Nghiên cứu và xây dựng bộ công cụ phát triển phần mềm nhúng e studio, phần bare project

150 1.1K 0
Nghiên cứu và xây dựng bộ công cụ phát triển phần mềm nhúng e studio, phần bare project

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu và xây dựng bộ công cụ phát triển phần mềm nhúng e studio, phần bare project Đề tài gồm các nội dung sau:  Tìm hiểu kiến trúc plugin trong Eclipse  Tìm hiểu kiến trúc và mô hình của các vi xử lý thuộc họ ARM7, ARM9, CortexM3  Tìm hiểu GNUARM Toolchain và các thành phần của GNUARM Toolchain, đặc biệt là GNU Debugger (GDB).  Tìm hiểu kiến trúc CDT (CC++ Development Tooling), CDT Debugger và CDT Project Template Engine.  Tích hợp Debugger vào ARMStudio để hoàn chỉnh hệ thống và cải tiến thêm một số chức năng mới.  Tìm hiểu các kiến thức cần để phát triển plugin: kiến trúc plugin, tạo, đặc điểm plugin, chạy, debug và đóng gói plugin…  Tìm hiểu về tập lệnh của vi xử lý và tổ chức bộ nhớ, kiểu thao tác, kiểu dữ liệu, thanh ghi… của các vi xử lý thuộc họ ARM7, ARM9 và CortexM3  Tìm hiểu về kiến trúc CDT, CDT Debugger và CDT Project Template Engine.  Tìm hiểu cách biên dịch, cách tạo template, cách sử dụng toolchain và cách debug trên Linux.  Tìm hiểu cách quốc tế hóa một plugin trong Eclipse  Xây dựng ARMStudio hoàn chỉnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NGUYỄN THỊ HỒNG NHANH - NGUYỄN LONG THỊNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NHÚNG E-STUDIO, PHẦN BARE PROJECT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNTT TP.HCM, NĂM 2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NGUYỄN THỊ HỒNG NHANH - 0612302 NGUYỄN LONG THỊNH - 0612432 NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NHÚNG E-STUDIO, PHẦN BARE PROJECT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNTT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS. NGUYỄN TẤN TRẦN MINH KHANG CHÂU CHÍ THIỆN KHÓA 2006 – 2010 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. TpHCM, ngày … tháng …… năm ……. Giáo viên hướng dẫn 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Khóa luận đáp ứng yêu cầu của Khóa luận cử nhân CNTT TpHCM, ngày … tháng …… năm …… Giáo viên phản biện 4 LỜI CÁM ƠN    TpHCM, ngày 02 tháng 06 năm 2010 5 Khoa Công Nghệ Thông Tin Bộ môn Công Nghệ Phần Mềm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên Đề Tài: Nghiên cứu và xây dựng bộ công cụ phát triển phần mềm nhúng E-Studio, phần Bare Project Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang Châu Chí Thiện Thời gian thực hiện: 23/02/2010 đến 15/7/2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhanh – 0612302 Nguyễn Long Thịnh - 0612432 Loại đề tài: Nghiên cứu, xây dựng chương trình hoàn thiện Nội Dung Đề Tài: 1. Mô tả chi tiết nội dung đề tài: Đề tài gồm các nội dung sau:  Tìm hiểu kiến trúc plug-in trong Eclipse  Tìm hiểu kiến trúc và mô hình của các vi xử lý thuộc họ ARM7, ARM9, Cortex-M3  Tìm hiểu GNUARM Toolchain và các thành phần của GNUARM Toolchain, đặc biệt là GNU Debugger (GDB).  Tìm hiểu kiến trúc CDT (C/C++ Development Tooling), CDT 6 Debugger và CDT Project Template Engine.  Tích hợp Debugger vào ARMStudio để hoàn chỉnh hệ thống và cải tiến thêm một số chức năng mới. 2. Yêu cầu:  Kiến thức về eclipse và plug-in trong Eclipse.  Kiến thức về CDT, chủ yếu là CDT Debugger  Nắm vững kiến trúc vi xử lý họ ARM  Kiến thức về GNUARM Toolchain  Kiến thức về Lập trình nhúng và Linux. 3. Phương pháp thực hiện:  Tìm hiểu các kiến thức cần để phát triển plug-in: kiến trúc plug-in, tạo, đặc điểm plug-in, chạy, debug và đóng gói plug-in…  Tìm hiểu về tập lệnh của vi xử lý và tổ chức bộ nhớ, kiểu thao tác, kiểu dữ liệu, thanh ghi… của các vi xử lý thuộc họ ARM7, ARM9 và Cortex-M3  Tìm hiểu về kiến trúc CDT, CDT Debugger và CDT Project Template Engine.  Tìm hiểu cách biên dịch, cách tạo template, cách sử dụng toolchain và cách debug trên Linux.  Tìm hiểu cách quốc tế hóa một plug-in trong Eclipse  Xây dựng ARMStudio hoàn chỉnh 4. Kết quả đạt được:  ARMStudio có tính năng debug và các tính năng cải tiến khác.  Xây dựng được ARMStudio chạy trên Linux 7  Xây dựng được template cho nhiều vi xử lý ARM7, ARM9, Cortex- M3.  Quốc tế hóa sản phẩm hổ trợ đa ngôn ngữ: tiếng Việt, tiếng Nhật. Kế Hoạch Thực Hiện: STT Công việc Thời gian thực hiện 1. 1 Viết đề cương chi tiết 22/2 → 02/03 2. Tìm hiểu các kiến thức cần để phát triển plug-in trong Eclipse 22/02 → 05/03 3. Tìm hiểu kiến trúc và mô hình của các vi xử lý thuộc họ ARM7, ARM9, Cortex-M3 06/03 → 15/03 4. Tìm hiểu GNUARM Toolchain (GNU Binutils, Compiler set (GCC), Debugger, Newlib) và các thành phần của GNUARM Toolchain, đặc biệt là GDB 16/03 → 25/03 5. Tìm hiểu kiến trúc CDT (C/C++ Development Tooling), CDT Debugger và CDT Project Template Engine. 26/03 → 09/04 6. Nghiên cứu các chức năng đã được xây dựng trong hệ thống ARMStudio, các chức năng cần cải tiến và các chức năng có thể phát triển thêm để hoàn chỉnh hệ thống. 10/04 → 19/04 7. Tích hợp Debugger 20/04 → 19/05 8. Xây dựng được template cho nhiều vi xử lý 20/05 → 03/06 8 thuộc các họ ARM7, ARM9, Cortex-M3 9. Xây dựng hệ thống ARMStudio chạy trên Linux 04/06 → 18/06 10. Quốc tế hóa sản phẩm 19/06 → 30/06 11. Viết báo cáo 20/04 → 04/07 12. Kiểm tra tổng thể đề tài 07/07 → 14/07 Xác nhận của GVHD Ngày……tháng……năm…… SV Thực hiện  Mục lục 9 Danh sách hình 10 [...]... controllers, Bluetooth controllers, Networking/WiFi ,Medical scanners o Consumer: Electronic toys, Low end handheld devices, GPS, MP3 Players, Entry level handsets o Automotive: Diagnostics, Maintenance, Entertainment, Sensors o Industrial: Power meters, Circuit breakers, UPS, Brushless motor drive, 1 Factory automation o Point of Sale: Card readers, ATM, Cash registers, Vending machines Họ ARM7 gồm có các... dụng phát triển phần mềm cần release code Eclipse mà họ dùng hoặc sửa chữa theo giấy phép EPL Download, cài đặt: http://www.eclipse.org/downloads/ 1.1.2 Kiến trúc Eclipse Kiến trúc Eclipse platform gồm có nhiều thành phần và các chức năng của thành phần lõi tách biệt với các chức năng của phần giao diện Kiến trúc Eclipse được thiết kế và xây dựng để đáp ứng các yêu cầu sau: • Hỗ trợ việc xây dựng các... của plug- in cha và có thể thêm các nút khác nếu cần thiết • Plug-in feature: Trong kiến trúc Eclipse, feature là việc đóng gói một nhóm các plug-in có liên quan lại thành một sản phẩm tích hợp Plug-in feature không có chứa code Ví dụ: Java Development Tooling (JDT) là một feature project được tạo thành bởi các plug-in như Java editor, debugger, và console Tập tin đặc tả feature project. .. Chương 1 ECLIPSE VÀ KIẾN TRÚC PLUGIN TRONG ECLIPSE 1.1 Tổng quan về Eclipse 1.1.1 Giới thiệu Eclipse, download và cài đặt Eclipse là một nền tảng phát triển mã nguồn mở dựa trên Java và có thể mở rộng được Eclipse bao gồm một tập hợp các dịch vụ để xây dựng các ứng dụng từ các thành phần plug-in Eclipse được tạo thành bởi một tập hợp các plug-in chuẩn và thường được gọi là JDT (Java Development Tools)... hết người dùng sử dụng Eclipse như là môi trường phát triển tích hợp Java (IDE), một số khác còn có những nhu cầu sử dụng khác hơn nữa Do đó, Eclipse còn bao gồm PDE (Plug-in Development Environment) dành cho người dùng muốn mở rộng Eclipse Vì thế, Eclipse cho phép người xây dựng các tool tích hợp vào môi trường Eclipse Bởi vì mọi thứ trong Eclipse đều là plug-in nên các nhà phát triển các tool đều cung... các project của nó tập trung vào việc xây dựng nền tảng mã nguồn mở bao gồm các framework có thể 15 mở rộng, các tool và runtime để xây dựng, triển khai và quản lý các phần mềm trong chu kỳ sống của nó Eclipse là một tổ chức phi lợi nhuận được hỗ trợ bởi các thành viên, là nơi phát triển các dự án của Eclipse, và là nơi phát triển cộng đồng mã nguồn mở và hệ thống các sản phẩm, dịch vụ Dự án Eclipse... cần dùng Plug-in đầu tiên là org.eclipse.core.resources là workspace plug-in và Plug-in thứ hai là org.elipse.ui là workbench plugin Một trong những extension cần tìm hiểu là extension có thuộc tính point=org.eclipse.ui.actionSets Một action set là một nhóm các chức năng mà plug-in sẽ thêm vào giao diện workbench, ví dụ như là menus, menu items, và toolbars Action set sẽ gom nhóm các chức năng để người... đầu vào tháng 11 năm 2001 và được các nhà bán phần mềm hỗ trợ Tổ chức Eclipse được thành lập vào tháng 1 năm 2004 như là một tổ chức độc lập phi lợi nhuận để quản lý cộng đồng Eclipse Ngày nay, cộng đồng Eclipse gồm nhiều cá nhân và tổ chức từ các nhánh tiêu biểu về công nghiệp phần mềm Eclipse là phần mềm mã nguồn mở, vì thế những người tạo ra plug-in cho Eclipse hoặc những người sử dụng Eclipse như... bộ nhớ chỉ bằng một nửa so với Swing 18 1.1.2.2 JFace JFace là tookit để xây dựng giao diện người dùng cấp cao, JFace là tầng trên cùng của SWT, cung cấp các lớp thuộc mô hình MVC để phát triển các ứng dụng đồ họa dễ dàng hơn Những người muốn phát triển Eclipse sẽ sử dụng PDE (Plug-in Development Environment) để bổ sung thêm các plug-in mới Hình 1-2 Kiến trúc hỗ trợ phát triển plug-in trên eclipse... vi xử lí: ARM7TDMI-S, ARM7TDMI, ARM7EJ-S ARM7EJ-S Vi xử lý ARM7EJ-S có kiến trúc ARMv5TEJ với công nghệ Jazelle nâng cao hiệu quả của việc xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processing) Công nghệ Jazelle cho phép thực thi trực tiếp Java bytecode trên vi xử lý ARM, điều này dẫn đến sự phát triển của các thiết bị nhúng và wireless 24 ARM7EJ-S là một thành phần của bộ vi xử lý đa dụng 32 bit họ ARM Vi . NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NGUYỄN THỊ HỒNG NHANH - NGUYỄN LONG THỊNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NHÚNG E-STUDIO, PHẦN BARE PROJECT KHÓA. NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NGUYỄN THỊ HỒNG NHANH - 0612302 NGUYỄN LONG THỊNH - 0612432 NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NHÚNG E-STUDIO, PHẦN BARE PROJECT. 06 năm 2010 5 Khoa Công Nghệ Thông Tin Bộ môn Công Nghệ Phần Mềm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên Đề Tài: Nghiên cứu và xây dựng bộ công cụ phát triển phần mềm nhúng E-Studio, phần Bare Project Giáo viên

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. ECLIPSE VÀ KIẾN TRÚC PLUGIN TRONG ECLIPSE

    • 1.1 Tổng quan về Eclipse

      • 1.1.1 Giới thiệu Eclipse, download và cài đặt

      • 1.1.2 Kiến trúc Eclipse

        • 1.1.2.1 SWT

        • 1.1.2.2 JFace

        • 1.1.3 Cách thức quản lý các tập tin mã nguồn

        • 1.2 Kiến trúc plug-in trong Eclipse

          • 1.2.1 Giới thiệu về plug-in và extension point

          • 1.2.2 The plug-in manifest file

          • 1.2.3 Vòng đời của một plug-in

          • 1.2.4 Đóng gói plug-in

          • 1.2.5 Plug-in fragment and features

          • 1 KIẾN TRÚC VI XỬ LÝ ARM

            • 1.3 ARM7 (32-bit)

              • 1 ARM7EJ-S

                • 1 Kiến trúc bộ vi xử lí ARM7EJ-S

                • 1.3.1.1 Mô hình vi xử lý ARM7EJ-S

                • 1.3.2 ARM7TDMI

                  • 1.3.2.1 Kiến trúc vi xử lý ARM7TDMI

                  • 1.4 ARM9 (32-bit)

                    • 1.4.1 Giới thiệu tổng quan

                    • 1.4.2 Tìm hiểu về ARM968E-S

                      • 1.4.2.1 Giới thiệu ARM968E-S

                      • 1.4.2.2 Mô hình lập trình

                        • 1.4.2.2.1 Kiểu thao tác của vi xử lý

                        • 1.4.2.2.2 Tập thanh ghi của ARM968E-S

                        • 1.4.3 Lĩnh vực ứng dụng ARM9

                        • 1.5 Cortex-M3

                          • 1.5.1 Giới thiệu tổng quan

                          • 1.5.2 Đơn vị xử lý trung tâm Cortex (Cortex CPU)

                            • 1.5.2.1 Kiến trúc đường ống (Pipeline)

                            • 1.5.2.2 Mô hình lập trình (Programmer’s model)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan