de kiem tra 11 nang cao moi kiem tra(de 1)

3 315 0
de kiem tra 11 nang cao moi kiem tra(de 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : Hóa học 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 169- de2 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D Câu 1: Cho 1,74g một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 sinh ra 6,48g Ag. CTCT của anđehit là: A. (CH 3 ) 2 CH-CH=O B. CH 3 CH 2 CH 2 -CH=O C. CH 3 -CH=O D. CH 3 CH 2 CH=O Câu 2: Chia m gam anđehit thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Phần 2 cho tác dụng AgNO 3 / NH 3 dư ta được Ag với tỉ lệ số mol anđehit : Ag là 1 : 4. Vậy anđehit đó là : A. Anđehit đơn chức no B. Anđehit hai chức no C. Anđehit fomic D. anđehit axetic Câu 3: Hỗn hợp B gồm axetilen, etilen và một hiđrôcacbon X. Đốt cháy hoàn toàn một lượng B thu được CO 2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1: 1 . Nếu dẫn V lít B (đktc) qua dung dịch nước Brôm dư, thấy bình đựng dung dịch tăng lên 0,82 gam. Khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO 2 , và 0,72 gam nước. Công thức phân tử của X và giá trị của V là: A. C 3 H 6 ; 0,896 lít B. C 3 H 8 ; 0,672 lít. C. C 3 H 8 ; 0,896 lít D. C 3 H 4 ; 0,896 lít Câu 4: Polime được dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo là A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen. C. Thuỷ tinh hữu cơ [poli(metyl metacrylat)]. D. Teflon. Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 6: Dung dịch KMnO 4 khi ở điều kiện thường sẽ tác dụng với A. Benzen, toluen, Stiren. B. Stiren, axetilen, etilen. C. Benzen, propin, etilen. D. Benzen, toluen Câu 7: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và bốn dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là A. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 3 C. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol chất X bằng lượng oxi vừa đủ là 0,616(l) ,thu được 1,344(l) hỗn hợp CO 2 , N 2 và hơi nước. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước ,hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56(l) và có tỉ khối đối với hiđro là 20,4 .Xác định CTPT của X ,biết rằng thể tích khí được đo ở đktc. A. C 2 H 7 O 2 N B. .C 2 H 5 O 2 N C. C 4 H 9 O 2 N D. C 3 H 7 O 2 N Trang 1/3 - Mã đề thi 169 Câu 9: Cho hỗn hợp HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hòa tan các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g. Lấy dd trong bình cho tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng CH 3 OH tạo ra trong phản ứng hợp H 2 của HCHO là A. 1,03g B. 9,3g C. 8,3g D. 10,3g Câu 10: Cho 13,6g một chất hữu cơ X (chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ với với 300ml dung dịch AgNO 3 2M trong NH 3 thu được 43,2g Ag. Biết tỉ khối hơi của X đối với O 2 bằng 2,125. Chất X có CTCT là: A. CH 3 -CH 2 -CHO B. CH 2 =CH-CH 2 -CHO C. HC≡C-CHO D. HC≡C-CH 2 -CHO Câu 11: Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở, thuộc cùng một dãy đồng đẳng . Đốt cháy X thu được 30,8 gam CO 2 và 12,6 gam nước. Xác định dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon và khối lượng của hỗn hợp X: A. Anken và 10,6 gam B. Ankan và 10,6 gam C. Ankadien và 8,8 gam D. Anken và 9,8 gam Câu 12: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 13: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 6 H 5 CH(OH) 2 B. HOC 6 H 4 CH 2 OH C. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 . D. CH 3 OC 6 H 4 OH Câu 14: Tìm thể tích oxi (đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,464 lít hỗn hợp 2 ankan đo ở 27,3 0 C; 2atm. Biết rằng khối lượng hỗn hợp là 10,2g. A. 2,576 lit B. 25,76 lit C. 22,44 lit D. 52,76 lit Câu 15: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g ; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Xác định CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X. A. C 4 H 10 , C 3 H 6 ; 5,8g B. C 3 H 8 , C 2 H 4 ; 5,8g C. C 4 H 10 , C 3 H 6 ; 12,8g D. C 3 H 8 , C 2 H 4 ; 11,6g Câu 16: Để điều chế etilen người ta đun nóng ancol etylic 95 0 với dd axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 180 0 C, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8gam/ml. Thể tích ancol 95 0 cần đưa vào phản ứng để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đktc) là A. 10,08 (ml). B. 9,85 (ml) C. 4,91 (ml) D. 6,05 (ml) Câu 17: Đốt một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (không khí chứa 20% oxi), thu được 7,84 lit CO 2 (đktc) và 9,9g nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng là A. 84 lit B. 70 lit C. 78,4 lit D. 56 lit Câu 18: Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol ancol X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O 2 và thu đươc 0,8 mol CO 2 và 1,1 mol H 2 O. Công thức ancol X là A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 6 (OH) 2 . D. C 3 H 5 OH. Câu 19: Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH 3 - C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 . Số chất có đồng phân hình học là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4. Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn 1,2g CH 3 OH bằng CuO nung nóng ,sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H 2 O và CH 3 OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 12,96g Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa CH 3 OH là A. 70,4% B. 80% C. 76,6% D. 65,5% Trang 2/3 - Mã đề thi 169 Câu 21: Dẫn V lít hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng bột Niken đun nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16g brom, còn lại khí Z. Đốt hoàn toàn Z thu được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 4,5g nước. Giá trị của V bằng A. 11,2 B. 13,44 C. 8,96 D. 5,60 Câu 22: Trong các chất sau: Etan (1); Eten (2); propin (3); Benzen (4); Stiren (5), chất phản ứng được với nước Br 2 ở nhiệt độ phòng là: A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và(3). C. (2), (3) và (5). D. (1) và (2). Câu 23: Cho các chất tương ứng sau: C 6 H 5 OH(X), CH 3 C 6 H 4 OH(Y) và C 6 H 5 CH 2 OH(Z). Cặp chất nào là đồng đẳng của nhau. A. Y và Z B. X và Y C. Z và X D. Cả X,Y và Z. Câu 24: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclopropan. B. etilen C. stiren. D. xiclohexan. Câu 25: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y); HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Z, T. B. Z, R, T. C. X, Y, R, T. D. X, Y, Z, T. Câu 26: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2 SO 4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là ( thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 27: Phenol không phản ứng với chất nào? A. dung dịch KOH B. dd nước brom C. HNO 3 đặc D. dd HCl Câu 28: Dẫn xuất halogen bị thuỷ phân khi đun sôi với nước là A. CH 3 CH = CH – CH 2 Cl B. CH 3 CH 2 CH 2 Cl C. CH 3 CH 2 Cl D. Cl Câu 29: Ba hợp chất X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó KLPT của Z gấp đôi KLPT của X. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol Y, rồi lấy sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được số gam kết tủa là A. 40 B. 30 C. 10 D. 20 Câu 30: Ancol nào mà chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây ra mù loà, lượng lớn có thể gây tử vong ? A. CH 3 – CHOH– CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 OH D. C 2 H 5 OH Câu 31: Cho toluen tác dụng với brom, bột Fe xúc tác, tỉ lệ 1:1 thu được A. Benzylbromua B. Hỗn hợp p-bromtoluen và o-bromtoluen C. Hỗn hợp m-bromtoluen và o-bromtoluen D. Hỗn hợp p-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 32: Khi thực hiện phản ứng đehiđro hóa hợp chất X có CTPT là C 5 H 12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là A. 2- metylbutan B. 2,2 – đimetylpentan C. Pentan D. 2,2 – đimetylpropan Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; Ag = 108; Cl = 35,5; Br = 80; Mn = 55; HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 169 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : Hóa học 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 169- de2 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13. được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 4,5g nước. Giá trị của V bằng A. 11, 2 B. 13,44 C. 8,96 D. 5,60 Câu 22: Trong các chất sau: Etan (1); Eten (2); propin (3); Benzen (4); Stiren (5), chất phản ứng. chất phản ứng được với nước Br 2 ở nhiệt độ phòng là: A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và(3). C. (2), (3) và (5). D. (1) và (2). Câu 23: Cho các chất tương ứng sau: C 6 H 5 OH(X), CH 3 C 6 H 4 OH(Y)

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan