Tiểu luận kinh tế học giáo dục

9 740 12
Tiểu luận kinh tế học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Học viện quản lý giáo dục tiểu luận quy hoạch lại mạng lới các trờng THCS huyện thái thụy góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục Họ và tên: Đỗ Trờng Sơn Lớp: K2 - QLGD Đơn vị: Thái Bình Hà nội - tháng 12 năm 2009 Mở đầu Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, trớc sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nền kinh tế giữa các nớc trên thế giới. Vì vậy phát triển một nền giáo dục hiện đại nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức đang là vấn đề cấp thiết, quyết định sự tồn vong của mỗi Quốc gia. Trong thời đại ngày nay, không ai còn nghi ngờ sự tơng tác giữa phát triển kinh tế và phát triển giáo dục. Ngân hàng Thế giới đã từng đa ra một báo cáo xếp loại sự giàu nghèo của mỗi Quốc gia, theo đó tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không còn là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá. Qua báo cáo này, Ngân hàng Thế giới đánh giá rất cao vai trò, tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, của chất lợng môi trờng, của một nền giáo dục và tính cơ động của xã hội. Rõ ràng giáo dục - đào tạo đang là vấn đề cấp thiết đợc các quốc gia trên thế giới quan tâm, đã thực sự trở thành quốc sách hàng đầu của mỗi Quốc gia, kể cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Để có một nền giáo dục tốt, các nớc đã có rất nhiều các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Việc đầu t các nguồn lực cho giáo dục đợc các quốc gia đặc biệt quan tâm, tuỳ mỗi quốc gia đã có những chính sách phù hợp với điều kiện thực tiễn, với điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia mình. ở Việt Nam nói chung, trớc nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc đầu t tiền của cho một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, điều kiện cơ sở vật chất thiết bị trờng học luôn đợc đầu t theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng những cơ sở giáo dục thực sự hiện đại. Với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để đạt đợc mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nh nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, hiện đại hoá các điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học, nâng cao chất lợng các hoạt động giáo dục, mở rộng quy mô trờng lớp, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trờng,v.v Với huyện Thái Thụy, là một huyện ven biển, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình, bao gồm 48 xã, thị trấn. Diện tích tự nhiên khoảng 250 nghìn km 2 với dân số khoảng 280 nghìn ngời. Trong những năm qua, giáo dục Thái Thuỵ đã có nhiều sự khởi sắc, có những bớc tiến vững chắc, trong 5 năm gần đây luôn đợc Sở GD-ĐT Thái Bình đánh giá là đơn vị mạnh, xếp loại Tốt xếp thứ nhất, thứ nhì về phong trào GD trong 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Có đợc kết quả đó, trong những năm qua GD Thái Thuỵ đã duy trì và giữ vững số lợng, chất lợng phổ cập GD, giữ vững nền nếp kỷ cơng, từng bớc khẳng định chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên, cơ sở vật chất thiết bị trờng học đợc quan tâm theo h- ớng chuẩn hóa, hiện đại hoá, xây dựng đợc nhiều tập thể, cá nhân điển hình về phong trào thi đua dạy tốt học tốt. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số thấp, số lợng học sinh 2 giảm làm cho quy mô trờng lớp ngày càng nhỏ, gây rất nhiều khó khăn cho công tác quy hoạch, sắp xếp đội ngũ, đầu t xây dựng cơ sở vật chất thiết bị, khó khăn cho việc chỉ đạo và tổ chức các hoạt động chuyên môn, bộ máy hành chính cồng kềnh, lãng phí. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản trong việc chất lợng giáo dục còn thấp, cha đáp ứng nhu cầu của xã hội, cha tạo đợc niềm tin tuyệt đối trong Đảng bộ và nhân dân huyện nhà. Do đó việc củng cố và quy hoạch quy mô trờng lớp ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đang là một vấn đề cấp thiết, đặt ra thách thức đối với Huyện uỷ - HĐND UBND huyện, đòi hỏi ngành GD cần phải tích cực tham mu để xây dựng các trờng học với quy mô hợp lý, tránh lãng phí, góp phần ngày càng nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả giáo dục. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi xin đề cập đến vấn đề xây dựng và củng cố mạng lới quy mô trờng lớp các trờng THCS huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình trong những năm tới đây. 3 Cơ sở khoa học Việc xây dựng và củng cố mạng lới các trờng THCS đợc quy định tại khoản 1 - điều 12 - Điều lệ trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ- BGDĐT ngày 02/4/2008 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Trong đó nêu rõ: Việc sáp nhập, chia, tách trờng phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Phù hợp với quy hoạch mạng lới trờng trung học; b) Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; c) Bảo đảm quyền lợi nhà giáo và ngời học; d) Góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục Thẩm quyền thành lập, sáp nhập, chia, tách trờng THCS đợc quy định tại Điều 51 Luật Giáo dục năm 2005: Chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền sáp nhập, thành lập trờng THCS liên xã theo đề nghị của UBND các xã và Phòng Giáo dục - Đào tạo thực trạng quy mô các trờng THCS huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay Nh trên đã trình bày, do làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên trong những năm gần đây số lợng học sinh cấp THCS của huyện giảm đáng kể. Năm học 2009 2010 toàn huyện có 47 trờng THCS với 414 lớp và 13653 học sinh. Trong đó có 01 trờng liên xã (THCS Quỳnh Hồng) và 01 phân hiệu Chất lợng cao thuộc trờng THCS Thị Trấn Diêm Điền. Bảng 1: Quy mô trờng, lớp các trờng THCS Năm học Số trờng Số lớp Số học sinh Bình quân HS/lớp 2005-2006 47 541 19216 35,5 2006-2007 47 511 17675 34,6 2007-2008 47 476 16444 34,5 2008-2009 47 438 14679 33,5 2009-2010 47 414 13653 33,0 (Nguồn báo cáo số lợng Phòng GD-ĐT huyện Thái Thuỵ) Qua bảng trên có thể thấy quy mô lớp học và học sinh THCS huyện Thái Thuỵ ngày càng giảm mạnh, trung bình số học sinh giảm 8 10%/năm. Chính điều này đã có ảnh hởng rất lớn đến quy mô các trờng THCS trong huyện, các tr- ờng THCS hiện nay có quy mô ngày càng nhỏ, số lớp, số học sinh/lớp giảm đáng kể. Toàn huyện chỉ có duy nhất 01 trờng hạng II (chiếm tỉ lệ 2,1%), các trờng còn 4 lại đều là hạng III, trong đó có đến 31/47 trờng dới 9 lớp (chiếm 66% tổng số tr- ờng). Bảng 2: Quy mô trờng lớp THCS năm học 2009 2010 Quy mô Số lợng Tỷ lệ % Ghi chú Trờng dới 9 lớp 31 66,0% Trờng nhỏ nhất: 4 lớp = 120 HS Trờng từ 9 12 lớp 13 27,7% Trờng từ 13 16 lớp 2 4,2% Trờng trên 16 lớp 1 2,1% Trờng lớn nhất: 24 lớp = 892 HS (Nguồn kế hoạch phát triển năm học 2009 2010, Phòng GD-ĐT Thái Thuỵ) sự bất cập với quy mô trờng, lớp THCS nh hiện nay Một là, với quy mô nh hiện nay, việc bố trí, điều động giáo viên chỉ có thể thực hiện đợc đủ về số lợng chứ không thể thực hiện điều động đồng bộ về cơ cấu, nhất là với những môn ít tiết nh Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Công nghệ, GDCD và các môn Nghệ thuật nh Âm nhạc và Mỹ thuật. Chính việc không thể thực hiện điều động đồng bộ về cơ cấu nên tuy về số lợng giáo viên các trờng đủ song cơ cấu lại bất hợp lý, thừa thiếu cục bộ, không thể thực hiện đầy đủ giáo viên ở tất cả các bộ môn cho tất cả các trờng. Chẳng hạn, hiện nay toàn huyện chỉ có tất cả 34 giáo viên Âm nhạc nên sẽ có 13 trờng không có giáo viên ở bộ môn này. Điều đó đã dẫn đến tình trạng giáo viên phải dạy chéo ban, chéo môn đợc đào tạo, vì vậy mà chất lợng dạy học cha cao, cha đáp ứng yêu cầu. Hai là, bên cạnh khó khăn trong việc sử dụng, sắp xếp, bố trí đội ngũ nh đã trình bày thì với quy mô các trờng THCS nh hiện nay đang gây ra một sự lãng phí rất lớn về các nguồn lực đợc đầu t. Cụ thể nh sau: Thứ nhất, khai thác hiệu quả hơn điều kiện CSVC- thiết bị sẵn có: Chẳng hạn: Với quy mô một trờng THCS chỉ có 8 lớp (mỗi khối 2 lớp). Khi đó tổng số tiết Vật lý của toàn trờng là: 2 + 2 + 2 + (2 x 2) = 10 tiết/tuần Thời lợng khai thác triệt để 01 phòng học bộ môn Vật lý là : 12 buổi x 4 tiết/buổi = 48 tiết/tuần Thời lợng để phòng Vật lý lãng phí là: 48 10 = 38 tiết/tuần 9,5 buổi/tuần Nếu có 24 lớp (mỗi khối 6 lớp), số tiết Vật lý là: 6 + 6 + 6 + 6 x 2 = 30 tiết/tuần Khi đó thời lợng cha khai thác chỉ còn: 48 30 = 18 tiết 4 buổi/tuần. Thứ hai, tiết kiệm đợc ngân sách sự nghiệp giáo dục phục vụ việc chi lơng và các khoản phụ cấp khác: 5 Với quy mô 47 trờng + 1 phân hiệu chất lợng cao ở THCS nh hiện nay, theo định mức biên chế (thông t 35/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006), cần phải có 97 cán bộ quản lý, 96 nhân viên hành chính, 48 tổng phụ trách chuyên trách. Khi thực hiện việc sáp nhập các trờng THCS. Chẳng hạn, với quy mô 440 lớp, nếu tính trung bình mỗi trờng có 24 lớp, khi đó có khoảng 19 trờng THCS. Theo định mức biên chế chỉ cần 57 cán bộ quản lý, 57 nhân viên hành chính, 19 tổng phụ trách chuyên trách. Nh vậy số ngời hởng lơng từ ngân sách sự nghiệp giáo dục giảm đi 108 ngời. Nếu tính trung bình lơng của mỗi ngời là 3 triệu/tháng, thì mỗi năm Nhà nớc tiết kiệm đợc 3 triệu/tháng x 108 ngời x 12 tháng 3,4 tỷ đồng để phục vụ cho việc tăng cờng cơ sở vật chất hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục. Thứ ba, tiết kiệm đợc nguồn kinh phí xây dựng hệ thống phòng làm việc, phòng chức năng: Đồng thời, theo yêu cầu về CSVC một trờng THCS với quy mô nhỏ cũng phải có đầy đủ các phòng học bộ môn, phòng làm việc và phòng chức năng. Tức là mỗi trờng với quy mô 8 lớp cũng cần phải có ít nhất: +, 08 phòng bộ môn. Bao gồm phòng Âm nhạc; Mĩ thuật; Tin học; Toán; Vật lý; Hoá học; Sinh học; Công nghệ. +, 04 phòng chức năng. Bao gồm: Th viện Phòng đọc; Kho thiết bị dùng chung; phòng y tế; phòng truyền thống Đội. +, 05 phòng làm việc. Bao gồm: 02 phòng cho cán bộ quản lý; phòng kế toán; 02 phòng phục vụ cho hoạt động của các tổ chuyên môn. Nh vậy, với quy mô 8 lớp/trờng, cần phải có ít nhất tất cả là 17 phòng làm việc, phòng chức năng và các phòng học bộ môn. Với chi phí nh hiện nay, cả 3 trờng cần có nguồn kinh phí để xây dựng các phòng bộ môn, phòng làm việc và phòng chức năng là: 17 phòng/trờng x 3 trờng x 300 triệu/phòng = 15,3 tỷ đồng. Nếu sáp nhập 3 trờng có quy mô nhỏ nh hiện nay (8 lớp/trờng) lại với nhau thành 1 trờng có quy mô lớn hơn (khoảng 24 lớp mỗi khối 6 lớp) thì cũng chỉ cần xây dựng 17 phòng tất cả là đủ. Tức là sẽ tiết kiệm đợc là: (51 phòng 17 phòng) x 300 triệu/phòng = 10,2 tỷ đồng. Nh vậy trên quy mô toàn huyện, hiện tại có 47 trờng, khi sáp nhập chỉ còn lại khoảng 19 trờng. Khi đó sẽ tiết kiệm đợc kinh phí phục vụ xây dựng hệ thống phòng làm việc, phòng chức năng và phòng bộ môn là: (47 trờng19 trờng) x 17 phòng/trờng x 300 triệu/trờng = 142,8 tỷ đồng. Thứ t, tiết kiệm đợc nguồn kinh phí mua sắm trang thiết bị giáo dục: Với quy mô trờng chỉ có 8 lớp nh hiện nay thì mọi trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục trong nhà trờng cũng phải đợc đầu t mua sắm đầy đủ. Nhng nếu sáp nhập thành còn khoảng 19 trờng v giả sử trong một năm tổng ngân sách cấp theo các chơng trình mục tiêu và các khoản chi ngân sách khác phục vụ cho 6 mua sắm, bổ sung trang thiết bị cho một trờng là khoảng 50 triệu đồng/trờng thì tổng số kinh phí tiết kiệm đợc trên quy mô toàn huyện là: (47 trờng 19 trờng) x 50 triệu/trờng = 1,4 tỷ đồng. Thứ năm, tiết kiệm đợc nguồn kinh phí, nguồn nhân lực và vật lực tổ chức các hoạt động giáo dục: Với một trờng dù quy mô nhỏ hay lớn thì trong một năm, theo sự chỉ đạo của cấp có thẩm quyền thờng phải tổ chức rất nhiều các hoạt động giáo dục. Khi thực hiện sáp nhập các trờng THCS với nhau thì lúc đó số trờng trong huyện sẽ giảm đi. Nh vậy nguồn nhân lực, nguồn vật lực và nguồn kinh phí phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động này cũng sẽ giảm đi đáng kể. Kết luận Từ những phân tích ở trên, rõ ràng việc phát triển mô hình trờng THCS liên xã là hết sức cần thiết, vừa hạn chế đợc tình trạng lãng phí các nguồn lực đầu t cho sự nghiệp giáo dục nh đã phân tích ở trên, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động giáo dục, khắc phục đợc tình trạng dạy chéo ban, chéo môn đợc đào tạo, giúp cho mỗi giáo viên có cơ hội, có điều kiện đầu t công sức và trí tuệ tự bồi dỡng, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo hớng chuyên môn hoá ngày càng cao. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến chất lợng, hiệu quả giáo dục đợc nâng lên, đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng lòng mong mỏi của Đảng bộ và nhân dân trong huyện nói riêng và đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung. một số giải pháp và khuyến nghị 1. Điều kiện và quy mô: Các địa phơng sáp nhập thành một trờng THCS liên xã phải có điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán, truyền thống của địa phơng tơng đồng với nhau. Sau khi sáp nhập trờng mới sẽ đợc xây dựng tập trung về một khu, có vị trí địa lý đảm bảo thuận lợi trong việc đi lại của học sinh (khoảng cách trong vòng bán kính 3 4km) Trờng THCS liên xã đợc thành lập bằng cách sáp nhập các trờng THCS có quy mô nhỏ nh hiện nay. Quy mô các trờng THCS sau khi sáp nhập cần phải đảm bảo có khoảng 24 lớp với 700 800 học sinh. 2. Cơ sở vật chất: Trờng THCS liên xã phải đợc xây dựng tập trung tại một điểm trờng, địa điểm thuộc một xã, có vị trí trung tâm, có điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội. Trờng phải đợc quy hoạch mới với diện tích đủ tiêu chuẩn của trờng chuẩn quốc gia, có hệ thống phòng làm việc, phòng chức năng và các phòng học đảm bảo đầy đủ. Hệ thống các phòng này đợc đầu t xây mới hoặc dựa trên CSVC của một trờng hiện có, nhng phải có khả năng quy hoạch lại đảm bảo chuẩn hoá, hiện đại hoá. 7 Nguồn kinh phí do Nhà nớc và nhân dân cùng làm song kinh phí nhà nớc là chủ yếu. Nhà nớc cần tập trung đầu t ngân sách xây dựng trờng và mua sắm các trang thiết bị dạy học hiện đại theo hớng chuẩn Quốc gia (có thể tập trung nguồn vốn trái phiếu Chính phủ hoặc kêu gọi các nguồn vốn đầu t dự án giáo dục). Các địa phơng cần có vốn đối ứng để hoàn thiện các hạng mục phụ trợ kèm theo, theo tỷ lệ phân chia thích hợp (có sự thoả thuận của các địa phơng dựa trên sự nhất trí của UBND huyện) 3. Đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên Mỗi trờng cần đợc bố trí, quy hoạch một đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu, có trình độ chuyên môn vững vàng. Trớc mắt có thể tập hợp toàn bộ CBGV của các trờng ban đầu, tuy nhiên có sự luân chuyển để có một cơ cấu phù hợp, thuận lợi cho CBGV yên tâm công tác. Thực hiện việc quy hoạch lại đội ngũ cán bộ quản lý, lựa chọn, bố trí những cán bộ quản lý có năng lực chuyên môn tốt, có năng lực tổ chức và quản lý hiệu quả, đủ năng lực đảm bảo lãnh đạo, chỉ đạo một trờng với quy mô lớn. 4. Cơ chế quản lý Trờng THCS liên xã đặt dới sự quản lý nhà nớc của Phòng GD-ĐT, có một chi bộ Đảng trực thuộc Đảng bộ địa phơng trên địa bàn hành chính nơi đặt điểm trờng. Các tổ chức đoàn thể trong trờng không đợc phân tách, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ trờng trung học cơ sở, trung học phổ thông, phổ thông nhiều cấp học hiện hành. 5. Một số giải pháp cụ thể: Thứ nhất, tăng cờng công tác tham mu cho Tỉnh uỷ - HĐND UBND cấp tỉnh, cấp huyện để có đợc sự nhất trí, sự đồng thuận và tạo khung hành lang pháp lý cho việc sáp nhập các trờng THCS liên xã. Thứ hai, xây dựng, quy hoạch đề án chi tiết việc sáp nhập các trờng THCS quy mô nhỏ, đảm bảo sự phù hợp, tính hiệu quả, đảm bảo quyền lợi cho học sinh, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng. Thứ ba, có lộ trình cụ thể trong việc xây dựng các trờng liên xã. Trớc mắt xây dựng mô hình điểm để các xã tham quan, học tập rút kinh nghiệm. Thực hiện so sánh số liệu về chất lợng cụ thể trớc và sau khi sáp nhập để đánh giá hiệu quả của việc thực hiện sáp nhập. Thứ t, tham mu UBND cấp tỉnh, huyện tập trung nguồn kinh phí để đầu t trọng điểm xây dựng CSVC và tăng cờng trang thiết bị dạy học cho các trờng THCS liên xã. Coi đây là một mô hình điểm về xây dựng trờng chuẩn Quốc gia, là đơn vị giáo dục điểm, thực sự mạnh để thấy rõ tính hiệu quả, tạo niềm tin trong nhân dân địa phơng. Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhằm làm tốt công tác t tởng, đổi mới nhận thức, có sự đồng thuận của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể và của nhân dân địa phơng các xã cũng nh của cả xã hội về việc hình thành các trờng THCS liên xã. Có sự chuẩn bị chu đáo, đúng tiến độ, tiến trình về việc 8 lấy ý kiến sâu rộng trong cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân các xã trớc khi tiến hành sáp nhập. Thứ sáu, cần tạo đợc môi trờng đoàn kết, thống nhất cao trong tập thể lãnh đạo và tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trờng, nhất là thời điểm mới sáp nhập. Loại bỏ t tởng địa phơng chủ nghĩa, biến tập thể thành một khối đoàn kết thống nhất, thực hiện tốt nhiệm vụ của nhà trờng. Tóm lại: Việc xây dựng trờng THCS liên xã sẽ hình thành các đơn vị trờng học có điều kiện CSVC khang trang, có quy mô đủ lớn, thuận lợi cho các hoạt động chuyên môn, có đội ngũ CBGV, nhân viên đủ về số lợng, đảm bảo cơ cấu đồng bộ, có trình độ chuyên môn vững vàng. Có sự đầu t trọng điểm để nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục, tạo môi trờng s phạm lành mạnh. Có thể khẳng định, điều kiện tiên quyết để tạo nên sự thành công của trờng THCS liên xã chính là việc phải tập trung học tại một điểm trờng và cần phải có sự đầu t mạnh từ nguồn ngân sách Nhà nớc trong việc xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. Đồng thời cần phải nhận đợc sự đồng thuận, sự ủng hộ tuyệt đối của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên và nhân dân địa phơng. 6. Khuyến nghị (Một số khó khăn cần khắc phục) Cần có kế hoạch, quy hoạch và giải quyết công tác, giải quyết chế độ cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên hành chính d thừa sau khi sáp nhập. Những xã sau khi sáp nhập mà trờng THCS mới không còn đóng trên địa bàn cần làm tốt công tác t tởng cho nhân dân địa phơng, đặc biệt là những gia đình có con em đang học tại trờng THCS để có đợc sự đồng thuận cao của toàn xã hội. Khó khăn về nguồn vốn đầu t cho xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học cần đợc sự hỗ trợ tích cực từ nhiều nguồn, từ nhiều tổ chức, cá nhân. Trong đó nguồn vốn nhà nớc, nguồn ngân sách địa phơng là chủ yếu. Ngoài ra có sự đóng góp của cha mẹ học sinh và của các tổ chức, cá nhân và của các nhà hảo tâm khác. 9 . trình phát triển kinh tế xã hội, trớc sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nền kinh tế giữa các nớc trên thế giới. Vì vậy phát triển một nền giáo dục hiện đại nhằm. 1 Học viện quản lý giáo dục tiểu luận quy hoạch lại mạng lới các trờng THCS huyện thái thụy góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục Họ và tên: Đỗ Trờng Sơn Lớp:. đợc mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan