BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

34 2.6K 13
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa. 2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa. Từ phức đợc chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy. a) Từ ghép: -Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa chung: VD : đi đứng, thúng mủng, cây cối -Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng). VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc b)Từ láy: là từ có một có một bộ phận đợc láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, láy âm và vần) *chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kết hợp từ. Nếu thêm đợc thì kết hợp đó là 2 từ đơn, còn nếu không thêm đợc thì kết hợp đó là đó là từ ghép. VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn) bánh rán Không thêm đợc từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép) Phân biệt từ ghép, từ láy: - Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng) - Khác nhau: + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thành từ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rất chặt chẽ không thể tách rời nhau đợc) +Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra có một tiếng có nghĩa (nghĩa gốc), một tiếng không có nghĩa (mờ nghĩa)). Bài tập 1: Dùng dấu gạch chéo phân tách từ đơn từ phức trong các câu văn sau : a) Xa , có một ông thầy đồ lời , tiếng đồn khắp nơi , đến nỗi không ai dám cho con đến học cả . b)Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nớc mắt . Đôi môi tái nhợt , quần áo tả tơi thảm hại . c)Một ngời ăn xin già lọm khọm đứng ngay trớc mặt tôi Đáp án : a)Từ đơn :Xa ,có,một,ông,lời ,không, ai, dám, cho, con , dén , học, cả. Từ phức : thầy đồ .tiếng đồn , khắp nơi ,đến nỗi, b). Từ đơn : và Từ phức : đôi mắt, ông lão, đỏ đọc , giàn giụa , nớc mắt , tái nhợt , tả tơi , thảm hại c)Một /ngời/ ăn xin /già/ lọm khọm /đứng/ ngay/ trớc/ mặt tôi /. Bài tập 2: Xác định từ ghép , hai gạch dới t láy trong hai khổ tờ sdau Sông la ơi Sông la G G Trong veo nh ánh mắt G G Bờ tre xanh im mát G M ơn m ớt đôi hàng mi L G Bè đi chiều thầm thì L Gỗ lợn đàn thong thả L Nh bầy trâu lim dim G L 1 Đằm mình trong êm ả L Sóng long lanh vẩy cá L G Chim hót trên bờ đê . G Bài tập 3: Cho các từ sau Chậm chạp , châm chọc , mê mẩn , mong ngóng ,nhỏ nhẹ , tơi tốt , vấn vơng , tơi tắn * Hãy xếp các từ đó vào hai nhóm , Từ ghép, từ láy + Từ ghép : Nhỏ nhẹ , tơi tốt , mong ngóng , phơng hớng , châm chọc + Từ láy :Chậm chạp , mong mỏi , tơi tắn , mê mẩn , vấn vơng. ========================= Bài tập 1: Dùng dầu gạch chéo phân tách giữa từ đơn , t phức trong khổ thơ sau Ôi /Tổ Quốc/ giang sơn /hùng vĩ / Đất/ anh hùng/ của /thế kỉ /hai mơi / Hãy/kiêu hãnh /trên/ tuyến đầu/ chống Mĩ / Có /miền nam/ anh dũng/ tuyệt vời / Bài tập 2: gạch một gạch dới từ ghép và hia gạch dời từ láy trong các câu văn sau Con trâu nhà em trông mập mạp . Mình nó đen bóng nh gỗ mun . cái sừng của nhọn hoắt , vênh vênh . Thân hình nó béo mẫm và lực lỡng , trông thật đáng yêu . Bài tập 3: dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại từ đơn, từ phức trong câu: Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng lớn/ lắm/() Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đa/ hai/chân/lên/ vuốt râu. Bài tập 4: Các chữ in đậm dới đây là1từ phức hay 2 từ đơn: a) Nam vừa đợc bố mua cho một chiếc xe đạp.( từ phức) b) Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.( là hai từ đơn) c) Vờn nhà em có nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.( là một từ phức) d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.( là hai từ đơn) Bài tập 5: nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở? nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái quát, tổng hợp. Còn nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở mang tính cụ thể so với các từ trên. Hoạt động 2: Củng cố: - Nhắc lại khái niệm từ đơn và từ phức. ======================= Cảm thụ văn học Bài 1: Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết: Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, những con đờng ca hát Qua công trờng mới dựng mái nhà son! 2 Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp gì trên đất nớc chúng ta? Gợi ý Khổ thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những cảnh đẹp: -Vẻ đẹp của những dòng sông bát ngát đang chảy giữa đôi bờ dào dạt lúa non. Đó cũng chính là vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những ngời dân trên đất nớc chúng ta. -Vẻ đẹp của những con đờng ca hát (vui, phấn khởi) vì đợc chạy qua công tr- ờng đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta. Bài 2: Trong bài Việt Nam thân yêu (TV5-tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nớc ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều. Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên. Gợi ý Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trớc những vẻ đẹp bình dị trên đất n- ớc Việt Nam thân yêu. Hình ảnh biển lúa rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hơng. Hình ảnh cánh cò bay lả dập dờn gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nớc còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận đợc tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nớc của tác giả Nguyễn Đình Thi. ========================= Cảm thụ văn học Bài 1: Đọc bài thơ sau: Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời (Trần Đăng Khoa) Em hình dung đợc cảnh quê hơng của nhà thơ trần Đăng Khoa nh thế nào? Gợi ý Bài thơ cho ta thấy quê hơng của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên có ngọn núi uy nghiêm nh đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênh mông, trải xa tít tắp nh đến tận chân trời. ở giữa là xóm làng thân yêu đợc che bởi bóng cây xanh mát. Xa xa, hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánh buồm, trông nh đàn chim sải cánh bay trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hơng nhà thơ làm cho ta thêm yêu quê hơng đất nớc Việt Nam. Bài 2: Trong bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trờng sông Đà nh sau: Lúc ấy Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sang vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn thiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà. Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh ấy cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc? 3 Gợi ý Hình ảnh đẹp nhất đợc gợi lên qua câu thơ: Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: giữa con ngời với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông dờng nh có sự gắn bó, hoà quyện thật đẹp đẽ. Tiếng đàn ngân nga, lan toả trong đêm trăng nh lay động cả mặt nớc sông Đà, làm cho dòng sông nh dòng trăng ấy trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp. Bài 3: Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết: Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, cánh chim gù thơng mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sang biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất thân yêu? Gợi ý Cảm nhận về trái đất thân yêu: -Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi ngời. -Trái đất đợc so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻ đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên. -Trái đất hoà bình luôn ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thờng dùng làm biểu tợng của hoà bình). -Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển. ============================ Bài tập 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dới đây thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo. - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: máy móc. - từ ghép có nghĩa phân loại: những từ còn lại. b, cây cam, , cây chanh, cây bởi, cây cối, , cây công nghiệp, cây lơng thực. - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: cây cối - từ ghép có nghĩa phân loại:những từ còn lại. c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam. -Từ ghép có nghĩa tổng hợp: xe cộ. - từ ghép có nghĩa phân loại:những từ còn lại. Bài tập 2: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có a) Vần ấp ở tiếng đứng trớc: M: Khấp khểnh, lập loè, mập mờ, lấp lánh, mấp mô, rập rờn, lấp ló. Các từ láy này đều biểu thị trạng tháI ẩn- hiện, sáng- tối, cao thấp, vào ra, lên xuống, có khôngcủa sự vật hiện tợng. b) Vần ăn ở tiếng đứng sau: Theo em, nghĩa của từ láy tìm đợc ở mỗi nhóm giống nhau điểm nào? ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn.các từ này đều biểu thị tính chất đầy đủ, hoàn hảo, tốt đẹp. Bài tập 3 : Đọc đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời. Trời âm u, mây ma, biển xám xịt,nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ. Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Theo Vũ Tú Nam 4 a) Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên rồi chia thành hai nhóm:Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. Từ ghép có trong đoạn văn là: thay đổi, màu sắc mây trời, mây ma, dông gió, đục ngầu, giận dữ, buồn vui, đăm chiêu, con ngời. - có nghĩa tổng hợp : thay đổi, màu sắc mây trời, mây ma, dông gió, giận dữ, buồn vui, đăm chiêu. - từ ghép có nghĩa phân loại: đục ngầu, con ngời. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên rồi chia thành ba nhóm: Từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu và vần. Các từ láy có trong đoạn văn trên là: - Láy âm đầu: Xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng. - Láy vần: sôi nổi. - từ láy âm đầu và vần: ầm ầm. Bài tập 4: xếp các từ : châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tơi tốt, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn, mải miết, xa lạ, xa xôi, phẳng lặng, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng vào bảng sau: Từ ghép Từ láy Châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tơi tốt, phơng hớng, xa lạ, phẳng lặng,mơ mộng . ====================== A. Các kiến thức cần ghi nhớ - Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? - Lấy ví dụ minh hoạ? - Danh từ là những từ chỉ ngời, sự vật, hiện tợng.( Hồ Chí Minh ,bàn, nhà, ) * Cách xác định danh từ: Có thể thêm vào trớc nó một từ chỉ số lợng: một, hai, vài , dăm hoặc thêm vào sau nó một từ chỉ trỏ( này, kia, ấy, nọ). Nừu đợc thì đó là danh từ. VD: hai học sinh ba mét gỗ Học sinh này học sinh ấy. Cần phân biệt: - Danh từ chung (tên gọi chung của một loại sự vật): học sinh công nhân, thành phố - Danh từ riêng(Tên gọi riền của một sự vật) : Huế, Hà Nội, Tuấn, Mai, - Danh từ cụ thể: (chỉ những sự vật mà ta có thể cảm nhận đợc bằng giác quan). VD học sinh, nhà, gió - Danh từ trừu tợng: chỉ nhngc sự vật mà ta nhận ra đợc nhờ suy nghĩ chứ không phải nhờ các giác quan. VD : hoà bình, đạo đức , niềm vui - Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của ngời và sự vật. (bay, nhảy, ngủ) * Cách xác định động từ: Thêm vào trớc nó một từ chỉ mệnh (hãy, đừng, chớ) hoặc vào sau nó một từ chỉ sự hoàn thành ( rồi), nếu đợc thì đó là động từ. Một số động từ cần lu ý: -Động từ nội động: chỉ sự hoạt động không nhằm vào một đối tợng nào: VD : ngủ, bay ,nhảy -Động từ ngoại động: Chỉ sự hoạt động nhằm vào một đối tợng nhất định. VD đọc, cắt, xây dng -Các động từ đặc biệt: có , là, bị, đợc. -Tính từ là những từ chỉ tính chất: màu sắc, hinhd dáng, kích thớc, trọng lợng, dung lợng, phẩm chất. ( đỏ, xanh, ngọt) - xác định những từ sau là từ loại gì? - cái đẹp, sự hy sinh, nổi nhớ, niềm vinh dự, màu xanh, cuộc vui, . 5 Những từ trên thuộc từ loại danh từ vì: dẹp, hy sinh, nhớ, thơng, vui. Là tính từ, động từ nhng khi kết hợp với các từ nh: nổi, niềm, cái, sự, màu, cuộc. Trở thành danh từ và gọi chung là danh từ trừu tợng. B. Bài tập : Bài 1: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn,bàn ghế, gió mùa, truyền thống, xã, tự hào, huyện, phấn khởi. a, Xếp các từ trên vào hai nhóm: - danh từ : bác sĩ, nhân dân, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, gió mùa, truyền thống, xã, huyện - Không phải danh từ.: hy vọng, mơ ớc, mong muốn, tự hào, phấn khởi. b, xếp các danh từ tìm đợc vào các nhóm sau: - Danh từ chỉ ngời:bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ - danh từ chỉ vật: thớc kẻ, xe máy, bàn ghế. - Danh từ chỉ hiện tợng: sấm, sóng thần, gió mùa. - Danh từ chỉ khái nệm: văn học, hoà bình, truyền thống. - Danh từ chỉ đơn vị: cái, chiếc, xã, huyện. Bài 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân/ đã /đến. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy/ núi/ đằng xa/ bay/ tới/, lợn vòng/ trên/ những/ bến đò/, đuổi nhau/ xập xè/ quanh /những/mái nhà/. Những /ngày/ ma phùn/, ngời ta/ thấy/ trên/mấy/bãi soi/ dài/ nổi lên/ ở /giữa/ sông/, những/ con giang/, con sếu/cao/ gần/ bằng/ ngời/, theo/ nhau/ lửng thửng/ bớc/ thấp thoáng/ trong/ bụi ma/ trắng xoá. Theo Nguyễn Đình Thi Các danh từ trong đoạn văn là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy, núi, bến đò, mái nhà, ngày, ma phùn, ngời ta, bãi soi, sông, con, giang, sếu, ngời, bụi ma. ĐT: đến, bay, tới, lợn vòng, đuổi nhau, thấy, theo, bớc. TT: Bài 3: Xác định động từ trong các từ đợc gạch ở dới các câu sau: a) Nó đang suy nghĩ. ĐT Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc. b)Tôi sẽ kết luận việc này sau. ĐT Kết luận của anh ấy rất rõ ràng. a) Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ. ĐT Những ớc mơ của Nam thật viễn vông. b) Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình. ĐT Những mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình thật đẹp. c) Đề nghị cả lớp im lặng. ĐT Đó là một đề nghị hợp lý. g) Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở. Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con. ĐT 6 h) Yêu cầu mọi ngời giữ trật tự. ĐT Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện. ========================= Bài 1: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có ma tháng ba Giọt mồ hôi sa Những tra tháng sáu Nớc nh ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Em hiểu đoạn thơ trên nh thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì? Gợi ý Hạt gạo của làng quê ta đã trải qua biết bao nhiêu khó khăn thử thách to lớn của thiên nhiên: nào là bão tháng bảy (thờng là bão to), nào là ma tháng ba ( thờng là ma lớn). Hạt gạo còn đợc làm ra từ những giọt mồ hôI của ngời mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa: Giọt mồ hôi sa/ Những tra tháng sáu/ Nớc nh ai nấu/ Chết cả cá cờ/Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy. Hình ảnh đối lập của hai dòng tơ cuối (Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy) gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của ngời mẹ khó có gì so sánh nổi. Càng cảm nhận sâu sắc đợc nỗi vất vả của ngời mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thêm thơng yêu mẹ biết bao nhiêu. Bài 2: Tả vẻ đẹp của rừng mơ ở Hơng Sơn (Hà Tây), trong bài Rừng mơ của nhà thơ Trần Lê Văn có đoạn: Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hơng bay gần bay xa Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên. Gợi ý Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp hấp dẫn của rừng mơ Hơng Sơn. Rừng mơ bao quanh núi, rừng mơ đợc nhân hoá (ôm lấy núi) càng cho ta thấy sự gắn bó với núi một cách gần gũi, thân thiết và yêu thơng. Hoa mơ nở trắng nh mây trên trời đọng (kết) lại. Gió chiều đông nhẹ nhàng gờn gợn đa hơng hoa mơ lan toả khắp nơi. Có thể nói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trong rừng mơ Hơng Sơn. =========================== Bài 1: Tìm các danh từ, độngtừ trong đoạn văn sau: Ong xanh đảo quanh một l ợt thăm dò, rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng DT ĐT DT ĐT ĐT ĐT DT DT DT và chân bới đất. Những hạt đất vụn do dế đùn lên bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, rứt, DT ĐT DT DT DT DT ĐT ĐT ĐT DT ĐT ĐT 7 lôi ra một túm lá tơi. Thế là cửa đã mở. ĐT DT DT DT ĐT Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ thời gian ( đã, đang, sẽ, vẫn.) còn thiếu để điền vào chỗ trống: a) Lá bàng. đỏ ngọn cây. ( Đang) Sếu giang mang lạnh bay ngang trời ( Đang) Mùa đông còn hết em ơi Mà con én gọi ngời sang xuân. ( Đã) ( Tố Hữu) b) .nh xa, vờn dừa quê nội ( Vẫn) Sao lòng tôi thấy yêu hơn ( Vẫn) Ôi thân dừa. hai lần máu chảy ( Đã ) Biết bao đau thơng, biết mấy oán hờn. ( Lê Anh Xuân) c) Thác Y-a-ly là một thắng cảnh trên lng chừng trời. ở đây có nhà máy thuỷ điện và là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn. ( Sẽ.sẽ) Bài 3. Xác định từ loại trong các câu sau : a. Sầu riêng , thơm mùi thơm của mít chín , béo cái béo của trứng gà . b. Nhân dân ta đang vui niềm vui xây dựng . Bài 4. Chim hót líu lo . Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất . Gió đa mùi hơng ngọt lan xa , phảng phất khắp rừng . Từ đoạn văn trên em hãy : a. Tìm các từ láy , từ ghép . b. Tìm các từ thuộc danh từ , động từ . 1. HS thảo luận, nêu kết quả. ============================= II.Bài tập: 1.Xếp các từ dới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa: Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn , xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. 2.Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ in nghiêng trong các dòng thơ sau: a) trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Xanh một màu trên diện rộng) b) Tháng Tám trời thu xanh thắm(Xanh tơi và đằm thắm) c) Một vùng cỏ mọc xanh rì.(Xanh đậm và đều, màu của cỏ cây rậm rạp) d) Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc (xanh lam đậm và tơi ánh lên) e) Xuối dài xanh mớt nơng ngô. (Xanh tơi mỡ màng) 3.Chọn các từ thích hợp : Bé bỏng, nhỏ con , bé con, nhỏ nhắn điền vào chỗ trống Còn gì nữa mà nũng nịu lại đây chú bảo Thân hình Ngời nhng rất khoẻ. 3. Những từ đeo, cõng, vác , ôm có thể thay thế cho từ địu trong câu thơ sau đợc không? Vì sao? Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô 4.Tìm các từ đồng nghĩa điền vào các nhóm dới đây và nêu nghĩa chung của từng nhóm. a) Cắt, thái 8 b) To, lớn c) Chăm, chăm chỉ * Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét, bổ sung. ============================= Bài 1: Trong bài Hoàng hôn trên sông Hơng có đoạn tả cảnh nh sau: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông nghe nh rộng hơn (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng) Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động? Gợi tả đợc điều gì? Gợi ý -Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: khói nghi ngút cả một vùng tre trúc (khi xóm Cồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên của ngời dân thôn xóm ven sông, giúp ngời đọc tởng tợng ra bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhng có cả một không gian rộng rãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc và sông nớc trên mặt đất). -Âm thanh có sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc (ở đâu đó sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông) dờng nh có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe nh rộng hơn, gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ thanh bình và nên thơ của một buổi chiều trên sông Hơng. Bài 2: Trong bài Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: Thuyền ta lớt nhẹ trên Ba Bể Trên cả mây trời, trên núi xanh Mây trắng bòng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể nh thế nào? Gợi ý Khi con thuyền lớt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trên mặt nớc, tác giả cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn núi cao, mái chèo khua nớc làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ. Đó là những cảm xúc trớc hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên dất nớc tơi đẹp. Bài 3: Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Đêm đêm tôi vừa chip mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn. Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Vì sao nh vậy? Gợi ý Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ nh cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non đợc. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng khủng khiếp trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả. 9 Bài 1: Trong các từ sau, từ nào không cùng nghía với các từ trong nhóm. a) Tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, gang sơn, sông núi, nớc nhà, non sông, non nớc, nớc non. b)Quê hơng, quê quán, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, quê hơng xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn. 6.Chọn các từ thích hợp nhất trong các từ sau điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh. Cảnh vật tra hè ở đây., cây cối đứng, không gian không một tiếng động nhỏ. chỉ một màu chói trang. Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi. ( Tố Hữu) b) Việt Nam đất nớc ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn . ( Nguyễn Đình Thi) c) Đây suối Lê - nin , kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. ( Hồ Chí Minh) d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông. ( Hồ Chí Minh) Bài 3: Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau . Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa này. a) Mình về với Bác đờng xuôi Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời. Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải , đẹp tơi lạ thờng! ( Tố Hữu) b) Hoan hô anh giải phóng quân! Kính chào Anh , con ngời đẹp nhất Lịch sử hôn Anh , chàng trai chân đất Sống hiên ngang , bất khuất trên đời Nh Thạch Sanh của thế kỉ hai mơi. 9.Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. a) Đi vắng, nhờ ngời giúp nhà cửa ( chăm chút, chăm lo, chăm nom, chăm sóc, trông coi, trông nom) b) Cả nể trớc lời mời, tôi đành phải ngồi rốn lại (do dự, lỡng lự , chần chừ, phân vân, ngần ngại) c) Bác gửi cho các cháu nhiều cái hôn thân ái. (cho, biếu, biếu xén, tặng, cấp , phát, ban, dâng, tiến, hiến) ============================== Tiết 2: TLV: Văn tả ngời I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Viết hoàn chỉnh bài văn tả ngời. II. Hoạt động dạy học: 1. Giáo viên ghi đề lên bảng: Tả một bạn Đội viên. 2. Hớng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài. - GV dùng thớc gạch chân dới những lu ý của đề. - Gọi HS nhắc lại. 3. Thực hành: - Học sinh viết bài vào vở. 10 [...]... phù sa,chợt nghe sau lng có tiếng ho, Nhĩ quay lại 16 Bài làm a, Trạng ngữ: Khoảng gần tra, khi sơng tan Chủ ngữ: đấy Vị ngữ: là lúc chợ naó nhiệt nhất b, Chủ ngữ : Nhĩ Vị ngữ : Quay lại Trạng ngữ : Giữa lúc Nhĩ nhìn thấycó tiếng ho Bài2: một học sinh hỏi:các từcong queo,cuống quýt, công kênh, cập kênh có phải là từ láy không?Đồng chí hãy trả lời học sinh Bài làm Trong Tiếng Việt âm cờ đợc ghi bằng 3... phù sa,chợt nghe sau lng có tiếng ho, Nhĩ quay lại Bài làm a, Trạng ngữ: Khoảng gần tra, khi sơng tan Chủ ngữ: Đấy Vị ngữ: là lúc chợ náo nhiệt nhất b, Chủ ngữ : Nhĩ Vị ngữ : Quay lại Trạng ngữ : Giữa lúc Nhĩ nhìn thấycó tiếng ho Bài 2: một học sinh hỏi:các từcong queo,cuống quýt, công kênh, cập kênh có phải là từ láy không?Đồng chí hãy trả lời học sinh.) Bài làm Trong Tiếng Việt âm cờ đợc ghi bằng 3... ngời và vạn vật biết bao nhiêu niềm tin yêu và hi vọng Tuần 26 Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ Tiếng vọng của Nguyễn Quang Thiều Bài làm Tiếng vọng là bài thơ viết theo kiểu tự do Con chim đã chết trong cơn bão nhng tiếng đập đánh của con chim cứ làm cho nhà thơ cứ băn khoăn day dứt mãi Hai câu đầu nh một tiếng nức, một lời than cất lên đau đớn, ngọt ngào : 28 Con chim sẻ nhỏ chết rồi Chết trong đêm... hồn : Chim non mãi mãi chẵng ra đời Ngày tháng đầu trôi qua Tiếng đập cánh của chim sẻ mẹ, tiếng lăn của trứng trong tổ chim đã để lại trong lòng nhà thơ bao nổi ám ảnh đau thơng: Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn nh đá lỡ trên ngàn Bài thơ Tiếng vọng Có một ý nghĩa xã hội sâu sắc Cơn bão đợc nói đến trong bài thơ mang hàm nghĩa... Bằng Việt qua những câu thơ trong bài Mẹ nh sau: Con bị thơng, nằm lại một mùa ma Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ Nhà yên ắng Tiếng chân đi rất nhẹ Gió từng hồi trên mái lá ùa qua Con xót lòng, mẹ hái trái bởi đào Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế Khoai nớng, ngô bung ngọt lòng đến thế Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà Gợi ý Hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ đợc gợi tả qua hai khổ thơ của nhà thơ Bằng Việt. .. con ngời Việt Bắc-cái nôi của cách mạng Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Pháp Bài 2: Trong bài Đất nớc, nhà thơ nguyễn Đình Thi có viết: Nớc chúng ta, Nớc những ngời cha bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói về Em hiểu những câu thơ trên nh thế nào? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? Gợi ý -Đất nớc Việt Nam là đất nớc của những ngời dũng cảm,... ấm nhà vui Tiếng hát câu cời Rộn ràng xóm nhỏ Các anh về Tng bừng trớc ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau 13 Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về Em hãy cho biết: Những hình ảnh nào thể hiện niềm vui của xóm nhở khi bộ đội về? Vì sao các anh bộ đội đợc mọi ngời mừng rỡ đón chào nh vậy? Gợi ý -Những hình ảnh thể hiện niềm vui của xóm nhỏ khi bộ đội về: mái ấm nhà vui, tiếng hát câu... lên cổ mà chạy 19 Tuần 7 ( Đề thi khảo sát chất lợng giáo viên Thị xã Hà Tĩnh.) Bài1: Phân biệt từ đơn , từ phức Cho ví dụ Bài làm - Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành Ví dụ: đi, đứng , ăn, uống, chạy ,nhảy - Từ phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại mà có nghĩa Ví dụ: xe đạp, nhà máy, bồ kết, hợp tác xã, vô tuyến truyền hình, Bài 2: Phân tích đoạn trích Khúc hát ru những em bé lớn trên... cảm thụ văn học Bài 1: Trong bài Nhớ Việt Bắc (TV3-tập1) nỗi nhớ của ngời cán bộ về xuôi đợc nhà thơ Tố Hữu gợi tả nh sau: Ta về mính có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang 15 Em hãy cho biết: Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khu Việt Bắc? Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm... chiến khu Việt Bắc: +Cảnh: Hoa chuối rừng đỏ tơi nổi bật trên nền lá xanh (Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi), hoa mơ nở trắng khắp cánh rừng khi mùa xuân về (Ngày xuân mơ nở trắng rừng) +Ngời: Ngời đi rừng trên nơng (Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng), ngời đan nón cần cù, chăm chỉ chuốt từng sợi giang -Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm yêu thơng, gắn bó sâu nặng của ngời cán bộ với mảnh đất và con ngời Việt Bắc-cái . có một tiếng có nghĩa. 2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa. Từ phức đợc chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy. a) Từ ghép: -Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép. một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng). VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc b)Từ láy: là từ có một có một bộ phận đợc láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, . hợp (từ ghép) Phân biệt từ ghép, từ láy: - Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng) - Khác nhau: + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thành từ

Ngày đăng: 08/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yªu biÕt mÊy nh÷ng dßng s«ng b¸t ng¸t

  • Gîi ý

  • Gîi ý

  • Quª em

    • Bªn nµy lµ nói uy nghiªm

    • Gîi ý

    • Gîi ý

    • Tr¸i ®Êt nµy lµ cña chóng m×nh

    • Gîi ý

    • H¹t g¹o lµng ta

      • Nh÷ng tr­a th¸ng s¸u

        • MÑ em xuèng cÊy...

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

        • Gîi ý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan