lợng giải dự kiến đăng kí là :Cấp trờng :8 em ;cấp huyện : 3em; cấp tỉnh : 1 em .Thời gian bồi dỡng : Các buổi chiều thứ 4 và thứ 7 thời gian từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút hàng tuần ; cùng với thời gian đợc lồng trong bài giảng chính khóa có những phần ,những câu hoặc ý dành cho HS khá giỏi . III-Tài liệu học tập và giảng dạy: -Sách giáo khoa ;sách giáo viên . -Sách bài tập; -Tài liệu tham khảo :Sách 500 bài tập hóa học THCS;sách 350 bài tập hóa học . -Các loại chuyên đề bồi dỡng HSG -250 bài tập chọn lọc. -Để học tốt hóa học THCS. -Chuyên đề phi kim ,kim loại. -Hóa học nâng cao THCS -Thông tin trang Web th viện đề thi và kiểm tra IV-Cấu trúc ch ơng trình : Tháng Tuần Nội dung 9 2 Chuyên đề 1:Nhận biết Phân biệt chất 2 Chuyên đề 2:CTHH và PTHH; 3 Chuyên đề 3: Sơ đồ phản ứng(Phần vô cơ) 4 Chuyên đề 4:Phơng pháp giải toán hóa học 10 1 CĐXét cặp chất tồn tại hoặc otồn tại trong cùng 1 HC 2 CĐ6:Điều chế các chất vô cơ; CĐ7 Tnh chế-Tách chất-Làm khô khí 3 CĐ8:Biện luận tìm CTHH.CĐ ề 9:Lợng chất d- Kiểm tra 60 phút 4 CĐề 10:Toán tăng giảm m. CĐề 11:Toán hiệu suất quy về 100 11 1 CĐề 12: A xit TCHH của a xit CĐ 13:GT HT PTHH- Chuỗi PƯ 2 LT bài toán tăng giảm m-LT bài toán về nồng độ dd 3 LT bài toán về trị số TB- LT bài toán về biện luận 4 LT bài toán về KL, LT bài toán về PK Kiểm tra 90 phút- tổng hợp 12 1 LTbài toán về nhận biết và tinh chế tách chất 2 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi - Kiểm tra 120 phút 3 LT bài toán tổng hợp Vô cơ- LT bài toán biện luận 4 LT : Sơ đồ phản ứng(vô cơ) Tinh chế-Tách chất- pha trộn dung dịch 1 1 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi- Lí thuyết hóa hữu cơ : 2 LT bài toán tổng hợp hóa HC- LT:CTCT- Sơ đồ phản ứng HHC 2 3 CĐ13:Giải thích HT PTHH-Chuỗi PƯ hóa HC- Chuyên đề 14:Nhận biết-Điều chếTinh chế-Tách chất HC 4 LT bài toán tổng hợp hữu cơ, LTbài toán về biện luận HHhC 2 1 LT bài toán về NĐa xit và rợu- LT BT về V chất khí ở ĐKTC HCHC 4 LT bài toán về C% vàCM hchc- LTbài toán về pha trộn dd 3 1 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi 2 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi I V-Chỉ tiêu phấn đấu : Cấp trờng:6 em ; Cấp huyện :3 em Cấp tỉnh :1 em V-Biện pháp thực hiện: 1- Giáo viên : Bám sát cấu trúc chơng trình để soạn giảng đầy đủ .Tăng cờng tham khảo tài liệu ;học hỏi đồng nghiệp.Củng cố tối đa kiến thức cần thiết cho HS;Linh hoạt phối hợp các phơng pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động của HS. Yêu cầu HS phải thực hiện các quy định của giáo viên về học tập ở lớp ,ở nhà ,chuẩn bị sách vở ,tài liệu nghiên cứu . Thực hiện nghiêm túc chế độ chấm ,chữa bài kiểm tra nhằm đánh giá thực chất nhận thức của HS. 2- Học sinh : Có ý thức nghiêm túc học tập.Tích cực tự học,tự nghiên cứu . Tăng cờng trao đổi với bạn bè ,giáo viên Nghiêm túc trong thi cử,cố gắng xuy nghĩ ,tìm tòi ,ghi nhớ. I V-Chỉ tiêu phấn đấu : Cấp trờng:6 em ; Cấp huyện :3 em Cấp tỉnh :1 em V-Biện pháp thực hiện: 1- Giáo viên : Bám sát cấu trúc chơng trình để soạn giảng đầy đủ .Tăng cờng tham khảo tài liệu ;học hỏi đồng nghiệp.Củng cố tối đa kiến thức cần thiết cho HS;Linh hoạt phối hợp các phơng pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động của HS. Yêu cầu HS phải thực hiện các quy định của giáo viên về học tập ở lớp ,ở nhà ,chuẩn bị sách vở ,tài liệu nghiên cứu . Thực hiện nghiêm túc chế độ chấm ,chữa bài kiểm tra nhằm đánh giá thực chất nhận thức của HS. 2- Học sinh : Có ý thức nghiêm túc học tập.Tích cực tự học,tự nghiên cứu . Tăng cờng trao đổi với bạn bè ,giáo viên Nghiêm túc trong thi cử,cố gắng xuy nghĩ ,tìm tòi ,ghi nhớ. 3 4 Kế ho ch bồi d ỡng học sinh giỏi STT Nội dung chơng trình Thời gian Bài1 Chuyên đề 1:Nhận biết Phân biệt chất Tuần 2- 9/9 Bài2 Chuyên đề 1:Nhận biết Phân biệt chất (Tiếp theo) Tuần 2- 12/9 Bài3 Chuyên đề 2:CTHH và PTHH; Tuần 3- 16/9 Bài 4 Chuyên đề 3: Sơ đồ phản ứng(Phần vô cơ) Tuần 3- 19/9 Bài5 Chuyên đề 4:Phơng pháp giải toán hóa học Tuần 4- 23/9 Bài6 Chuyên đề 4 PP giải toán hóa học(Tiếp theo) Tuần 5- 30/9 Bài7 Chuyên đề 5:Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng 1 hợp chất Tuần 5- 3/10 Bài 8 Chuyên đề 6:Điều chế các chất vô cơ; Tuần 6- 7/10 Bài9 Chuyên đề 7:Tinh chế-Tách chất-Làm khô khí Tuần 6- 10/10 Bài10 Chuyên đề 8:Biện luận tìm CTHH . Tuần 7- 14/10 Bài11 Chuyên đề 8:Biện luận tìm CT(Tiếp theo) Tuần 7- 17/10 Bài12 Chuyên đề 9:Lợng chất d- Kiểm tra 60 phút Tuần 8- 21/10 Bài13 Chuyên dề 10:Toán tăng giảm khối lợng Tuần 8 24/10 Bài14 Chyên đề 11:Toán hiệu suất Toán quy về 100 Tuần 9 - 28/10 Bài15 Chuyên đề 12: A xit TCHH của a xit Tuần 9- 31/10 Bài16 Chuyên đề 13:GT hiện tợng PTHH-Chuỗi PƯ Tuần 10 4/11 Bài17 Luyện tập bài toán tăng giảm khối lợng Tuần 10 7/11 Bài18 Luyện tập bài toán về nồng độ dung dịch Tuần 11 11/11 Bài19 Luyện tập bài toán về trị số trung bình Tuần 11 14/11 Bài20 Luyện tập bài toán về biện luận Tuần 12 18/11 Bài21 Luyện tập bài toán về kim loại Tuần 12 21/11 Bài 22 Luyện tập bài toán về phi kim- Kiểm tra 90 phút Tuần 13 25/11 Bài 24 Luyện tập bài toán tổng hợp Tuần 13 28/11 bài 25 LT bài toán về nhận biết và tinh chế tách chất Tuần 14 2/12 Bài 26 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 14 5/12 Bài 27 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 15 9/12 Bài 28 Kiểm tra 120 phút Tuần 15 12/12 Bài 29 Luyện tập bài toán tổng hợp Vô cơ Tuần 16 16/12 Bài 30 Luyện tập bài toán về biện luận Tuần 16 19/12 Bài 31 Luyện tập: Sơ đồ phản ứng(Phần vô cơ) Tuần 17 23/12 Bài 31 Luyện tập :Tinh chế-Tách chất- Tuần 17 26/12 Bài 32 Luyện tập bài toán về pha trộng dung dịch Tuần 18 30/12 Bài 33 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-6/1 Bài 34 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-9/1 5 Bài 35 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-13/1 Bài 36 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 19-16/1 Bài 37 C 13:Giải thích HT PTHH-Chuỗi PƯ hóa HC Tuần 22-27/1 Bài 38 C 14:Nhận biết-Điều chếTinh chế-Tách chất HC Tuần 22-30/1 Bài 39 Luyện tập bài toán tổng hợp hữu cơ Tuần 23-3/2 Bài 40 Luyện tập bài toán về biện luận HHhC Tuần 23-6/2 Bài 41 Luyện tập bài toán về nồng độ a xit và rợu Tuần 24-24/2 Bài 42 Luyện tập bài toán về nồng độ a xit và rợu Tuần 24-27/2 Bài 43 Luyện tập bài toán về V chất khí ở ĐKTC HCHC Tuần 25-3/3 Bài 44 Luyện tập bài toán về C% vàCM hchc Tuần 25-6/3 Bài 45 Luyện tập bài toán về pha trộn dung dịch Tuần 26-10/3 Bài 46 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 26-13/3 Bài 47 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 27-17/3 Bài 48 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi Tuần 27- 6 Bài tập định tính là dạng bài tập phổ biến và quan trọng nhất của chương trình hóa học THCS. I. Cách giải bài tập lý thuyết:Bài tập lý thuyết thường đưa ra những câu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanh những kiễn thức cơ bản ở THCS về các khái niệm hóa học, thành phần cấu tạo, tính chất và ứng dụng của các loại chất vô cơ và một số chất hữu cơ. 1. Kiểu bài tập "Viết các PTPU, thực hiện các biến hóa": a. Kiểu bài đơn giản nhất: "Cho biết công thức hóa học của các chất tham giavà tạo thành sau phản ứng": Ví dụ: 2HgO → 0t 2Hg + O 2 Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 4P +5O 2 → 0t 2 P 2 O 5 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 +3 H 2 Thực chất loại bài tập này là rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng. Đối với học sinh THCS, đặc biệt là lớp 8 chúng ta khó có thể đưa để và giới thiệu với học sinh về một cách cân bằng phương trình nào đó theo các phương pháp thông thường. Do vậy học sinh THCS thường rất lúng túng và mất nhiều thời gian thậm chỉ là để học thuộc hệ số đặt trước công thức hóa học của các chất trong một phương trình hóa học nào đó. Giới thiệu một cách viết phương trình đơn giản và có thể dùng để hoàn thành hầu hết phương trình hóa học có trong chương trình phổ thông theo các bước sau: + Tìm công thức hóa học của hợp chất nào có số nguyên tử lẻ cao nhất và công thức phức tạp nhất trong phương trình đó (Tạm gọi đó là chất A). + Làm chẵn các hệ số của A bằng các hệ số 2, 4, (Nếu dùng hệ số 2 chưa thỏa mãn thì dùng các hệ số chẵn cao hơn). + Cân bằng tiếp các hệ số còn lại trong phương trình (Các đơn chất thực hiện cuối cùng). Thí dụ, trong 4 phương trình nêu trên thì A lần lượt là HgO, HCl, P 2 O 5 , AlCl 3 với các hệ số đứng đầu đều là 2. Các thí dụ khác:Cân bằng: 4FeS 2 + 11O 2 → 0t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Chất Fe 2 O 3 là chất A vì trong công thức có 3 nguyên tử O, lẻ và phức tạp hơn so với công thức FeS 2 và SO 2 (có 1 nguyên tử Fe hoặc S) Vậy ta cần làm chẵn hệ số của Fe 2 O 3 là 2. Từ đó suy ra hệ số của các chất còn lại. Cân bằng: KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Chất A là KMnO 4 vì tuy các chất KMnO 4 , HCl, KCl đều có 2 nguyên tố có số nguyên tử lẻ nhưng công thức KMnO 4 phức tạp hơn. Vậy ta cần làm chẵn hệ số của KMnO 4 là 2 > Hệ số của KCl, MnCl 2 và H 2 O > Các hệ số còn lại. Cân bằng: HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Chất A là HCl với hệ số là 4 (Nếu dùng hệ số 2 sẽ không thỏa mãn do vế phải đã có ít nhất 4 7 nguyên tử Cl) Có thể gặp hai trường hợp không thích ứng với cách làm trên: Cân bằng một số phản ứng oxi hóa khử phức tạp hoặc một vài phương trình mà bản thân chất A không cần thêm các hệ số chẵn vào nữa, song dạng này là không nhiều. b. Kiểu bài tập cơ bản: "Viết phương trình phản ứng khi cho biết các chất tham gia phản ứng". Ví dụ:H 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2 > HCl + AgNO 3 > Trước hết cần tìm hiểu chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học, đối chiếu với kiến thức lý thuyết để dự đoán sản phẩm phải thuộc loại chất nào (Tạo ra muối mới và axit mới). Căn cứ vào thành phần chất tham gia phản ứng để khẳng định thành phần chất tạo thành sau phản ứng. Ở mức độ cao hơn cần xử lý tình huống như phải lựa chọn chất tham gia phản ứng thích hợp, xét đến điều kiện để phản ứng xẩy ra được hoặc phản ứng xẩy ra được hoàn toàn. Ví dụ: Ba(NO 3 ) 2 + X > BaSO 4 + Y Chất X có thể là một hợp chất tan có gốc sunfat trong phân tử. Còn trường hợp: Na 2 SO 4 + X > NaCl + Y thì X phản là một muối clorua tan và Y phải là một muối sunfat không tan nên cần phải lựa chọn một kim loại phù hợp sao cho muối clorua của kim loại đó (X) tan được còn muối sunfat của chính kim loại đó phải không tan, ví dụ Ba: BaCl 2 (X) và BaSO 4 (Y). Hoặc trong trường hợp CaCO 3 + X > Ca(NO 3 ) 2 + thì X thỏa mãn duy nhất là HNO 3 vì CaCO 3 không tan. c. Kiểu bài tập: "Thực hiện quá trình biến hóa" Ví dụ: Viết các phương trình phản ứng để thực hiện các biến hóa sau: Fe > FeCl 3 > Fe(OH) 3 > Fe 2 O 3 FeCl 2 > Fe(OH) 2 > FeSO 4 hay: Tinh bột > Glucozo > Rượu etylic > Axit axetic Thực hiện theo các bước sau: + Đánh số các mũi tên rồi viết lại thành các PTPU riêng biệt: Fe > FeCl 3 (1) FeCl 3 > Fe(OH) 3 (2) Fe(OH) 3 > Fe 2 O 3 (3) và: (C 6 H 10 O 5 ) n > C 6 H 12 O 6 (1) C 6 H 12 O 6 > C 2 H 5 OH (2) C 2 H 5 OH > CH 3 COOH (3) Phần viết trên sẽ là rất nhanh vì mỗi mũi tên ứng với một PTPU, trong đó sản phẩm của phản ứng trên là chất tham gia của phản ứng dưới. Viết ra khoảng giữa để bổ sung các chất còn lại, phương trình nào khó chưa làm được thì để lại làm sau. + Phần còn lại chỉ là việc giải quyết theo các dạng bài đã trình bầy ở trên. 2. Kiểu bài tập "Xét các khả năng phản ứng có thể xẩy ra": Ví dụ: Cho các chất: HCl, NaOH, BaSO 4 , MgCO 3 , K 2 CO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . NHững chất nào tác 8 dụng được với nhau? Viết PTPU. + Trước hết cần xét xem các loại chất trên thuộc loại hợp chất nào đã học và xếp chúng vào các nhóm riêng biệt: 1. HCl 2. NaOH 3a. BaSO 4 , MgCO 3 3b. K 2 CO 3 , Cu(NO 3 ) 2 + Dựa vào tính chất của các loại hợp chất để chỉ xem xét các khả năng có thể xẩy ra phản ứng giữa các chất trong các nhóm sau: * Nhóm 1 với nhóm 2 * Nhóm 1 với nhóm 3a, 3b * Nhóm 2 với nhóm 3b * Các chất trong nhóm 3b với nhau + Dựa vào khả năng phản ứng của từng chất cụ thể trong các nhóm, thu hẹp các khả năng có thể xẩy ra được phản ứng trong các cặp chất nói trên và viết được: HCl + NaOH > HCl + MgCO 3 > HCl + K 2 CO 3 > NaOH + Cu(NO 3 ) 2 > K 2 CO 3 + Cu(NO 3 ) 2 > + Tiếp tục hoàn thành các PTPU trên. Làm như trên, học sinh sẽ rèn được thói quen phân tích, xử lý một cách khoa học và nhanh nhất. Cách giải quyết này càng có hiệu quả khi đầu bài cho nhiều chất thuộc nhiều loại hợp chất khác nhau, kể cả lần các chất hữu cơ và vô cơ, đơn chất và hợp chất. 3. Kiểu bài tập "Nhận biết các chất": Ví dụ 1: Hai chất sau đây đựng riêng biệt trong hai ống nghiệm CaO và P 2 O 5 . Làm thế nào để nhận biết hai chất đó? Viết PTPU. + Phân tích để hiểu và tìm dấu hiệu khác nhau của hai chất đã cho: CaO: Oxit bazo, tan được, tác dụng với H 2 O tạo thành bazo. P 2 O 5 : Oxit axit, tác dụng với H 2 O tạo thành axit + Thực hiện theo định hướng: Cho tác dụng với H 2 O và thử môi trường bằng quỳ tím. Ví dụ 2: Trình bầy phương pháp để nhận biết ba kim loại Al, Fe, Cu. Viết các PTPU. Ngoài cách làm như trên, có thể phân tích và xây dựng sơ đồ để lựa chọn đường đi ngắn và hợp lý nhất (Có thể chỉ cần phân tích trong giấy nháp, còn nếu đề bài chỉ yêu cầu viết sơ đồ mà không cần PT cụ thể thì càng thuận lợi) sau đó sẽ trình bầy cách nhận biết từng chất và kết hợp viết PTPU minh họa. Sơ đồ nhận biết: + Dùng NaOH, tan là Al, không tan là Fe hoặc Cu + Dùng tiếp HCl, tan là Fe, không tan là Cu. Ví dụ 3: Trình bầy PPHH để nhận biết các khí CO 2 , C 2 H 4 , CH 4 Thông thường các chất hữu cơ hoạt động kém hơn, chỉ tác dụng với một số chất nào đó, vì thế cần nhận biết trước hết các chất vô cơ rồi nhận biết các chất hữu cơ còn lại tương tự như phần trên. 9 Trong khi trình bầy cần ngắn gọn, thuyết phục bằng cách thực hiện rõ ràng, chuẩn xác, kết luận mang tính khẳng định, nên dựa vào dấu hiệu có chứ không phải dấu hiệu loại trừ: + Lần lượt cho từng khí sục vào dd nước vôi trong. Có một chất khí làm nước vôi trong vẩn đục, tạo kết tủa trắng trong dd là CO 2 (Không nên nói Chất nào thay cho Có một chất khí) CO 2 + Ca(OH) 2 > CaCO 3 + H 2 O + Lần lượt cho hai khí còn lại sục vào dd Br 2 loãng. Có một chất khí làm dd Br 2 mất mầu, đó là C 2 H 4 C 2 H 4 + Br 2 > C 2 H 4 Br 2 + Chất khí còn lại là CH 4 . 4. Kiểu bài tập tách một chất ra khỏi hỗn hợp: Ví dụ 1: Có hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu. Trình bầy PP tách riêng từng kim loại và các phản ứng đã dung Lập sơ đồ tách: + Dùng H 2 SO 4 loãng tách Cu. + Dùng Zn đẩy Fe ra khỏi FeSO 4 . Đây là loại bài tập đòi hỏi sự chuẩn xác cao (thu được sản phẩm khá tinh khiết và không bị mất mát nhiều). Với đối tượng học sinh khá, giỏi thì nên làm chính xác, triệt để hơn. Nếu thực hiện như trên thì Fe thu được sẽ lẫn Zn mà không được xử lý hay có những phản ứng phụ do dung dư lượng hoá chất đã không được xét đến, có thể dễ làm sai lạc kết quả. Sơ đồ chính xác hơn: + Dùng HCl tách Cu. + Cho bột Al dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl 2 và HCl, xử lý hỗn hợp Al, Fe bằng NaOH Dùng HCl sẽ dễ viết PU hơn và lớp 8 cũng mới học phản ứng của Al với kiềm. Ví dụ 2: Nêu PPHH làm sạch các khí: - Mêtan lẫn etilen. - Etilen lẫn khí CO 2 . - Metan lẫn axetilen. Thực ra đây cũng là bài tập tách các chất ra khỏi nhau nhưng chỉ lấy một chất chính còn loại bỏ chất kia. Lấy trường hợp đầu làm ví dụ, có thể trình bầy như sau: Dẫn hh khí đi qua dung dịch Br 2 dư, etilen bị giữ lại trong dd: CH 2 =CH 2 + Br 2 > CH 2 Br-CH 2 Br Khí còn lại là CH4. 5. Kiểu bài tập điều chế các chất: Ví dụ 1. Từ vôi sống CaO làm thế nào điều chế được CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 . Viết các PTPU xẩy ra? Thực chất đây là kiểu bài tập thực hiện quá trình biến hoá nhưng chỉ cho biết chất đầu và chất cuối. Học sinh phải suy nghĩ và lựa chọn con đường đúng nhất và ngắn nhất để thực hiện (Vì chất điều chế được phải tinh khiết và về nguyên tắc nếu đi bằng con đường dài hơn nhưng không sai thì vẫn giải quyết được yêu cầu của đề bài nhưng sẽ mất nhiều thời gian để viết các phương trình đã dùng đến một cách không cần thiết) Xét bài tập trên: CaO > CaCl 2 Sẽ thấy ngay CaO + 2HCl > CaCl 2 + H 2 O với điều kiện dùng dư dung dịch HCl (để phản ứng hoàn toàn) và sau đó đun nóng (để nước và axit dư bay hơi hết), thu CaCl 2 . Tất nhiên sẽ không thực hiện: 10 [...]... ch t ban đầu chưa tham gia phản ứng h t + Chia bài toán thành hai phần độc lập và giải theo trình t : * T nh toán với lượng ch t đã cho để xem bài toán rơi vào trường hợp nào, thường gọi là t nh lượng ch t thừa, thiếu * T nh lượng sản phẩm thu được Phần t nh lượng ch t thừa, ch t thiếu thực ch t là m t bài toán dạng cơ bản, coi như mới bi t lượng ban đầu nào đó trong hai lượng ch t nào đó đã cho và t nh... mNaOH = 20 gam và muốn t nh số gam dd HCl 3,65% cần thi t để trung hòa cần t nh được mHCl nguyên ch t thì thực t lại là bài toán cơ bản sau: 20 gam NaOH - + HCl -> T nh mHCl cần thi t I-M t số dạng bài toán biến đổi thường gặp ở THCS 1 Cho bi t m t lượng ch t, t nh nhiều lượng ch t khác theo PTPU: Về thực ch t đây là dạng bài toán cơ bản có chung m t yếu t định lượng Khi giải bài toán 14 nên gộp lại... cần dùng là 9, 8 gam * Trong m t số bài toán HH của THCS, đề bài cũng cho bi t đồng thời hai lượng ch t (M t lượng ch t tham gia phản ứng và m t lượng ch t tạo thành) Thực ch t đây cũng chỉ là những bài toán cơ bản mà thôi Ví dụ 3 Đ t cháy hoàn toàn m t hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9, 6 gam khí O2 Khí sinh ra có 8,8 gam CO2 a Vi t PTPU xẩy ra b T nh % hh khí ban đầu theo số mol và theo khối lượng... 2,32 gam Fe3O4 M t số ví dụ t ơng t như: Ví dụ 2 Khử 48 gam CuO bằng khí H2 a T nh số gam Cu điều chế được b T nh thể t ch H2 ở đktc cần thi t Ví dụ 3 Hòa tan 1,12 gam Fe trong dd H2SO4 lấy dư T nh số mol muối t o thành và thể t ch khí tho t ra ở đktc Ví dụ 4 Đun 8 ,9 kg (C17H35COO)3C3H5 với m t lượng dư dung dịch NaOH a Vi t PTPU b T nh lượng glyxerol sinh ra c T nh lượng xà phòng thu được nếu như... Học sinh không nắm được những t nh ch t hóa học cần thi t để giải bài toán như phản ứng có xẩy ra không? Sản phẩm là những ch t nào? Dưới đây sẽ đi phân t ch t ng dạng toán cụ thể ở THCS I-Các dạng toán cơ bản: 1 Đặc điểm: - Chỉ dựa vào m t PTPU đơn giản để t nh toán - Cho bi t m t lượng ch t, t nh lượng ch t khác theo PTPU: + Cho lượng ch t ban đầu, t nh lượng sản phẩm thu được + Cho lượng ch t ban... ch t kia đã phản ứng h t với nó So sánh k t quả t nh được với lượng ch t đầu bài cho để r t ra k t luận Nếu bài toán không yêu cầu t nh lượng ch t tham gia phản ứng còn dư thì có thể chỉ cần 15 x t tỷ lệ hoặc so sánh các số liệu để k t luận mà không cần t nh cụ thể Ví dụ 1 T nh số gam nước sinh ra khi cho 8,4 l t H2 t c dụng với 2,8 l t O2 (Các thể t ch đo ở đktc) Cách giải: PTPU: 2H2 + O2 -> 2H2O Theo... cần nhận bi t trước h t các ch t vô cơ rồi nhận bi t các ch t hữu cơ còn lại t ơng t như phần trên Trong khi trình bầy cần ngắn gọn, thuy t phục bằng cách thực hiện rõ ràng, chuẩn xác, k t luận mang t nh khẳng định, nên dựa vào dấu hiệu có chứ không phải dấu hiệu loại trừ: + Lần lư t cho t ng khí sục vào dd nước vôi trong Có m t ch t khí làm nước vôi trong vẩn 11 đục, t o k t tủa trắng trong dd là... đầu, t nh lượng ch t tác dụng h t + Cho lượng sản phẩm thu được, t nh lượng ch t ban đầu cần dùng 2 Cách giải: + Đọc kỹ đề bài, t m t t để xác định rõ các yếu t cho và cần t m + Vi t PTPU xẩy ra và cân bằng PT + T m sự liên hệ định lượng giữa các yếu t cho và cần t m (Dựa vào đề bài và PT, sử dụng đơn vị thich hợp) + T nh theo yêu cầu của đề bài 3 M t số ví dụ: Ví dụ 1 T nh thể t ch khí H2 sinh ra... thực nghiệm: Thực ch t các bài t p thực nghiệm ở đây vẫn chính là các bài t p lý thuy t, cách giải bài t p về cơ bản giống như đã trình bầy Sự khác nhau chính là trong đề bài có yếu t làm thực nghiệm, đ t học sinh vào những t nh huống cụ thể, có chọn lọc, có khi phải sáng t o mới giải quy t được Do t được làm thí nghiệm, thực hành nên học sinh thường lúng t ng, không bi t vận dụng những điều lý thuy t. .. Thực ch t các bài t p thực nghiệm ở đây vẫn chính là các bài t p lý thuy t, cách giải bài t p về cơ bản giống như đã trình bầy Sự khác nhau chính là trong đề bài có yếu t làm thực nghiệm, đ t học sinh vào những t nh huống cụ thể, có chọn lọc, có khi phải sáng t o mới giải quy t được Do t được làm thí nghiệm, thực hành nên học sinh thường lúng t ng, không bi t vận dụng những điều lý thuy t đã học . toán về trị số TB- LT bài toán về biện luận 4 LT bài toán về KL, LT bài toán về PK Kiểm tra 90 ph t- t ng hợp 12 1 LTbài toán về nhận bi t và tinh chế t ch ch t 2 Chữa 1 số đề thi học sinh giỏi. ph t 4 CĐề 10:Toán t ng giảm m. CĐề 11:Toán hiệu su t quy về 100 11 1 CĐề 12: A xit TCHH của a xit CĐ 13:GT HT PTHH- Chuỗi PƯ 2 LT bài toán t ng giảm m-LT bài toán về nồng độ dd 3 LT bài toán. bài toán cơ bản sau: 20 gam NaOH + HCl > T nh mHCl cần thi t. I-M t số dạng bài toán biến đổi thường gặp ở THCS. 1. Cho bi t m t lượng ch t, t nh nhiều lượng ch t khác theo PTPU: Về thực chất

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan