De hoc tot NV 9- Tap 1

199 689 0
De hoc tot NV 9- Tap 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

häc tèt ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 phạm an miên - nguyễn lê huân học tốt ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản đại học quốc gia TP. hồ chí minh 3 4 lời nói đầu Thực hiện chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách Học tốt Ngữ văn Trung học cơ sở. Theo đó, cuốn Học tốt Ngữ văn 9 tập một sẽ đợc trình bày theo thứ tự tích hợp các phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức mỗi bài trong cuốn sách sẽ gồm hai phần chính: I. Kiến thức cơ bản II. Rèn luyện kĩ năng Nội dung phần Kiến thức cơ bản với nhiệm vụ củng cố và khắc sâu kiến thức sẽ giúp học sinh tiếp cận với những vấn đề thể loại, giới thiệu những điều nổi bật về tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu một số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để có thể vận dụng đợc khi thực hành. Nội dung phần Rèn luyện kĩ năng đa ra một số hớng dẫn về thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, Luyện tập tóm tắt một văn bản tự sự, Tập làm thơ tám chữ, Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận, Luyện nói: Tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể, ). Mỗi tình huống thực hành trong phần này đặt ra một yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức cơ bản của bài học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết cũng có thêm một dịp đợc cũng cố. Vì thế, giữa lí thuyết và thực hành có mối quan hệ vừa nhân quả vừa tơng hỗ rất chặt chẽ. 5 Ngoài các nhiệm vụ trên, ở một mức độ nhất định, nội dung cuốn sách còn h- ớng tới việc mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 9. Điều này thể hiện qua cách tổ chức kiến thức trong từng bài, cách hớng dẫn thực hành cũng nh giới thiệu các ví dụ, các bài viết tham khảo. Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau. Xin chân thành cảm ơn. nhóm biên soạn 6 Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) I. Kiến thức cơ bản 1. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nớc châu á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ. Để có đợc vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Ngời đã: - Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài nh: Pháp, Anh, Hoa, Nga ; - Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề - tức là học hỏi từ thực tiễn và lao động; - Tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm; Hơn nữa, trong việc học hỏi, trau dồi vốn tri thức văn hoá, Hồ Chí Minh đã thể hiện một phơng châm đúng đắn: đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa t bản, Những ảnh h ởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Tức là chủ động lựa chọn, tiếp thu những thành tựu văn hoá của nhân loại một cách có phê phán dựa trên nền tảng căn bản của văn hoá dân tộc. Nói ở Bác Hồ có sự thống nhất giữa dân tộc và nhân loại là nh thế. 2. Những biểu hiện chứng tỏ lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông của Hồ Chí Minh: - Nơi ở và nơi làm việc rất mộc mạc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, chiếc nhà sàn chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ; - Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ; - ăn uống rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa 7 3. Lối sống của Hồ Chí Minh giản dị mà thanh cao một cách tự nhiên: - Giản dị mà không kham khổ; - Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời mà xuất phát từ cốt cách, từ trong quan niệm thẩm mĩ thuần thục, tự nhiên của nhân cách Hồ Chí Minh. 4. Những biện pháp đợc sử dụng nhằm làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh trong bài văn: - Sử dụng lập luận: tiêu biểu là ở đoạn nói về vốn tri thức văn hoá sâu rộng và phơng châm học hỏi của Hồ Chí Minh; - Phân tích thực tế: những biểu hiện cụ thể trong lối sống của Bác; - Thủ pháp tơng phản: chủ tịch nớc - bình dị, mộc mạc; tri thức văn hoá phơng Đông - tri thức văn hoá phơng Tây; rất truyền thống, rất Việt Nam - rất hiện đại, nhân loại. - So sánh: Hồ Chủ Tịch - vị tiên siêu phàm, các hiền triết ngày xa (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm). II. Rèn luyện kỹ năng Viết về "phong cách Hồ Chí Minh", tác giả đa ra luận điểm then chốt : Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị. Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về những chặng đờng hoạt động cách mạng, ngôn ngữ và về cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của Bác. Cần chú ý đọc bài văn bằng giọng chậm rãi, trang trọng, chú ý nhấn mạnh những câu thể hiện chủ đề: - "Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá nhièu nớc, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phơng Đông và phơng Tây". - "một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất ph- ơng Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại" - "Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ là lối sống thanh cao, một 8 cách di dỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác". Các phơng châm hội thoại I. Kiến thức cơ bản 1. Phơng châm về lợng a) Đọc và nhận xét về đoạn hội thoại sau: An: - Này, cậu có biết bơi không? Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: - Thế cậu học bơi ở đâu vậy? Ba: - Chẳng lẽ cậu không biết à? Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn đâu. Gợi ý: Chú ý tới nội dung trao đáp giữa các lợt lời. b) Câu trả lời của Ba (Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn đâu) có thoả mãn đợc câu hỏi của An (Thế cậu học bơi ở đâu vậy?) không? Vì sao? Gợi ý: - An cần biết điều gì? Ba đã cho An biết điều gì? - Nếu câu trả lời của Ba cha có nội dung mà An cần biết thì nội dung đó là gì? Bản thân từ bơi đã cho ngời ta biết: ở dới nớc. Điều mà An cần biết là một địa điểm học bơi cụ thể (Bể bơi nào? Sông, hồ, nào?). Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung mặc nhiên đã đợc biết, không có lợng thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu của ngời đối thoại. c) Nh vậy, khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì? Gợi ý: Lời nói thiếu nội dung sẽ không đảm bảo tiêu chuẩn giao tiếp. d) Đọc truyện sau và cho biết yếu tố gây cời ở đây là gì? Lợn cới, áo mới Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may đợc cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua ngời ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều 9 chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Truyện cời dân gian Việt Nam) Gợi ý: Chú ý nội dung lời thoại của hai nhân vật. Nếu cần biết con lợn ở đâu thì chỉ cần hỏi thế nào? Nếu muốn biểu đạt nội dung không thấy thì chỉ cần trả lời thế nào? Đa thêm chi tiết (lợn) cới và áo mới vào có thừa không? Vì muốn khoe khoang nên cả hai anh chàng trong truyện trên đều đa vào lời nói những nội dung không cần thiết. Đây cũng chính là yếu tố gây cời của truyện. e) Nh vậy, trong giao tiếp, bên cạnh việc phải đảm bảo đủ (không thiếu) thông tin, ngời ta còn phải chú ý đến điều gì để thực hiện phơng châm về l- ợng? Gợi ý: - Lời nói phải có thông tin; thông tin ấy phải phù hợp với mục đích giao tiếp; - Nội dung của lời nói phải đủ (không thiếu, không thừa). 2. Phơng châm về chất a) Tại sao nói truyện dới đây có tính phê phán? Hai anh chàng đi qua một khu vờn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: - Chà, quả bí kia to thật! Anh bạn có tính hay nói khoác, cời mà bảo rằng: - Thế thì đã lấy làm gì mà to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa. Anh kia nói ngay: - Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bân tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi: 10 [...]... kì vắt Mỡ sữa 9 10 % Khả năng cho phân: Trong 24 giờ, trâu 2 răng thải ra 10 kg phân, trâu 4 răng: 12 - 15 kg và trâu trởng thành: 20 - 25kg (Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 19 91) Gợi ý: Lu ý đặc điểm về giống loài, tập tính, ích lợi; chú ý ghi lại những số liệu để đa vào bài thuyết minh của mình II Rèn luyện kĩ năng 1 Sử dụng thao tác miêu tả để thuyết minh giới thiệu các nội dung sau: -... - 3 sào và loại C: 1, 5 - 2 sào Bắc Bộ; kéo xe: ở đờng xấu tải trọng 400 - 500kg, đờng tốt 700 800kg và trên đờng nhựa với bánh xe hơi kéo trên 1 tấn; kéo gỗ: trên đờng đồi núi, thờng một trâu kéo 0,5 - 1, 3 m3 với đoạn đờng 3 -5km Khả năng cho thịt: Trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%; Trâu thiến: 45% và trâu đực 2 tuổi: 48% Khả năng cho sữa: 400 - 500kg sữa trong một chu kì vắt Mỡ sữa 9 10 % Khả năng cho phân:... giấu điều gì đó là () c) Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là () 11 d) Nói nhảm nhí, vu vơ là () e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là () (1- nói trạng; 2 - nói nhăng nói cuội; 3 - nói có sách, mách có chứng; 4 - nói dối; 5 - nói mò) Gợi ý: (a) - 3; (b) - 4; (c) - 5; (d) - 2; (e) - 1 3 Trong các câu ở bài tập trên (2), câu nào chỉ phơng châm về chất,... nghiêm trọng của nguy cơ này bằng cách: - Xác định thời điểm cụ thể của thông tin: ngày 8 - 8 - 19 86; - Đa ra số liệu cụ thể về trữ lợng đầu đạn hạt nhân: 50 000 đầu đạn hạt nhân trên khắp hành tinh; 21 - Giải thích về khả năng huỷ diệt của nó: mỗi ngời nh đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ, có khả năng huỷ diệt 12 lần toàn bộ sự sống trên Trái Đất, có khả năng tàn phá tất cả các hành tinh đang xoay quanh... pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết minh I Kiến thức cơ bản 1 Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh a) Dựa vào gợi ý dới đây để ôn lại những kiến thức về văn bản thuyết minh ở chơng trình Ngữ văn 8: - Đặc điểm, tính chất của văn bản thuyết minh; - Mục đích của văn bản thuyết minh (chú ý phân biệt với mục đích của các 13 phơng thức biểu đạt khác nh tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị... tháng 4 đến tháng 8, nếu đều mẹ tròn con vuông sẽ đẻ ra 19 triệu tỉ con ruồi, ảnh hởng xấu tới môi trờng sinh thái Một luật s biện hộ nói: Ruồi tuy tội nhiều nhng nó cũng có nét đặc biệt ví nh mắt lới, một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ; chân ruồi có thể tiết ra chất dính làm cho nó đậu đợc trên mặt kính mà không trợt chân Nếu con ngời biết bắt chớc mắt 16 ruồi mà làm máy chụp ảnh, mô phỏng chân ruồi mà làm... trong việc khắc hoạ phong cách kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị ở Hồ Chí Minh? 17 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I Hớng dẫn chuẩn bị ở nhà 1 Viết dàn ý cho đề bài: Thuyết minh giới thiệu một trong các đồ dùng: cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón 2 Viết đoạn văn Mở bài cho bài văn với đề bài... thơm ngon của dừa trộn sữa toát ra hết rồi lan toả khắp miệng để lại d vị tuyệt vời trên đầu lỡi Có lẽ nhờ hơng vị của ly dừa tuyệt hảo mà mỗi trái dừa sáp có giá cao hơn dừa thờng gấp 10 lần Bình thờng thì mỗi trái dừa là 10 000 đồng Vào những dịp lễ hội lớn nh lễ thanh minh, lễ cúng chùa ông Bổn vào ngày rằm tháng bảy âm lịch, lễ Vu Lan là khách từ các nơi nờm nợp đổ về, ai cũng muốn thởng thức đặc sản... thuyết minh, cách thức cũng nh tác dụng của việc kết hợp này Tuyên bố thế giới về sự sống còn, Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em I Kiến thức cơ bản 1 Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền đợc chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn... minh: + Sử dụng các biện pháp thuyết minh thông dụng; + Vận dụng các biện pháp nghệ thuật để tạo sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh (nhân hoá, so sánh, miêu tả, kể chuyện,) II Hớng dẫn luyện tập trên lớp 1 Trình bày dàn ý trớc tổ, trớc lớp; đọc đoạn văn Mở bài 2 Trao đổi, tham khảo các dàn ý của các bạn, lắng nghe nhận xét của thầy, cô giáo rồi tự điều chỉnh dàn ý của mình 3 Đọc các bài văn sau và nhận . hú hoạ, không có căn cứ là ( ) 11 d) Nói nhảm nhí, vu vơ là ( ) e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là ( ) (1- nói trạng; 2 - nói nhăng nói. loại, giữa vĩ đại và giản dị ở Hồ Chí Minh? 17 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I. Hớng dẫn chuẩn bị ở nhà 1. Viết dàn ý cho đề bài: Thuyết minh giới thiệu. sau. Xin chân thành cảm ơn. nhóm biên soạn 6 Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) I. Kiến thức cơ bản 1. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Kiến thức cơ bản

  • I. Kiến thức cơ bản

  • I. Kiến thức cơ bản

    • Nguyễn Dữ

    • I. Kiến thức cơ bản

      • Phạm Đình Hổ

      • I. Kiến thức cơ bản

        • Ngô gia văn phái

        • I. Kiến thức cơ bản

        • I. Kiến thức cơ bản

        • I. Kiến thức cơ bản

        • I. Kiến thức cơ bản

        • I. Kiến thức cơ bản

        • I. Kiến thức cơ bản

          • Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao

          • I. Kiến thức cơ bản

            • Nguyễn Đình Chiểu

            • I. Kiến thức cơ bản

              • Nguyễn Đình Chiểu

              • I. Kiến thức cơ bản

                • Chính Hữu

                • I. Kiến thức cơ bản

                  • Quê hương anh nước mặn, đồng chua

                  • Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

                  • Phạm Tiến Duật

                  • I. Kiến thức cơ bản

                    • Không có kính không phải vì xe không có kính

                    • Không có kính, ừ thì ướt áo

                    • Huy Cận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan