BAI TAP TRAC NGHIEM CHON LOC ON VAO LOP 10

36 1.1K 73
BAI TAP TRAC NGHIEM CHON LOC ON VAO LOP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng: Trung học cơ sở Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định Lớp: 9 Họ và tên: BI TP TRC NGHIM KHCH QUAN MễN TON LP 9 I/ Môn đại số: CHNG I : CN BC HAI CN BC BA Phn trc nghim : hóy khoanh trũn cõu ỳng : 1/Cn bc hai ca 121 l : A. 11 B. 11 C. 11 v 11 2/Cn bchai ca (a + b) 2 l : A. a + b B. | a + b| C. (a + b) D.(a + b) v - (a + b) 3/ Cn bc hai s hc ca 100 l : A. 10 B. 10 C. 10 v 10 D. 100 4/Giỏ tr ca x x = 3 l A. x = 9 B. x = - 9 C. x = 3 D. x = - 3 5/ Giỏ tr ca x x < 5 l : A. x < 5 B. x < 25 C. 5 < x < 25 D. 0 x <25 6/ Giỏ tr ca x 5x < - 10 l : A. x < 20 B. x > 20 C. 0 x < 20 D. x > 4 7/ 3x 2 cú ngha khi: A. x 2 3 B. 2 x 3 C. 2 0 x 3 8/ Biu thc 5 x cú ngha khi: A. x 5 B. x 5 C. 0 x 5 9/ in s hoc ch thớch hp vo ụ vuụng : 2 6 a) 81a b (vi a 0, b 0) = 3 . . 9 b = b) 3 2x. 8x ( vi x 0) = 16 = = 169 99 c) ;d) 196 11 = = = = = 10/ Cn bc hai s hc ca 9 l: A. -3. B. 3. C. 81 D. -81 11/ Biu thc 16 bng A. 4 v -4. B. -4. C. 4. D. 8. 12/ So sỏnh 9 v 79 , ta cú kt lun sau: A. 9 79< . B. 9 79= . C. 9 79> . D. Khụng so sỏnh c. 13/ Biu thc 1 2x xỏc nh khi: A. 1 2 x > . B. 1 2 x . C. 1 2 x < . D. 1 2 x . 14/ Biu thc 2 3x + xỏc nh khi: A. 3 2 x . B. 3 2 x . C. 3 2 x . D. 3 2 x . 15/ Biu thc ( ) 2 3 2x bng A. 3 2x. B. 2x 3. C. 2 3x . D. 3 2x v 2x 3. 16/ Biu thc 2 2 (1 )x + bng A. 1 + x 2 . B. (1 + x 2 ). C. (1 + x 2 ). D. Kt qu khỏc. 17/ Bit 2 13x = thỡ x bng A. 13. B. 169. C. 169. D. 13. 18/ Phng trỡnh x a= vụ nghim vi A. a = 0. B. a > 0. C. a < 0. D. a 0. Trang 1 19/ Biểu thức 4 2 2 2 4 x y y với y < 0 được rút gọn là: A. –yx 2 . B. 2 2 x y y . C. yx 2 . D. 2 4 y x . 20/ Giá trị của biểu thức 1 1 2 3 2 3 + + − bằng A. 0,5. B. 1. C. -4. D. 4. 21/ Giá trị của biểu thức 1 1 2 3 2 3 − + − bằng A. 4. B. 2 3− . C. 0. D. 2 3 5 . 22/ Biểu thức 2 4 9a b bằng A 3ab 2 . B. – 3ab 2 . C. 2 3 a b . D. 2 3 ba . 23/ Với giá trị nào của a thì biểu thức 9 a không xác định ? A. a > 0. B. a = 0. C. a < 0. D. mọi a. 24/ Biểu thức 1 a có nghĩa khi nào? A. a ≠ 0. B. a < 0. C. a > 0. D. a ≤ 0. 25/ Biểu thức ( ) 2 1 2 − có giá trị là A. 1. B. 1 2− . C. 2 1− . D. 1 2+ . 26/ Biểu thức 1 2 2 x x − xác định khi A. 1 2 x ≥ . B. 1 2 x ≤ và 0x ≠ . C. 1 2 x ≤ . D. 1 2 x ≥ và 0x ≠ . 27/ Biểu thức 1 1 2 2x x − + − bằng A. 2 4 x x − − . B. 2 2 4 x x − − . C. 2 2 x x − − . D. 2 4 x x − + . 28/ Biểu thức 6 3 − bằng: A. 2 3− . B. 6 3− . C. -2. D. 8 3 − . 29/ Biểu thức 2 3 3 2− có giá trị là: A. 2 3 3 2− . B. 0. C. 3 2 2 3− . D. 3 2− . 30/ Nếu 1 3x+ = thì x bằng A. 2. B. 64. C. 25. D. 4. 31/ Giá trị của biểu thức 5 5 1 5 − − là A. 5− . B. 5. C. 5 . D. 4 5 . 32/ Giá trị của biểu thức 1 1 9 16 + bằng Trang 2 A. 1 5 . B. 2 7 . C. 5 12 . D. 7 12 . 33/ Với a > 1 thì kết quả rút gọn biểu thức 1 a a a − − là A. a. B. a . C. a− . D. a + 1. 34/ Nghiệm của phương trình x 2 = 8 là A. ± 8. B. ± 4. C. 2 2 . D. 2 2± . 35/ Giá trị của biểu thức 8 18+ là A. 26 . B. 2( 2 3) + . C. 2 13 . D. 5 2 . 36/ Giá trị của biểu thức 1 1 9 16 + bằng A. 1 5 . B. 1 4 . C. 7 12 . D. 5 12 . 37/ Kết quả của phép tính 3 2 2 3 2 2+ − − là A. 2. B. 2 3 . C. 4 2 . D. 6 . 38/ Rút gọn biểu thức 2( 2 6) 3 2 3 + + ta được: A. 2 2 3 . B. 2 3 3 . C. 4 3 . D. 16 9 . 39/ Nếu x thoả mãn điều kiện 3 3x+ = thì x nhận giá trị là: A. 0. B. 6. C. 9. D. 36. 40/ Biểu thức 3 5 3 5 3 5 3 5 − + + + − có giá trị là: A. 3. B. 6. C. 5 . D. 5− . 41/ Khai phương tích 12.30.40 ta được: A. 1200. B. 120. C. 12. D. 240. 42/ 25 16 9x x− = khi x bằng: A. 1. B. 3. C. 9. D. 81. 43/ Biểu thức ( ) 2 3 5− có giá trị là A. 3 5− . B. 3 5+ . C. 5 3− . D. 8 2 15− . 44 / Tính - 0,05 28800 , ta được kết quả là: A. 6 2 B. 2 (0,05) .28800 C. - 6 2 D. - 3 2 45/ Biết 2 2x + = , thế thì (x + 2) 2 bằng: A. 2 B. 2 C. 4 D. 16 46/ Trong các số sau: 2 2 2 2 ( 3) , 3 , ( 3) , 3 ? − − − − số nào là căn bậc hai số học của 9 A. 2 2 ( 3) , 3 − B. 2 2 ( 3) , 3 − − C. 2 2 ( 3) , 3 − − D.Cả bốn số 47/ Có bao nhiêu số thực x sao cho 2 ( 1)x − + là một số thực? A. không số nào B. một C.hai D. vô số 48/ Tính 2 (1 3) − .Kết quả:A. 1 3 − B. 3 1 − C. ( 3 1) ± − 49/ Cho 0a ≤ . Tính 2 121 16 225 81 a + .Kết quả là Trang 3 A. 11 4 25 9 a + B. 11 4 25 9 a − C. 11 4 . 25 9 a D.Một số hữu tỉ khác 50/ Tính 4 2 28a b , ta được kết quả A. 4a 2 b B. 2 2 7a b C. 2 28b a D. Không xác định được 51/ Cho 7 2 6a = + , 7 2 6b = − A. a > 0 và b < 0 B. a > 0 và b > 0 C. a < 0 và b < 0 D. a < 0 và b > 0 *********************************************** CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Phần trắc nghiệm : hãy khoanh tròn câu đúng : 1/ Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? A. x y 4 2 = + . B. 2x y 3 2 = − . C. 2 y 1 x − = + . D. 3 x y 2 5 = − + . 2/ Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? A. y = 2 – x. B. 1 y x 1 2 = − + . C. ( ) y 3 2 1 x= − − . D. y = 6 – 3(x – 1). 3/ Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ? A. y = x - 2. B. 1 y x 1 2 = + . C. ( ) y 3 2 1 x= − − . D. y = 2 – 3(x + 1). 4.Cho hàm số 1 y x 4 2 = − + , kết luận nào sau đây đúng ? A.Hàm số luôn đồng biến x 0∀ ≠ . B.Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ. C.Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8. D.Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4. 5/ Cho hàm số y = (m - 1)x - 2 (m ≠ 1), trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? A.Hàm số luôn đồng biến m 1 ∀ ≠ . B.Hàm số đồng biến khi m < 1. C.Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm -2 m 1 ∀ ≠ . D.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A (0; 2). 6/ Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1). B.Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số. C.Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x. D.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. 7/ Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ? A. (-2; -3). B. (-2; 5). C. (0; 0). D. (2; 5). 8/ Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ? A. y = 2x – 1. B. y = 2 – x. C. ( ) y 2 1 2x = − . D. y = 1 + 2x. 9/ Nếu 2 đường thẳng y = -3x + 4 và y = (m+1)x + m song song với nhau thì m bằng A. – 2. B. 3. C. - 4. D. – 3. 10/ Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là A. (-2; -1). B. (3; 2). C. (4; 3). D. (1; -3). 11/ Đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x− và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là A. y 2x 1= − + . B. y 2x 1= − − . C. y 2x= − . D. y 2x= . 12/ Cho hai đường thẳng 1 y x 5 2 = + và 1 y x 5 2 = − + . Hai đường thẳng đó A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5. B. song song với nhau. C. vuông góc với nhau. D. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5. 13/ Cho hàm số y = (m + 1)x + m – 1. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Với m > 1, hàm số y là hàm số đồng biến. Trang 4 B. Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến. C. Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. D. Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (- 0,5 ; 1). 14/ Điểm nào thuộc đồ thị hàm số 3 y x 2 2 = − + ? A. 1 1; 2   −  ÷   . B. 2 ; 1 3   −  ÷   . C. (2; - 1). D. (0; - 2). 15/ Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 2x + 1. A. y = 2x. B. y = 2 – 2x. C. y = 2x – 2. D. y = 2x + 1. 16/Hai hàm số m y 2 x 1 2   = − +  ÷   và m y x 1 2 = + (m là tham số) cùng đồng biến khi: A. – 2 < m < 0. B. m > 4. C. 0 < m < 4. D. – 4 < m < - 2. 17/ Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là A. 1 y x 4 3 = − + . B. y = - 3x + 4. C. 1 y x 4 3 = + . D. y = - 3x – 4. 18/ Cho 2 đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) như hình vẽ. Đường thẳng (d 2 ) có phương trình là A. y = - x. C. y = x + 4. B. y = - x + 4. D. y = x – 4. 19/ Nếu P(1; - 2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng A. – 1. B. 1. C. – 3. D. 3. 20/ Cho ba đường thẳng (d 1 ): y = x – 1; (d 2 ): 1 y 2 x 2 = − ; (d 3 ): y = 5 + x. So với đường thẳng nằm ngang thì A. độ dốc của đường thẳng d 1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d 2 . B. độ dốc của đường thẳng d 1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d 3 . C. độ dốc của đường thẳng d 3 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d 2 . D. độ dốc của đường thẳng d 1 và d 3 như nhau. 21/ Điểm P(1; - 3) thuộc đường thẳng nào sau đây ? A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x + y = 4. D. 0x – 3y = 9. 22/ Hai đường thẳng y = kx + (m – 2) và y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau khi A. 5 k 2 m 1  =    =  . B. 5 m 2 k 1  =    =  . C. 5 k 2 m 3  =    =  . D. 5 m 2 k 3  =    =  . 23/ Tập xác định của hàm số f(x) = 2x + là: A. Tập hợp các số thực x mà x > -2 B. Tập hợp các số dương x mà x ≥ -2 C. Tập hợp các số thực x mà x ≥ -2 D. Tập hợp tất cả các số thực 24/ Đồ thị của hàm bậc nhất y =ax + b (x ≠ 0) A. là đường thẳng đi qua gốc toạ độ B.Là đường thẳng đi qua hai điểm (b;0) và 0; b a   −  ÷   C. Là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-b) và ;0 b a   −  ÷   D. Là đường thẳng đi qua hai điểm (0;b) và ;0 b a   −  ÷   25/ Đồ thị hàm số y = -2007x + 2005 đi qua hai điểm A. (0;2005) và (1;4012) B. (0;2005) và (-2007;0) C. (0;2005) và 2005 ( ;0) 2007 − D. (0;2005) và (0;15) Trang 5 2 2 (d 1 ) (d 2 ) 26/ Xét hai đường thẳng y = ax + b và y = ax + d: A. Khi b ≠ d, hai đường thẳng song song với nhau B. Khi b = d và d = 0, hai đường thẳng vuông góc nhau C. Khi b ≠ a, hai đường thẳng song song nhau D. Khi a = d, hai đường thẳng trùng nhau 27/ Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x – 5 và đi qua A(-1;-2) là: A. y = 4x – 2 B. y = 4x + 2 C. y = -4x+ 2 D.y = -2x – 2 28/ Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) = (m + 1)x + 2 đồng biến ? A. m = 0 B.m = 1 C.m < -1 D. m > -1 29/ Xét hai đường thẳng y =ax + b và y = cx+ d: A. Nếu a ≠ c thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm B. Nếu a = c thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm C. Nếu a > c thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm D. Nếu a ≠ c và a,c là hai số đều khác 0 thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm 30/ Cho điểm A(1;-2) và đường thẳng d có phương trình y = 4x + 11. Phương trình của đường thẳng (k) đi qua A và song song với (d) là: A. y = -4x – 6 B. y = 2x – 6 C. y = 4x – 6 D. y = 4x – 12 31/ Cho hàm số f(x) = (m + 1)x + 2.Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua A(1;4) : A. m = 0; B. m = 1 C. m = -1 D. m = 3 32/ Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho đường thẳng (d) có phương trình: y = kx + k 2 - 3.Tìm k để đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ. A. 3k = B. 2k = C. 2k = − D. 3k = hoặc 3k = − 33/ Tìm giá trị của k khi biết đồ thị hàm số y = kx + x + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1: A. k = 1 B. k = 2 C. k = -1 D. k = -3 34/ Đường thẳng song song với đường thẳng y = 2 – 3x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 thì có phương trình: A. y = -2x + 1 B. y = -3x + 5 C.y = -3x + 1 D. y = -4x + 1 35/ Phương trình đường thẳng đi qua M( 2 ; 3) và song song với đường thẳng:y = 2x + 3 là : A. y = -2x + 1 B. y = -x + 2 C.y = 2x – 1 D. y = 2x + 1 36/ Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d 1 : y = 2x – 7 và d 2 : y = -x – 1 là: A. (-2; -3) B.(1 ; -3) C.(2 ; -2) D.(2 ; -3) 37/ Xác định phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(1;2) và N(2;3) A. y = x + 2 B. y = -x – 1 C. y = 2x + 2 D.Một kết quả khác ***************************************************** CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Phần trắc nghiệm : hãy khoanh tròn câu đúng : 1/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x + 3y 2 = 0 B. xy – x = 1 C. x 3 + y = 5 D. 2x – 3y = 4. 2/ Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2? A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1). 3/ Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0. 4/ Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x – 3y = 9. D. 0x + 4y = 4. 5/ Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ? A. (-1; 1). B. (-1; -1). C. (1; -1). D. (1; 1). 6/ Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi A. đường thẳng y = 2x – 5. B. đường thẳng y = 2,5. Trang 6 C. đường thẳng y = 5 – 2x. D. đường thẳng x = 2,5. 7/ Tập nghiệm của phương trình 4x – 3y = -1 được biểu diễn bằng đường thẳng A. y = - 4x - 1 B. y = 4 3 x + 1 3 C. y = 4x + 1 D. y = 4 3 x - 1 3 8/ Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ 2 3 3 2 1    + = − = x y x y A. 3 6 9 3 2 1    + = − = x y x y B. 3 2 3 2 1    = − − = x y x y C. 2 3 4 2    + = = x y x D. 4 4 3 2 1    = − = x x y 9/ Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình 2 5 5 2 3 5    − = + = x y x y là A. 2 5 5 4 8 10    − = + = x y x y B. 2 5 5 0 2 0    − = − = x y x y C. 2 5 5 4 8 10    − = − = x y x y D. 2 1 5 2 5 3 3        − = + = x y x y 10/ Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. 2 5 1 3 2      − = − + = x y x y B. 2 5 1 3 2      − = + = x y x y C. 2 5 1 5 2 2      − = − + = − x y x y D. 2 5 1 3 2      − = − − = x y x y . 11/ Hệ phương trình 4 0    + = − = x y x y A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác. 12/ Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ x 2y 1 1 y 2 + =    = −   ? A. 1 0; 2   −  ÷   . B. 1 2; 2   −  ÷   . C. 1 0; 2    ÷   . D. ( ) 1;0 13/ Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ? A. 2y = 2x – 2. B. y = 1 + x. C. 2y = 2 – 2x. D. y = 2x – 2. 14/ Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? A. 3y = -3x + 3. B. 0x + y = 1. C. 2y = 2 – 2x. D. y + x = -1. 15/ Hai hệ phương trình kx 3y 3 x y 1 + =   − + =  và 3x 3y 3 y x 1 + =   − =  là tương đương khi k bằng A. 3. B. -3. C. 1. D. -1. 16/ Hệ phương trình 2x y 1 4x y 5 − =   − =  có nghiệm là A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1). 17/ Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? A. 1 x y 1 2 − + = − . B. 1 x y 1. 2 − = − C. 2x 3y 3− = . D. 2x – y = 4. 18/ Hệ phương trình x 2y 3 2 x y 2 2  − =   − =   có nghiệm là A. ( ) 2; 2 − . B. ( ) 2; 2 . C. ( ) 3 2;5 2 . D. ( ) 2; 2 − . Trang 7 ***************************************************** CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Phần trắc nghiệm : hãy khoanh tròn câu đúng : 1/ Cho hàm số 4 2 x y = và các điểm A(1; 0,25); B(2; 2); C(4; 4). Các điểm thuộc đồ thị hàm số gồm: A.Chỉ có điểm A B.Hai điểm A và C. C.Hai điểm A và B D.Cả 3 điểm A,B,C 2/ Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng A. 4 3 . B. 3 4 . C. 4. D. 1 4 3/ Đồ thị hàm số y = -3x 2 đi qua điểm C(c; -6). Khi đó c bằng A. 2 . B. 2− . C. 2± . D.kết quả khác. 4/ Đồ thị hàm số y = ax 2 cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 thì a bằng: A. 1 B. -1. C. 5 . D. 5± . 5/ Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx 2 + 3 khi m bằng: A. – 2. B. 2. C. 0,5. D. – 0,5 6/ Đồ thị hàm số y = x 2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). 7/ Hàm số y = 1 2 m    ÷   − x 2 đồng biến khi x > 0 nếu: A. m < 0,5. B. m > 0,5. C. m > - 0,5. D. m = 0. 8/ Phương trình (m + 1)x 2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. 9/ Phương trình x 2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. 2. B. -19. C. -37. D. 16. 10/ Phương trình mx 2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi A. 5 m 4 ≤ . B. 5 m 4 ≤ − . C. 4 m 5 ≥ − . D. 4 m 5 ≥ . 11/ Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. –x 2 – 4x + 4 = 0. B. x 2 – 4x – 4 = 0. C. x 2 – 4x + 4 = 0. D. cả ba câu trên đều sai. 12/ Phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. x 2 – x + 1 = 0. B. 3x 2 – x + 8 = 0. C. 3x 2 – x – 8 = 0. D. – 3x 2 – x – 8 = 0. 13/ Cho phương trình 0,1x 2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó: A. x 1 + x 2 = 0,6; x 1 .x 2 = 8. B. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = 0,8. C. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = 8. D. x 1 + x 2 = 6; x 1 .x 2 = - 8. 14/ Tổng hai nghiệm của phương trình x 2 – 2x – 7 = 0 là: A. 2. B. – 2. C. 7. D. – 7. 15/ Phương trình 2x 2 + mx – 5 = 0 có tích hai nghiệm là A. 5 2 . B. m 2 . C. m 2 − . D. 5 2 − . 16/ Nếu phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1 thì: A. a + b + c = 0. B. a – b + c = 0. C. a + b – c = 0. D. a – b – c = 0. 17/ Phương trình mx 2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng Trang 8 A. 6 5 . B. 6 5 − . C. 5 6 . D. 5 6 − . 18/ Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình A. x 2 + 5x + 6 = 0. B. x 2 – 5x + 6 = 0. C. x 2 + 6x + 5 = 0. D. x 2 – 6x + 5 = 0. 19/ Cho phương trình x 2 – (a + 1)x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. x 1 = 1; x 2 = - a. B. x 1 = -1; x 2 = - a. C. x 1 = -1; x 2 = a. D. x 1 = 1; x 2 = a. 20/ Gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình x 2 + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức x 1 2 + x 2 2 có giá trị là: A. 1. B. 3. C. -1. D. -3. ****************************************************** II/ M«n h×nh häc: CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Phần trắc nghiệm : hãy khoanh tròn câu đúng : 1.Cho ABC ∆ vuông tại A, có đường cao AH. Hãy chọn câu sai trong các câu dưới đây A. AB 2 = BH.BC B.AC 2 = CH.CB C.AB 2 = BH.HC D. AB CB BH BA = 2. Trong ABC ∆ ,AB = 5cm, BC = 8,5cm. Đường cao BD và BD = 4cm. A. Độ dài cạnh Ac là 12cm B. Độ dài cạnh AC là 11cm C. Độ dài cạnh AC là 10cm D. Độ dài cạnh Ac là 10,5cm 3. Cho ABC ∆ vuông ở A, đường cao AH, với BH = 1, BC = 2 (đơn vị độ dài). Khi đó: A. Độ dài cạnh AB là số hữu tỉ B. Độ dài cạnh AB là các số nguyên C. Độ dài cạnh AB là số vô tỉ D. Độ dài cạnh AB bằng 7 4. Cho tam giác vuông tại C với các kí hiệu thông thường. Cho b = 6,4, c = 7,8. Khi đó góc A bằng: A. 34 0 52’ B.24 0 55’ C.32 0 12’ D.30 0 57’ 5. Cho ABC ∆ vuông ở A, đường cao AH. Biết HC = 4, BC = 9.Tính HB, HA, AB A. 5, 3 5, 6HB HA AB = = = B. 5, 2 5, 7HB HA AB = = = B. 5, 2 5, 3 5HB HA AB = = = D. 5, 5, 3 5HB HA AB = = = 6. Một tam giác vuông tại C có cạnh huyền c = 15, sinA = 2 5 .Tìm a (cạnh đối của A), và b cạnh đối của B) A. a = 5, b = 7 B.a = 5,5, b = 7,8 C.a = 6, b ≈ 17,3 D.a = 15, b = 17 7. Tính x và y ở hình sau đây A. 3 105, 3 113x y = = B. 3 105, 6 30x y = = C. 4 14, 7 23x y = = D. 2 105, 3 110x y = = 8. Cho ABC ∆ vuông ở A, đường cao AH, với HB = 4, HC =16. Tính đường cao AH A. 5, B. 5,5 C.6 D. Một kết quả khác 9. Cho ABC ∆ vuông ở A có đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Khi đó A. BC = 9, AH = 7 B.BC = 10, AH = 4,8 C.BC = 9,AH=5 D.BC = 10, AH =4 10. Giả sử góc nhọn x có 1 2 tgx = . Khi đó sinx bằng A. 3 5 B. 1 5 C. 4 5 D. 3 5 11. Giải tam giác vuông ABC, biết cạnh huyền BC = 7, góc nhọn B = 36 0 A. 0 ˆ 32C = B.AB = 23,4 C.AC = 11,5 D.Tất cả các câu trên đều sai 12.Cho 1 sin 4 α = ta có: Trang 9 24 21 y x A. 3 os = 4 c α và 1 3 tg α = B. 3 os = 4 c α và 1 3 tg α = C. 15 os = 4 c α và 15 5 tg α = D. 2 os = 2 c α và 1 3 tg α = h.2 A C H B h.1 9 4 H C B A 13. Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao (h.1). Khi đó độ dài AH bằng A. 6,5. B. 6. C. 5. D. 4,5. 14. Trong hình 1, độ dài cạnh AC bằng A. 13. B. 13 . C. 2 13 . D. 3 13 . 15. Trong hình 1, độ dài cạnh AB bằng A. 13. B. 13 . C. 2 13 . D. 3 13 . 16. Trong hình 1, diện tích tam giác ABC bằng A. 78. B. 21. C. 42. D. 39. 17. Trong hình 2, sinC bằng A. AC AB . B. AB BC . C. AH AB . D. AH BH . 18. Trong hình 2, cosC bằng A. AB BC . B. AC BC . C. HC AC . D. AH CH . 19. Trong hình 2, tgC bằng A. AB BC . B. AC BC . C. AH AC . D. AH CH . 20. Cho MNP ∆ vuông tại M,đường cao MH, MN = 3 2 , $ 0 P 60= .Kết luận nào sau là đúng? A.Độ dài đoạn thẳng MP = 3 2 . B.Độ dài đoạn thẳng MP = 3 4 . C.Số đo góc MNP bằng 60 0 . D.Số đo góc MNH bằng 30 0 . 21. Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó tgB bằng A. 3 4 . B. 3 5 . C. 4 5 . D. 4 3 . 22. Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó sinB bằng A. 3 4 . B. 3 5 . C. 4 5 . D. 4 3 . 23. Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó cosB bằng A. 3 4 . B. 3 5 . C. 4 5 . D. 4 3 . 24. Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3a; AB = 3 3a , cotgB bằng A. 3 a 3 . B. 3 3a . C. 3 . D. 3 3 . 25. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết NH = 5 cm, HP = 9 cm. Độ dài MH bằng Trang 10 [...]... 700 10/ Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 70 0 Số đo góc AMB bằng A 700 B 600 C 500 D 400 0 · 0 · · 11/ Trong hình 11, có BAC = 200, · ACE = 10 , CED = 15 Số đo BFD bằng 0 0 0 A 55 B 45 C 35 D 250 · · 12/ Trong hình 12, có AD//BC, BAD bằng 800, góc ABD bằng 600 Số đo BDC bằng 0 0 0 A 40 B 60 C 45 D 650 13/ Hãy chọn ra tứ giác nội tếp được đường tròn trong... th¼ng y = x – 1 vµ ®êng th¼ng y = m2x – m song song khi m cã gi¸ trÞ b»ng: A m= ± 1 B.m = -1 C m =1 D.m ≠ 1 Bµi 108 : Mét h×nh nãn cã Sxq b»ng 565,2 cm2 §êng sinh b»ng b»ng 15 cm ChiỊu cao cđa nãn lµ : A 8cm B 9cm C .10 cm D.12cm Bµi 109 : DiƯn tÝch h×nh vµnh kh¨n t¹o bëi hai ®êng trßn (O,5cm) vµ (O,4cm) lµ A 28,26 cm2 B.9,42 cm2 C 56,52 cm2 D.18,84 cm2 Bµi 110: Hai ®êng th¼ng 2x + 3y = - 2 vµ x – y =... B 1 2 C -2 D 2 Bµi 99: Trong h×nh vÏ bªn th×: A cosN = MN MP Bµi 100 : BiĨu thøc A 2 ; Bµi 101 : BiĨu thøc B cosN = MN NP C cosN = MP NP M D cosN = MP MN 4 − 2 3 − 4 + 2 3 cã kÕt qu¶ rót gän lµ : B -2 ; C 2 3 ; 1 1 − 2 −1 2 +1 B 2 ; D - 2 3 cã kÕt qu¶ rót gän lµ : A -2 ; Bµi 102 : §iĨm M(-3,-9) thc ®å thÞ hµm sè A y= x 2 N B.y= - x 2 C 2 ; C y= D - 2 1 2 x 3 1 3 D y= − x 2 Bµi 103 : Ph¬ng tr×nh x2 – 6x... m = − 8 3 D m = 8 3 Bµi 104 : Cho ph¬ng tr×nh x2 -2x -10 =0 Tỉng nghÞch ®¶o hai nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh lµ: A - 0,1 B 0,1 C – 0,2 D 0,2 Bµi 105 : Ph¬ng tr×nh (m2+1)x2 – 2(m+1)x+ 2m -1 = 0 (Èn x) cã 2 nghiƯm tr¸i dÊu khi: Trang 23 P 1 2 A m ≥ B m > 1 2 C.m ≤ 1 2 D m < 1 2 Bµi 106 : §êng th¼ng y= 2(k-1) x- k+1 tiÕp xóc víi Parabol y=x2 khi A k=1 B k=2 C k=1; k=2 D k=-1; k=-2 Bµi 107 : §êng th¼ng y = x –... đi qua tiếp điểm có số đo bằng số đo của cung bị chắn Trong các câu trên: A Chỉ có câu (1) đúng B Chỉ có câu (2) đúng C Khơng có câu nào sai D Chỉ có hai câu đúng 19/ Xác định câu sai trong các câu sau: A Trong hai đường tròn có bán kính khác nhau, hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau B Đối với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau, ta có: Cung lớn hơn căng... Trung tuyến AM cắt đường tròn tại D Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ? B.AD là đường kính của (O) A · ACD = 900 C AD ⊥ BC D CD ≠ BD 16.Cho (O; 25cm) Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm Khi đó: 16.1.Khoảng cách từ tâm O đến dây MN là: A 15 cm B 7 cm C 20 cm D 24 cm 16.2.Khoảng cách từ tâm O đến dây PQ bằng: A 17 cm B 10 cm C 7 cm D 24 cm 16.3.Khoảng... A B (h.1) A C C P N (h.2) B B (h.3) (h.4) 1/ Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600 Số đo góc ACB bằng A 400 B 450 C 350 D 300 2/ Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng A 200 B 250 C 300 D 400 Trang 13 0 ¼ 3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, · ACB = 60 , khi đó số đo BmC là: 0 0 0 0 A 30 B 40 C 50 D 60 0 · 4/Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn,... 400 · 6/ Trong hình 6, số đo BIA = 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550 Số đo cung nhỏ CD là 0 A 75 B 650 C 600 D 550 7/ Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O) Số đo góc AMB bằng 58 0 Khi đó số đo góc OAB là A 280 B 290 C 300 D 310 · · 8/ Trên hình 8, số đo QMN = 200, số đo PNM = 100 Số đo của góc x bằng 0 0 A 15 B 20 C 250 D 300 B A D C B O O O C D A A M M (h.9) B E (h .10) D O A... 8 x y x 1 3 15 h.3 h.4 y h.5 26 Trên hình 3, ta có A x = 9,6; y = 5,4 B x = 5; y = 10 C x = 10; y = 5 D x = 5,4; y = 9,6 27 Trên hình 4, có A x = 3; y = 3 B x = 2; y = 2 2 C x = 2 3; y = 2 D cả A, B, C đều sai 16.Trên hình 5, ta có 16 D.kết quả khác B x = 4,8; y = 10 C x = 5; y = 9,6 A x = ; y = 9 3 28 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A Nếu AH2 = BH.CH thì tam giác ABC vng... lµ: A 7cm B 8cm C.9 cm D.10cm Bµi 126: Giá trị của biểu thức M = ( 2 − 3)( 2 + 3) bằng: A 1 B -1 C D 1 3 Bµi 127: Giá trị của hàm số y = − x 2 tại x = − 3 là: A B 3 C -1 D 1 3 Bµi 128: Có đẳng thức x(1 − x) = x 1 − x khi: A B C D Bµi 129: Đường thẳng đi qua điểm (1;1) và song song với đường thẳng y = 3x có phương trình là: A 3x-y=-2 B 3x+y=4 C 3x-y=2 D 3x+y=2 Bµi 130: Trong hình 1, cho OA = 5 cm, . A. a + b B. | a + b| C. (a + b) D.(a + b) v - (a + b) 3/ Cn bc hai s hc ca 100 l : A. 10 B. 10 C. 10 v 10 D. 100 4/Giỏ tr ca x x = 3 l A. x = 9 B. x = - 9 C. x = 3 D. x = - 3 5/ Giỏ. song song với nhau B. Khi b = d và d = 0, hai đường thẳng vuông góc nhau C. Khi b ≠ a, hai đường thẳng song song nhau D. Khi a = d, hai đường thẳng trùng nhau 27/ Phương trình đường thẳng song. đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ? A. y = 2x – 1. B. y = 2 – x. C. ( ) y 2 1 2x = − . D. y = 1 + 2x. 9/ Nếu 2 đường thẳng y = -3x + 4 và y = (m+1)x + m song song với nhau thì

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan