CAu hoi 2 Diem

4 299 2
CAu hoi 2 Diem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung tâm luyn thi Quyt Tin trang 1 Câu 1:  - HCM coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Quan điểm này thể hiện rõ ở hai câu thơ: + “Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong” ( Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) + “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” (Thư gửi các họa sĩ nhân triễn lãm hội họa 1951) - HCM luôn coi trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn chương. Tính chân thực được coi là một giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở người chiến sĩ “nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” và đề cao sự sáng tạo, “chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo”. - Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” (đối tượng), “Viết để làm gì?” (mục đích), sau đó mới quyết định “Viết cái gì?” (nội dung) và “Viết như thế nào?” (hình thức). Người vận dụng phương châm này tùy trường hợp cụ thể. Vì thế, tác phẩm của Người luôn có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực và hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng.  !"# HCM đã để lại một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách, được viết bằng các ngôn ngữ như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Việt, trên các lĩnh vực a. Văn chính luận: - Tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, “Không có gì quý hơn độc lập tự do”… - Mục đích: Viết ra với mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thể hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc qua các chặng đường lịch sử. - Nội dung: Lên ánh những chính sách tàn bạo và tội ác của thực dân Pháp đối với những nước thuộc địa, kêu gọi những người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại, đoàn kết đấu tranh. - Nghệ thuật: Văn phong hùng hồn, tha thiết, cấu trúc chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực. b. Truyện và kí: - Tác phẩm tiêu biểu: “Vi hành”, “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”, “Lời than vãn của bà Trưng Trắc”,… - Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai đối với nhân dân lao động các nước thuộc địa, đồng thời đề cao những tấm gương yêu nước và cách mạng. - Nghệ thuật: Tài nghệ châm biếm sắc sảo, vốn văn hóa sâu rộng, trí tưởng tượng phong phú, lối hành văn hiện đại. c. Thơ ca: - Tác phẩm tiêu biểu: “Nhật kí trong tù”, thơ làm ở Việt Bắc (1941-1945) và trong kháng chiến chống Pháp (“Nguyên tiêu”, “Báo tiệp”, “Cảnh khuya”…) - Nội dung: Thể hiện tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng: tâm hồn luôn khao khát tự do, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, trí tuệ linh hoạt, nghị lực phi thường, phong thái ung dung, chứa chan tình cảm yêu nước và tinh thần nhân đạo. - Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại Câu 3 : Trình bày phong cách nghệ thuật của HCM? Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại : 1. Văn chính luận: Bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện . 2. Truyện – kí: Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo không khí gần gũi, có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại. 3.Thơ ca: Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM. $%!"&'()*+, / . Hoàn cảnh sáng tác: - 19/8/1945 chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân . 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách Mạng ở Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập” - 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) , Chủ Tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính Phủ lâm thời nuớc Việt Nam dân chủ cộng hoà , đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào. - Văn kiện lịch sử này còn để nói với thế giới đặc biệt là bọn đế quốc, thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta, nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật : tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau là đế quốc Mỹ; tiến vào từ phái Nam là quân đội Anh, đằng sau là lính viễn chinh Pháp. Trn văn Thương Trung tâm luyn thi Quyt Tin trang 2 - Lúc này thực dân Pháp tuyên bố : Đông Dương là đất “ bảo hộ” của người Pháp bị Nhật xâm chiếm , nay Nhật đã đầu hàng, vậy Đông Dương đương nhiên vẫn thuộc về Pháp. . Mục đích: - Tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam và khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam - Tố cáo tội ác và tuyên bố chấm dứt mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam, bác bỏ luận điệu sai trái của Pháp trước dư luận quốc tế - Tranh thủ sự đồng tình của thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam . khẳng định ý chí giữ gìn nền độc lập tự do. 012324"25#!()*+, / - Giá trị lịch sử: + Là một văn kiện lịch sử đúc kết nguyện vọng sâu xa của dân tộc Việt Nam về quyền độc lập tự do và cũng là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh gần 100 của dân tộc ta để có quyền thiêng liêng đó + Chấm dứt chế dộ thực dân, phong kiến ở Việt nam và mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta: kỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân làm chủ đất nước. - Giá trị văn học: “Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn yêu nước lớn của thời đại. Tác phẩm khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập của dân tộc, gắn độc lập với quyền sống của con người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo của con người Việt Nam. + Là một áng văn chính luận mẫu mực. Dung lượng tác phẩm ngắn gọn, cô đọng gây ấn tượng sâu sắc. Kết cấu tác phẩm mạch lạc, chặt chẽ; chứng cứ cụ thể xác thực; lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục. Ngôn ngữ tác phẩm chính xác, gợi cảm, tác động mạnh mẽ vào tình cảm, nhận thức người nghe, người đọc. 61!'"%!()*7+, /589,:;<="8' >!() *7+, /?"()*9@"A@/:B. - Đó là căn cứ pháp lí cho bản tuyên ngôn của Việt Nam. “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ và “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Pháp là những bản Tuyên ngôn tiến bộ, được thế giới thừa nhận. - Tranh thủ sự ủng hộ của Mĩ và phe đồng minh. - Buộc tội Pháp đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến bộ của chính bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp. - Đặt ba bản tuyên ngôn ngàng hàng nhau, từ đó đặt ba cuộc cách mạng ngang nhau nhằm thể hiện tinh thần tự hào dân tộc. C"@%DEFGH 1.“Từ ấy” (1937 – 1946): - Gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. - Nội dung: “Từ ấy” là tiếng reo náo nức của tâm hồn bắt gặp lý tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống hăng hái quyết tâm hy sinh vì lý tưởng với tinh thần lạc quan. -Nghệ thuật: Tập thơ thể hiện giọng điệu lôi cuốn nồng nhiệt, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm… của tác giả. 2.“Việt Bắc” (1947 – 1954) : - Tập thơ được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. - Nội dung: phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, phát hiện vẻ đẹp của nhân dân, về anh bộ đội, về quê hương Việt Bắc mà bao trùm là lòng yêu nước; biểu dương những con người bình thường nhưng đã làm những việc phi thường, cổ vũ nhân dân đứng lên giết giặc, giành độc lập tự do cho dân tộc. - Nghệ thuật: Tác phẩm mang đậm màu sắc dân tộc và tính đại chúng, cảm hứng sử thi và khuynh hướng khái quát. 3.“Gió lộng” (1955 – 1961) - Ra đời khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả nước tiếp tục cuộc đấu tranh thống nhất Tổ quốc. - Nội dung : Ca ngợi cuộc sống mới, con người mới, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, ngợi ca Đảng, Bác Hồ thể hiện tình cảm với miền Nam, ý chí đấu tranh thống nhất đất nước; khẳng định tình cảm quốc tế vô sản… - Nghệ thuật : Tiếp tục cảm hứng lịch sử và khuynh hướng khái quát, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, phơi phới lạc quan và thắm thiết ân tình. 4. “Ra trận” (1962 – 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977) : - Hai tập thơ này được tác giả viết trong những năm cuộc kháng chiến chống Mỹ quyết liệt cho đến ngày toàn thắng. - Nội dung: Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước ở hai miền Nam Bắc, biểu hiện niềm tự hào, niềm vui khi giành được chiến thắng. - Nghệ thuật: Mang đậm chất chính luận – thời sự, tính khái quát tổng hợp… 5. Thơ Tố Hữu từ 1978 đến nay: - Tác phẩm tiêu biểu : “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999). - Hai tập thơ là những chiêm nghiệm về cuộc đời với nhiều cảm xúc suy tư. Trn văn Thương Trung tâm luyn thi Quyt Tin trang 3 B%8-FGH 1. Về nội dung - Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc : Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng đến cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. - Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn: + Khuynh hướng sử thi: Coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước, những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân là đối tượng thể hiện chủ yếu. Nhân vật trữ tình trong thơ ông tập trung phẩm chất của giai cấp, của dân tộc, là hình tượng những anh hùng mang tầm vóc thời đại và lịch sử, nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hóa. + Cảm hứng lãng mạn: Những vần thơ chứa chan cảm xúc hướng vào tương lai, tin tưởng vào cách mạng với niềm lạc quan vô bờ bến. Tất cả được thể hiện bằng giọng thơ mang tính chất tâm tình, ngọt ngào, tha thiết. 2. Về nghệ thuật : thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc : - Về thể thơ: tác giả sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ dân tộc. - Về ngôn ngữ: Sử dụng những từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc, phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt( từ láy, thanh điệu, vần…) I9)%!F(58/GH - Việt Bắc là quê hương cách mạng: trước Cách mạng tháng 8 có khởi nghĩa bắc Sơn, nơi thành lập mặt trận việt Minh… trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở, làm việc của Trung ương Đảng và chính phủ… - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ – ne – vơ về Đông Dương được kí kết. Hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới của dân tộc được mở ra. - Tháng 10/1954,những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đô. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc. $Giá tr bao trùm c a bài th “Vi t B c” – T H u?ị ủ ơ ệ ắ ố ữ “Việt Bắc” là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian – tất cả đã góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ của Tố Hữu: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung của người cách mạng, con người VN. Cõu 5: Nh n x t v h nh th c ngh thu t m à tính dân t c trong o n trích “Vi t B c”c a T H u?ậ ộ ề ỡ ứ ệ ậ đậ đ ộ đ ạ ệ ắ ủ ố ữ - Thể lục bát tài tình, thuần thục. - Sử dụng một số cách nói dân gian: xưng hô, thi liệu, đối đáp - Giọng điệu quen thuộc, gần gũi hấp dẫn - Sở trường sử dụng từ láy. - Cổ điển + hiện đại. - Kết cấu bài thơ: Lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà còn hô ứng. - Cặp đại từ nhân xưng mình ta. J7K91LMN3O9 1. Tây Tin. C%!EFPQARS - Tây Tiến là đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt - Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, cũng như ở miền tây Bắc Bộ Việt Nam. - Địa bàn đóng quân và hoạt động của Tây Tiến khá rộng từ vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam đến Thượng Lào. - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy,họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng. - Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về Hòa Bình thành lập trung đoàn 52. Quang Dũng là đại đội trưởng ở đó từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 thì chuyển sang đơn vị khác. Một ngày ở Phù Lưu Chanh nhớ về đơn vị cũ, tác giả viết bài thơ “Tây Tiến” T%2U%!EF(P/QARVH,DWUX.DE )"@.Y - Phần đông chiến sĩ của đơn vị Tây Tiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là học sinh, thanh niên Hà Nội. - Đây là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi rất rộng lớn và hiểm trở (miền tây Bắc Bộ Việt Nam và vùng Thượng Lào). Sinh hoạt của các chiến sĩ vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu. - Quang Dũng làm đại đội trưởng rồi chuyển sang đơn vị khác. - Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết “Tây Tiến năm” 1948. Trn văn Thương Trung tâm luyn thi Quyt Tin trang 4 ITrình bay yZ?@ “Tây Ti n”?ế Nhan đề: - Ban đầu Nhớ Tây Tiến -> in lại đổi thành Tây Tiến. - Ý nghĩa: + Đảm bảo tính hàm súc của thơ (Văn hay mạch kị lộ) > cảm xúc chủ đạo chi phối mạch thơ (nối nhớ) được giấu kín. + Làm nổi rõ hình tượng trung tâm của tác phẩm: đoàn quân Tây Tiến. + Bỏ đi từ Nhớ > vĩnh viễn hóa đoàn quân Tây Tiến - không chỉ là một đoàn binh sống trong nỗi nhớ tha thiết của Quang Dũng mà trở thành một hình tượng bất tử trong thơ. "[@\ CS%!U&' 9]7U*%%"#8 + Bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7 - 1963 nhân kỉ niệm ngày mẩt của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888) - Năm 1963, tình hình miền Nam có những biến động lớn . Sau chiến thắng Đồng khởi ở toàn miền, lực lượng giải phóng đang trưởng thành lớn mạnh giáng những đòn quyết liệt. Mĩ - nguỵ thay đổi chiến thuật, chiến lược chuyển từ Chiến tranh đặc biệt sang Chiến tranh cục bộ. Mĩ đưa 16000 quân vào miền Nam. Ngoài phong trào học sinh, sinh viên xuống đường biểu tình còn kể tới những nhà sư tự thiêu: hoà thượng Thích Quảng Đức (Sài Gòn 11/6/1963), Tu sĩ Thích Thanh Huệ tại trường Bồ Đề (Huế - 13/8/1963). Phạm Văn Đồng đã viết bài này trong hoàn cảnh ấy. - Mục đích: + Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, người chiển sĩ yêu nước trên mặt trận văn hoá và tư tưởng. + Tác giả bài viết này có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiểm lĩnh tác gia Nguyễn Đình Chiểu. + Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu trong hoàn cảnh nước mất để khẳng định bản lĩnh và lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà thơ đất Đồng Nai. Đồng thời khôi phục giá trị đích thực của tác phẩm Lục Vân Tiên. + Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời + Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc. S@^__3%_ - Tỡnh yờu nghệ thuật của Lor-ca - Tỡnh yờu thiết tha của người nghệ sĩ Lor-ca với xứ sở quê hương. - Tiếng ghi ta là ẩn dụ hay nói đúng hơn là bài ca về cuộc đời, số phận và cái chết của Lor-ca. Cuộc đời của con người ấy như tiếng đàn ghi ta với thanh âm trong trẻo làm lay động lòng người, dư âm vang vọng của cuộc đời ông thì còn mãi. - í nghĩa của lời di chúc: dũng cảm vượt qua cái cũ để làm cái mới, đó là đạo đức của người sáng tạo. - Bài thơ là tiếng nói tri âm (đồng cảm, đồng điệu, ngưỡng mộ) với Lor – ca về tài năng, nhân cách cao đẹp, số phận oan khuất, về khát vọng không ngừng cách tân thi ca của tác giả. IS9@`Va)% R& - Bài kí kết thúc bằng cách lý giải về cái tên của dòng sông, nhấn mạnh bằng một huyền thoại mĩ lệ, mang đến cho tác phẩm sắc màu lãng mạn. Đó là chuyện về cư dân hai bên bờ sông nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi. - Huyền thoại về tên dòng sông đã nói lên khát vọng của con người ở đây muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hoá, lịch sử, địa lý quê hương mình. - Việc đặt tên cho bài kí thống nhất với phần kết thúc chẳng những lưu ý người đọc về vẻ đẹp của dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với những người đã khai phá miền đất lạ. Kết thúc bài kí đọng lại một niềm buâng khuâng trong tâm hồn người đọc. Trn văn Thương . nghĩa của nhân dân Việt Nam . khẳng định ý chí giữ gìn nền độc lập tự do. 01 2 32 4" 2 5#!()*+, / - Giá trị lịch sử: + Là một văn kiện lịch. về tay nhân dân . 26 /8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách Mạng ở Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập” - 2/ 9/1945, tại Quảng. đầy cảm hứng lãng mạn, phơi phới lạc quan và thắm thiết ân tình. 4. “Ra trận” (19 62 – 1971), “Máu và hoa” (19 72 – 1977) : - Hai tập thơ này được tác giả viết trong những năm cuộc kháng chiến

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Mục lục

  • Các vấn đề khác

  • 1. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan