giao an hoc ki 2 sinh 9

93 562 0
giao an  hoc ki 2 sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh Chơng VI. ứng dụng di truyền học Tiết 32. Bài 31. công nghệ tế bào NS : ./ ND : I. Mục tiêu : - HS hiểu đợc khái niệm Công nghệ tế bào. - Nắm đợc những công đoạn chính của công nghệ tế bào và vai trò của từng công đoạn. - Thấy đợc những u điểm của công việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phơng pháp ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống. - Rèn kĩ năng khái quát hoá, vận dụng thực tế. II. Kiểm tra, đánh giá : - Tranh phóng to H31.SGK - T liệu về nhân bản vô tính ở trong và ngoài nớc. III. Tiến trình bài học : A. Kiểm tra : B. Bài giảng : * Mở bài : * Các hoạt động dạy- học : HĐGV HĐHS * HĐ1 : Khái niệm công nghệ tế bào : - Y/c HS nghiên cứu thông tin Sgk . - Y/c HS trả lời câu hỏi SGK/89 : - GV gọi HS trả lời. - GV chốt kiến thức. - HS nghiên cứu thông tin Sgk/89 , ghi nhớ kiến thức. - HS thảo luận theo nhóm, ghi câu trả lời ra giấy => y/c nêu đợc : + Khái niệm CNTB. + Công nghệ TB gồm 2 giai đoạn. + Cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen nh dạng gốc vì đợc sinh ra từ 1 tế bào của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và đợc sao chép. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung . Tiểu kết 1 - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn : + Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trờng dinh dỡng nhân tạo để tạo mô sẹo. + Dùng hoocmôn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh 65 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh * HĐ2 : ứ ng dụng công nghệ tế bào : - Hãy cho biết, thành tựu công nghệ tế bào trong sản xuất ? 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng : - GV nêu câu hỏi : + Cho biết các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm ? + u điểm và triển vọng của phơng pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ? + Cho ví dụ minh hoạ ? - GV: Ngoài ra nhân giống vô tính còn có - u điểm: Làm sạch vi rút để phục tráng những giống đã bị thoái hoá. - GV trả lời các thắc mắc của học sinh. 2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng : - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: + Nhờ thành tựu CNTB mà chúng ta có thể chọn giống cây trồng mới bằng cách nào? Cho VD? - GV yêu cầu HS nhắc lại. 3. Nhân bản vô tính ở động vật. - GV hỏi: + Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa nh thế nào? - GV trình chiếu hình ảnh thành tựu nhân bản vô tính ở động vật ở Việt Nam và trên thế giới. + Cho biết nhữnh thành tựu nhân bản ở Việt Nam và thế giới? GV thông báo thêm: - Đại học Texas ở Mỹ nhân bản thành công - HS nghiên cứu SGK trả lời. + Nhân giống vô tính ở cây trồng. + Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. + Nhân bản vô tính ở động vật. - Cá nhân quan sát hình 31 và nghiên cứu SGK tr.89, ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi. - Nghiên cứu SGK trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - HS lấy ví dụ. - HS nghiên cứu SGK và ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. - Một vài học sinh nhắc lại. - HS tự rút ra kết luận - HS nghiên cứu SGK tr.90 trả lời câu hỏi. - HS nghiên cứu SGK và các tài liệu su tầm đợc trả lời câu hỏi. 66 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh ở hơu sao, lợn. - Italy nhân bản thành công ở ngựa. - Trung Quốc tháng 8 năm 2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi. Tiểu kết 2 1/ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng - Quy trình nhân giống vô tính: (1): Tách mô phân sinh. (2): Nuôi trong môi trờng dinh dỡng đặc để tạo mô sẹo. (3): Dùng hoocmôn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cây con hoàn chỉnh. (4): Cây con đợc trồng trong bầu trong vờn ơm có mái che. (5): Trồng ngoài đồng ruộng - Ưu điểm + Tăng nhanh số lợng cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. - Thành tựu : Nhân giống thành công đối với: + Cây nông nghiệp ( khoai tây, mía,dứa ) + Cây gỗ quý( lát hoa, sến, bạch đàn ). + Cây thuốc quý ( nhân sâm, sinh địa,râu mèo ). + Cây có giá trị thẩm mỹ và kinh tế: Phong lan 2/ ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. - Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị. Ví dụ: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống CR203. + Nuôi cấy để tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt. 3/ Nhân bản vô tính ở động vật. - ý nghĩa: + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. + Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã đợc chuyển gen ngời để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan. - Thành tựu: + Thế giới: Nhân bản thành công ở cừu( Cừu dolly, 1997),bò( bê nhân bản vô tính, 2001). + Việt Nam: Nhân bản thành công đối với cá trạch. Iv. kiểm tra đánh giá. 1. Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: u thế của CNTB là: a. Chỉ nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh. b. Rút ngắn thời gian tạo giống. c. Chủ động tạo các cơ quan nội tạng thay thế cho bệnh nhân. d. Cả a, b và c. Đáp án d. 67 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh 2. Yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết: Công nghệ tế bào là (1) về quy trình (2) hoặc (3) để tạo ra (4) hoặc (5) hoàn chỉnh. Công nghệ tế bào gồm (6) là: Tách (7) hoặc (8) từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo (9) , dùng hoocmôn kích thích (10) phân hoá thành (11) hoặc (12) hoàn chỉnh. Công nghệ tế bào đợc ứng dụng trong (13) hay (14) hoặc trong chọn dòng xôma biến dị để tạo ra (15) 3. Công nghệ tế bào là gì ? Thành tựu của công nghệ tế bào có ý nghĩa nh thế nào? v. dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục " Em có biết ". - Chuẩn bị trớc bài 32: đọc trớc bài, su tầm t liệu về ứng dụng công nghệ gen. Tiết 33: bài 32: công nghệ gen NS : / ND : . i. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu đợc khái niệm kỹ thuật gen,trình bày đợc các khâu trong kỹ thuật gen. - HS nắm đợc công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, HS biết đ- ợc ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng t duy lôgic tổng hợp, khả năng khái quát. - Kĩ năng nắm bắt quy trình công nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, quý trọng thành tựu sinh học. ii. đồ dùng dạy - học - Tranh phóng to hình 32 SGK tr.92 - T liện về ứng dụng công nghệ sinh học ( phô tô nhiều bản cho HS ). iii- Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: + Kỹ thuật gen là gì? Mục đích của kĩ thuật gen. + Kỹ thuật gen gồm những khâu nào? - Cá nhân nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. - Yêu cầu: 68 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh + Công nghệ gen là gì ? - GV nhận xét nội dung trình bày của nhóm và yêu cầu HS nắm đợc 3 khâu của kĩ thuật gen. - GV lu ý: Các khâu của kỹ thuật gen HS đều nắm đơc, những GV phải giải thích rõ việc chỉ huy tổng hợp Prôtêin đã mã hoá trong đoạn đó để sang phần ứng dụng HS mới hiểu đợc + Trình bày 3 khâu. + Mục đích của công nghệ đối với đời sống. + Khái quát thành khái niệm. - Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ hình 32 phóng to, chỉ ro AND tái tổ hợp. - Nhóm khác theo dõi, bổ sung. Khái quát kiến thức - HS ghi nhớ nội dung kiến thức Tiểu kết 1 - Kỹ thuật gen: Là các thao tác tác động len AND để chuyển 1 đoạn AND mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền. - Các khâu của kỹ thuật gen: + Tách AND gồm tách AND nhiễm sắc thể của tế bào cho và AND làm thể truyền từ vi khuẩn, vi rút. + Tạo AND tái tổ hợp (AND lai) nhờ Enzim. + Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận. - Công nghệ gen: Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen. Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ gen Hoạt động dạy Hoạt động học - GV giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính đợc ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả. - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. + Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì? + Nêu ví vụ cụ thể: - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức. - GV nêu câu hỏi: + Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì? + Cho ví dụ cụ thể. - ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật - HS nghiên cứu SGK và các t liệu mà GV cung cấp ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi HS khác bổ sung. - HS nghiên cứu SGK tr.93 trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS nghiên cứu thông tin Sgk/94 69 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh biến đổi gen thu đợc kết quả nh thế nào? Yêu cầu : + Nêu đợc hạn chế của biến đổi gen ở ĐV. + Nêu thành tựu đạt đợc . Tiểu kết 2 a/ Tạo ra chủng vi sinh vật mới - Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (Nh axit amin, prôtêin, kháng sinh) với số lợng lớn và giá thành rẻ. Ví dụ: Dùng E.coli và nấm men cấy gen mã hoá sản ra kháng sinh và hoocmôn Insulin. b/ Tạo giống cây trồng biến đổi gen: - Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng. Ví dụ: - Cây lúa đợc chuyển gen quý định tổng hợp - Caroten (tiền Vitamin A) vào tế bào cây lúa tạo ra giống lúa giàu Vitamin A - ở Việt Nam: Chuyển gen kháng sâu kháng bệnh, tổng hợp Vitamin A, gen chín sớm vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ. c/ Tạo động vật biến đổi gen - Trên thế giới: Đã chuyển gen sinh trởng ở bò vào lơn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn. - ở Việt Nam: Chuyển gen tổng hợp hoocmôn sinh trởng của ngời vào cá trạch. Hoạt động 3: khái niệm công nghệ sinh học Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK tr.94 - HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi => lớp nhận xét bổ sung. - Mỗi lĩnh vực HS lấy 1 ví dụ. Tiểu kết 3 * Khái niệm công nghệ sinh học: - Là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời. - Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học: + Công nghệ lên men + Công nghệ tế bào + Công nghệ chuyển nhân, phôi + Công nghệ enzim/protêin + Công nghệ gen + Công nghệ sinh học y-dợc 70 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh + Công nghệ sinh học xử lí môi trờng. Iv. kiểm tra đánh giá. - GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số khái niệm: Kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học. v. dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục " Em có biết " - Chuẩn bị trớc bài 33. Tiết 34. ôn tập học kì I ôn tập phần di truyền và biến dị (bài 40) NS : / ND : . i. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS tự hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến di. - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng t duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống. ii. đồ dùng dạy - học - Phim trong in nội dung từ bảng 40.1 40.5 SGK tr.116 và 117. - Máy chiếu, bút dạ. - Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền. iii- Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: hệ thống hoá kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu: + Hai nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung. + Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 40.5. - GV quan sát hớng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản. - GV chữa bài bằng cách: + Chiếu phim trong của các nhóm. - Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội dung. - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó. 71 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh + Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - GV cần lu ý: Sau phần trình bày, nhận xét bổ sung của từng nhóm GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức ( nếu cần ). - GV lấy kiến htức ở SGK làm chuẩn trong các bảng từ 40.1 40.5 tr.129 131. - Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu. - Các nhóm khác ( đặc biệt nhóm cùng nội dung) nhận xét và bổ sung. - Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của GV, các nhóm tự sửa chữa và ghi vào vở bài tập của cá nhân. Hoạt động 2: trả lời câu hỏi ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi tr.117, còn lại HS tự trả lời. + Trả lời các câu hỏi 1,2,3,5 - GV cho thảo luận toàn lớp để HS đợc trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau. - GV nhận xét hoạt động của HS và giúp HS hoàn thiện kiến thức - HS tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời. Yêu cầu: Câu 1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể: + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axitamin cấu thành nên prôtêin. + prôtêin chịu tác động của môi trờng biểu hiện thành tính trạng. Câu 2: - Kiểu hình là kết quả sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng. - Vận dụng: Bất kỳ 1 giống nào ( kiểu gen) muốn có năng suất ( số lợng - kiểu hình) cần đợc chăm sóc tốt ( ngoại cảnh). Câu 3: Nghiên cứu di truyền ngời phải có phơng pháp thích hợp vì: + ở ngời sinh sản muộn và đẻ ít con. + Không thể áp dụng các phơng pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội. Câu 5: Ưu thế của công nghệ tế bào. + Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trờng dinh d- ỡng nhân tạo tạo ra cơ quan hoàn chỉnh. + Rút ngắn thời gian tạo giống. + Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở ngời. 72 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh Iv. kiểm tra đánh giá. - GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm. - GV cho điểm những HS trả lời tốt. v. dặn dò - Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr.117 Tiết 35. kiểm tra học kì I NS : / NKT : . Tiết 36. bài 33: gây đột biên nhân tạo trong chọn giống NS : / ND : . i. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS trình bày đợc: + Sự cần thiết phải chọn tác nhận cụ thể khi gây đột biên. + Phơng pháp sử dụng tác nhân vật lý và hoá học để gây đột biến. - HS giải thích đợc sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng: + Nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. + Kĩ năng so sánh tổng hợp . + Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học. - Tạo lòng yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy - học 73 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh - T liệu về chọn giống, thành tựu sinh học, sách " Di truyền học " của Phan Cự Nhân. - Phiếu học tập: Tìm hiểu tác nhân vật lý gây đột biến : Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng Tia phóng xạ , , Tia tử ngoại Sốc nhiệt iii- Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi kiến thức cũ để vào bài: Thế nào là đột biến ? Đột biến có ý nghĩa nh thế nào trong thực tiễn? B. Bài giảng : * Mở bài : * Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1: gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS : + Hoàn thành nội dung phiếu học tập. + Trả lời câu hỏi: * Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? * Tại sao tia tử ngoại thờng đợc dùng để xử lý các đối tợng có kích thớc nhỏ? - GV chữa bài bằng kẻ phiếu trên bảng các nhóm ghi nội dung. - GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức - HS nghiên cứu SGK , ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm chữa phiếu học tập trên bảng, các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. - Các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. Tiểu kết 1 Tác nhân vật lý Tiến hành Kết quả ứng dụng 1. Tia phóng xạ , , - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô ( xuyên sâu ) - Tác động lên ADN - Gây đột biến gen. - Chấn thơng gây đột biến ở nhiễm sắc thể - Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trởng. - Mô thực vật nuôi cấy. 2.Tia tử ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng ( xuyên nông ) - Gây đột biến gen. - Xử lý vi sinh vật bào tử và hạt phấn 74 [...]... trọng nhanh - Rô phi đơn tính - Chép lai - Cá chim trắng Bảng 39 .2- Tính trạng nổi bật của giống cây trồng 91 Giáo án Sinh học 9 T.T 1 2 3 - Hoàng Ngọc Văn Tên giống Giống lúa: - CR 20 3 - CM 2 - BIR 3 52 Giống ngô:- Ngô lai LNV4 - Ngô lai LVN20 Giống cà chua:- Hồng lan - Cà chua P375 - Trờng THCS Tiên Thanh Tính trạng nổi bật - Ngắn ngày, năng suất cao - Chống chịu đợc rầy nâu - Không cảm quang - Khả... tr.1 19 + Thế nào là nhân tố vô sinh? - Trả lời nhanh khái niệm này + Thế nào là nhân tố hữu sinh? - HS quan sát sơ đồ về môi trờng sống của thỏ ở mục 1 - GV nêu yêu cầu: + Hoàn thành bảng 41 .2 SGK tr.1 19 - Trao đổi nhóm thống nhất ý ki n điền vào bảng 41 .2 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS dựa vào bảng 41 .2 vừa hoàn thành và + Nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu khái quát ki n thức sinh. .. hỏi SGK - Ôn lại ki n thức sinh thái thực vật lớp 6 - Kẻ bảng 42. 1 SGK tr. 123 vào vở Tiết 44 bài 42 : ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật NS : / ND : i Mục tiêu 1 Ki n thức - HS nêu đợc ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lý và tập tính của sinh vật - Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật môi trờng 2 Kỹ năng - Rèn kỹ... của sinh vật - Phân biệt đợc nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con ngời - HS trình bày đợc khái niệm giới hạn sinh thái 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng: + Quan sát tranh hình nhận biết ki n thức + Kỹ năng hoạt động nhóm, vận dụng ki n thức giải thích thực tế + Phát triển kỹ năng t duy lô gic, khái quát hoá 3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng ii đồ dùng dạy - học - Tranh... thời vụ, tạo điều ki n sống tốt cho vật nuôi và cây trồng Tiểu kết 3 * Khái niệm: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định iv ki m tra đánh giá - HS trả lời câu hỏi: Môi trờng là gì? - Phân biệt nhân tố sinh thái - Thế nào là giới hạn sinh thái? cho ví dụ v dặn dò 95 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh - Học bài, trả... trờng ii đồ dùng dạy - học - Tranh hình 41-1 SGK - Một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên iii- Hoạt động dạy - học 92 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh * Mở đầu: Từ khi sự sống đợc hình thành sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến ngày nay thì sinh vật luôn có mối quan hệ với môi trờng, chịu tác động từ môi trờng và sinh vật đã thích nghi với môi trờng, đó là kết quả của... đời sống sinh vật Hoạt động dạy * Vấn đề 1: ảnh hởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc điểm sinh lý của sinh vật - GV nêu cầu hỏi: + Sinh vật sống đợc ở nhiệt độ nh thế nào? Hoạt động học - HS nghiên cứu SGK tr 126 và 127 ( ví dụ 1 ,2 ) và tranh và ảnh su tầm - Thảo luận nhóm thống nhất ý ki n - Yêu cầu nêu đợc: + Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật sống đợc là + Nhiệt độ ảnh hởng tới cấu tạo cơ thể sinh 00C... phong lan, hoa sữa, dấp cá, ổi, táo v.dặn dò - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Chuẩn bị trớc bài 43 Tiết 45 bài 43: ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm 98 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh lên đời sống sinh vật NS : / ND : i Mục tiêu 1 Ki n thức - HS nêu đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trờng đến các đặc điểm về sinh thái, sinh. .. sinh trởng phát triển của sinh vật? * Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1 ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu vấn đề: ánh sáng ảnh hởng đến - HS nghiên cứu SGK tr. 122 hình thái và sinh lý của cây nh thế nào? - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 42. 1 - GV cho HS quan sát cây lá lốt, vạn niên SGK tr 123 thanh, cây lúa - Một vài nhóm ghi vào phim trong của GV 96 ... Hoạt động 2: báo cáo thu hoạch Hoạt động dạy - GV yêu cầu Hoạt động học - HS xem lại nội dung vừa thực hiện 89 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh + Trình bày đợc các thao tác giao phấn - Phân tích nguyên nhân do: + Phân tích nguyên nhân thành công và + Thao tác cha thành công từ bài thực + Điều ki n tự nhiên + Lựa chọn cây mẹ và hạt phấn Tiểu kết 2 - HS trình bày theo ki u thuyết . ra cơ quan hoàn chỉnh. + Rút ngắn thời gian tạo giống. + Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở ngời. 72 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh Iv. ki m tra. yêu cầu HS khái quát ki n thức. + Thế nào là thoái hoá. + Giao phối gần là gì? - HS nghiên cứu SGK tr 99, 100. - Quan sát hình 34.1 và 34 .2. - Thảo luận nhóm thống nhất ý ki n. + Chỉ ra hiện tợng. thành tựu u thế và lai kinh ở Việt Nam. Tiết 39. Bài 36. các phơng pháp chọn lọc NS : / ND : . 82 Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh i. Mục tiêu 1. Ki n thức - - HS trình

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ gen

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động 3: khái niệm công nghệ sinh học

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động của GV

    • Tác nhân

    • Hoạt động dạy

      • Tác nhân vật lý

      • Hoạt động 2: gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động 3: sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động 2

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động 3

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động dạy

      • + Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?

      • Hoạt động 2: các phương pháp ưu thế lai

      • Hoạt động dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan