ĐỀ KT NV 1T lop 7_HKII

4 748 0
ĐỀ KT NV 1T lop 7_HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HIẾU GIANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 25) Họ và tên: MÔN: TIẾNG VIỆT 7 Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: (1đ) Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng của câu rút gọn? Câu 2: (2đ) Xác định câu đặc biệt trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó? Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi. Câu 3: (2đ) Chỉ ra và nêu ý nghĩa của thành phàn trạng ngữ trong các câu sau? a) Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả b) Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn Câu 4: (5đ) Viết một doạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và trạng ngữ, chỉ ra mỗi loại. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 7 (TUẦN 25) CÂU 1.(1ĐIỂM) Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn Mục đích: Làm cho câu gọn hơn thông tin nhanh hơn, vừ tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước. -Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. CÂU 2 (2 ĐIỂM) Câu đặc biệt trong đoạn trích: Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông.Một bộ bàn ghế. Tác dụng: Dùng để chỉ thời gian địa điểm khung cảnh diễn ra sự việc trong kịch bản. CÂU 3 (3ĐIỂM) Trạng ngữ: a-nhà bên( chỉ thời gian) b ngộ độc thức ăn(chỉ nguyên nhân) CÂU 4(4 ĐIỂM) Học sinh viết được 1 đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ Chỉ ra chính xác mỗi loại. TRƯỜNG THCS HIẾU GIANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 27) Họ và tên: MÔN: VĂN 7 Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: (3đ) Cho các câu tục ngữ sau: - Ăn không nên đọi nói không nên lời - Có công mài sắt có ngày nên kim a) Xác định ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ trên? b) Bài học mà mỗi câu tục ngữ đem lại? Câu 2: (3đ) Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự nào? Câu 3: (4đ) Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 8 đến 10 câu) chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ? ĐÁP ÁN ĐÈ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN 7 Câu 1: (3đ) Mỗi câu đúng 1,5đ. a) Ăn không nên đọi nói không nên lời - Ý nghĩa: chỉ người vụng dại trong dường ăn nói, cư xử. - Bài học: luôn học tập, rèn luyện cách nói năng cư xử. b) Có công mài sắt có ngày nên kim - Ý nghĩa: kiêm trì và nhẩn nại thì việc khó đến đâu cũng làm được. - Bài học: phải có ý chí bền bỉ trong công việc. Câu 2: (3đ) Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng của ta”. Tác giả đã đưa ra một lọat các dẫn chứng cụ thể biểu hiện tinh thần yêu nước trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc trong lịch sử và hiện tại. - Trong lịch sử: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi - Ngày nay: Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, Từ kiều bào nước ngoài đến đồng bào vùng tạm bị chiếm Từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi Từ mặt trận đến hậu phương Từ phụ nữ đến các bà mẹ chiến sĩ. Từ công nhân đến điền chủ Dùng lối liệt kê với mô hình liên kết câu “Từ đến” Câu 3: (4đ) Viết đoạn văn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.  Yêu cầu học sinh viếc được một đoạn văn chứng minh được đức tinh giản dị của Bác về các phương diện: - Bữa ăn: vài ba món giản đơn - Nhà ở: vẻn vẹn có ba phòng, hoàcùng thiên nhiên - Lối sống và làm việc: Từ việc nhỏ đến việc lớn, việc gì làm được thì Bác không cần người giúp - Lời nói, bài viết: giản dị trong sáng dễ hiểu - Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp . thành phần trạng ngữ Chỉ ra chính xác mỗi loại. TRƯỜNG THCS HIẾU GIANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 27) Họ và tên: MÔN: VĂN 7 Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: (3đ) Cho các câu tục ngữ sau: -. TRƯỜNG THCS HIẾU GIANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 25) Họ và tên: MÔN: TIẾNG VIỆT 7 Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: (1đ) Thế nào là câu rút gọn?. dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và trạng ngữ, chỉ ra mỗi loại. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 7 (TUẦN 25) CÂU 1.(1ĐIỂM) Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành

Ngày đăng: 09/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan