Phần thứ nhất: Kiến thức quản trị kinh doanh cơ bản pptx

106 924 0
Phần thứ nhất: Kiến thức quản trị kinh doanh cơ bản pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất KIỂN THỨC QUẢN TRỊ KINH DOANH CƠ BẢN Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Thế nào là doanh nghiệp (DN)?  Có nhiều cách khái niệm  Chuẩn nhất: DN là xí nghiệp (XN) hoạt động (HĐ) trong cơ chế kinh tế (kt) thị trường o XN là một đơn vị kt được tổ chức (TC) có kế hoạch (KH) để sản xuất (SX) sản phẩm/dịch vụ (SP/DV) o XN mang các đặc trưng • Không phụ thuộc cơ chế kinh tế: SD các nguồn lực tạo SP/DV, tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính và nguyên tắc hiệu quả • Phụ thuộc cơ chế kinh tế cụ thể: đa sở hữu về tư liệu SX, tự xây dựng (XD) KH, vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận/lợi ích → XN HĐ trong nền kt thị trường được gọi là DN  Nước ta thường định nghĩa theo Luật: o DN là TC kt có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký KD theo quy định của pháp luật (PL) nhằm mục đích thực hiện các HĐKD 1 o Chỉ mang ý nghĩa chi phối của luật pháp trong khi để đưa DN phát triển chúng ta cần nghiên cứu DN ở nhiều góc độ khác nhau 2. Có những loại DN nào?  Nhiều cách phân loại, theo cách phân loại nào sẽ có các loại DN tương ứng  Các cách phân loại chủ yếu: o Theo hình thức pháp lý có: hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh (CTHD), nhóm công ty, doanh nghiệp liên doanh (DNLD), doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (DNFDI), KD theo Nghị định 66/HĐBT (cũng là một hình thức pháp lý) o Căn cứ vào số chủ sở hữu có DN một chủ sở hữu và DN nhiều chủ sở hữu : 1 Điều 4 - Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29.11.2005 • Chủ sở hữu là cá nhân: DNTN, KD theo NĐ 66/HĐBT • Chủ sở hữu là nhóm người: HTX, CTCP, CTTNHH từ 2 thành viên, CTHD • Chủ sở hữu là TC: DNNN, CTTNHH một thành viên, DNLD o Căn cứ vào mục đích có DNKD (tối đa hóa lợi nhuận) và DN công ích (tối đa hóa lợi ích xã hội) o Căn cứ vào chức năng hoạt động có DNSX (SP), DN cung cấp DV (DV) và DN vừa SX, vừa cung cấp DV (SP, DV) o Căn cứ vào ngành có DN công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, ngân hàng,… o Căn cứ vào qui mô có DN qui mô lớn, vừa và nhỏ o Căn cứ loại hình SX có DN SX khối lượng lớn, hàng loạt và đơn chiếc o Căn cứ trình độ kỹ thuật (KT) có DN thủ công, cơ khí hóa và tự động hóa o Căn cứ vai trò từng nhân tố có DN chi phí (CP) lao động, CP tài sản cố định hay CP nguyên vật liệu (NVL) chiếm tỉ trọng chủ yếu o Căn cứ tính chất cơ động có DN cố đinh, bán cơ động và cơ động. 3. Vì sao phải phân loại DN?  Để nắm đặc điểm từng loại mà có kỹ năng QTKD phù hợp với từng loại DN, đem lại hiệu quả mong muốn: o Nếu lập DN phải chọn hình thức pháp lý nào? Mấy chủ? Chủ là cá nhân hay TC? Qui mô nào? Trình độ KT nào? SX nhiều hay ít loại SP? Những vấn đề này tác động trực tiếp đến cách thức TC và QT. Ví dụ: DN tự động hóa có khối lượng công việc điều hành bên trong rất ít; DN thủ công thì ngược lại,… o Khi xác định (XĐ) cơ cấu TCDN, TC nguồn lực, thực hiện các kỹ năng QT cụ thể,… đều phụ thuộc vào DN thuộc loại nào.  Để quản lý (QL) nhà nước (NN): xây dựng (XD) chính sách (CS), hỗ trợ, ban hành CS thuế, đánh giá tính hiệu quả (Hq),… đều liên quan đến loại DN cụ thể. 4. Thế nào là môi trường kinh doanh (MTKD) và tại sao phải nghiên cứu nó?  MTKD là tổng thể các yếu tố, các nhân tố vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động SXKD của DN  Phải nghiên cứu vì MTKD là phạm vi mà ở đó các nhân tố tác động đến HĐ của DN. Chẳng hạn, 1 DNHĐ ở quốc gia cấp giấy phép 2 ngày dễ dàng hơn nếu KD ở quốc gia phải chờ đến hơn 40 ngày mới có giấy phép. Cũng giống như thế, xem xét và quyết định đặt 1 cửa hàng ở phố Hàng Đào hay đặt ở phố Minh Khai thì bán hàng thuận lợi hơn,… (điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố : sản phẩm gì, khả năng mua bán, khả năng vận tải, vận chuyển ) 5. MTKD Việt Nam hiện nay có đặc trưng gì?  Cơ chế kt thị trường có sự quản lý (QL) của NN: o Bản chất của kt thị trường là cạnh tranh → am hiểu qui luật và ‘luật chơi’ của thị trường o Có yếu tố QLNN → kt thị trường nước ta mang bản chất của mô hình kt hỗn hợp  Tuy nhiên, các yếu tố ‘thị trường’ mới đang dần hình thành  Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ  MTKD hội nhập quốc tế  Tính chất bất ổn ngày càng gia tăng 6. Biểu hiện & tác động của ‘tính’ thị trường đang được hình thành đến DN?  Biểu hiện chủ yếu ở: o Giá cả hàng hóa (H 2 ) chưa do thị trường quy định o Mọi H 2 chưa được luân chuyển tự do, thường vấp phải các lực cản o Điều hành nền kt mang nặng dấu ấn tập trung, xin - cho o Chưa tách biệt giữa QLNN và QTKD o Cán bộ công quyền còn can thiệp sâu vào các HĐKD của DN  Tác động đến nhiều HĐKD như: o Không thuận lợi khi gia nhập hay rời bỏ thị trường o Chủ động ứng phó với các vấn đề chưa hoàn hảo gây khó khăn cho HĐKD o Với tầm nhìn ngắn hạn DN vẫn thích: • Lựa chọn phương thức XD giá cả từ giá thành • Phục vụ khách hàng theo ‘cái mà mình có’ 7. Tư duy manh mún, cũ kỹ tác động gì đến KD?  Biểu hiện của tư duy manh mún, cũ kỹ: o Qui mô KD quá nhỏ bé o KD theo kiểu phong trào, a dua o Ít có khả năng đổi mới các SP theo kịp các đòi hỏi mới của thị trường o KD thiếu tính phường hội/hiểu, làm không đúng tính chất phường hội,… o Thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích  Tác động: KD không có kiến thức hoặc không theo quan điểm lợi ích dài hạn thì thành công là rất khó đạt được còn thất bại là nhãn tiền; xét dài hạn thường không có Hq hoặc Hq thấp 8. Thế nào là quản trị kinh doanh?  QT là tổng hợp các HĐKHH, TC và kiểm tra sự kết hợp các yếu tố SX một cách có Hq nhất nhằm XĐ và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển DN  Thực chất QTKD là QT con người  Mục tiêu: đưa DN ngày càng phát triển một cách vững chắc, có Hq nhất trong điều kiện (ĐK) MT thường xuyên biến động 9. Phân biệt QTKD hiện đại và truyền thống? Bảng 1. Phân biệt QT truyền thống và QT theo quá trình Tiêu thức Truyền thống (MBO) Theo quá trình (MBP) Cơ sở tổ chức Tuyệt đối hoá ưu điểm chuyên môn hóa Không tuyệt đối hóa ưu điểm chuyên môn hóa Phương thức thực hiện mục tiêu Tăng lợi nhuận bằng cách tăng chênh lệch doanh thu và chi phí Tăng khách hàng trung thành Hướng tập trung Tăng doanh thu, giảm chi phí Tăng thị phần và lòng tin Nguyên tắc quyết định Tập quyền Phân quyền Cơ cấu tổ chức Dọc, dày Ngang, mỏng Nguồn tài nguyên Tiền vốn Con người và thông tin Lực lượng lao động Chuyên môn hoá cao Đa năng Quan hệ làm việc Cá nhân Nhóm Kỳ vọng của nhân viên An toàn, bảo vệ chính mình Hợp tác sáng tạo 10. Bạn hiểu gì về nguyên tắc QT?  Nguyên tắc là những ràng buộc theo những tiêu chuẩn, chuẩn mực nhất định buộc mọi người có liên quan phải tuân thủ  Để HĐ, DN cần hai loại nguyên tắc (nguyên tắc HĐ và nguyên tắc QT) đều do các nhà quản trị (NQT) XD và hoàn thiện  Tính chất: bắt buộc  Vai trò: thống nhất HĐ - Fayol: “Nếu không có nguyên tắc thì người ta sẽ lâm vào tình trạng tối tăm và hỗn loạn,… nguyên tắc là ngọn đèn pha có thể giúp con người nhận rõ phương hướng”.  Khi XD hệ thống nguyên tắc phải trên cơ sở: o Hệ thống mục tiêu của DN và của QTDN o Các qui luật kinh tế khách quan o Các qui định LP và CSQL vĩ mô o Các ĐK cụ thể của MTKD;  Việc SD hệ thống nguyên tắc QT phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản là: o Hệ thống các nguyên tắc phải là một thể thống nhất, mỗi nguyên tắc phải vừa mang tính độc lập tương đối, lại vừa tác động tương hỗ lẫn nhau trong việc điều khiển hành vi NQT o Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, tự hoạt động o Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động lớn trong hành động của họ o Phải tác động tích cực đến kết quả (KQ) KD o Phải luôn thích ứng với những thay đổi của MTKD. 11. Bạn hiểu gì về nguyên tắc QT định hướng mục tiêu?  Dựa trên cơ sở chế độ cộng đồng trách nhiệm và sự cộng tác làm việc  Cấp trên o Cùng cấp dưới XĐ mục tiêu cho cấp dưới phù hợp với hệ thống mục tiêu chung o Không can thiệp vào việc cấp dưới thực hiện mục tiêu đã XĐ o Kiểm tra và điều chỉnh HĐ của cấp dưới khi vượt quá giới hạn mục tiêu cho phép  Mọi cấp QT đều thực hiện các nhiệm vụ trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã định 12. Bạn hiểu gì về phương pháp (ph 2 ) quản trị?  Ph 2 QT là cách thức tác động của chủ thể đến khách thể QT nhằm đạt được mục tiêu đã XĐ  Có các ph 2 QT chủ yếu sau: Bảng 2. Phân biệt các ph 2 QT chủ yếu Hành chính Kinh tế Giáo dục – thuyết phục o QT dựa trên các quan hệ về TC và kỷ o Tác động bằng các biện pháp kt o Tác động bằng biện pháp tâm lý xã hội (XH), luật o Biểu hiện: ban hành và thực hiện điều lệ, nội qui, qui chế,… o Cứng nhắc o ĐK: phải tuân thủ không ĐK, xử lý thích đáng mọi sự vi phạm o Đóng vai trò rất quan trọng, không thể thiếu o Linh hoạt o ĐK: vận dụng đúng đắn các phạm trù; giải quyết thoả đáng mối quan hệ về lợi ích; tính tới giới hạn của từng công cụ, đòn bẩy kt; ưu tiên SD công cụ mang tính ổn định; chú ý đến các ràng buộc của từng công cụ với mục tiêu phải đạt o Đóng vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục thuyết phục o Uyển chuyển, linh hoạt o Động viên tinh thần quyết tâm, sáng tạo, say sưa với công việc; làm cho họ nhận thức rõ cái thiện, cái ác, cái xấu, cái đẹp và trách nhiệm của họ trước công việc và tập thể 13. Bạn hiểu gì về tư tưởng QT của F.W.Taylor?  Lấy chuyên môn hóa (CMH) cao độ làm cơ sở TCSX và QT  Không chú ý đến nhân tố con người  Đặc trưng cơ bản: o Tách biệt chức năng QT với chức năng thừa hành o Thực hiện chế độ QT chức năng và trực tuyến chức năng o Nguyên lí kiểm soát, QL về mặt cơ cấu TC o Vấn đề trung tâm của QT là nâng cao năng suất lao động (lđ) o Lựa chọn những người thợ bậc nhất cho mỗi công việc và làm cho công nhân nắm vững ph 2 thao tác đã tiêu chuẩn hoá (TCH) o XD và thực hiện chế độ trả lương theo số lượng SP 14. Bạn hiểu gì về tư tưởng QT của H.Payol?  Năm yếu tố chủ yếu của QT: kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra.  Nhấn mạnh cơ cấu TC  Tập trung xây dựng 14 nguyên tắc QT: o Phân công lđ trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ o XD một hệ thống quyền lực và trách nhiệm trong QT, điều hành o XD và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quá trình làm việc o Thống nhất các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy o Thống nhất lãnh đạo o Lợi ích cá nhân phải phụ thuộc vào lợi ích của TC o XD chế độ trả công một cách xứng đáng theo KQ lđ o Tập trung hoá một cách hợp lý o Phân quyền và định rõ cơ cấu QT trong TC o TC qui trình HĐ chặt chẽ cả về thời gian và công việc o Tạo quan hệ bình đẳng trong công việc o Ổn định đội ngũ lđ trong quá trình làm việc o Khuyến khích sự sáng tạo trong quá trình làm việc o Khuyến khích phát triển các giá trị chung trong quá trình làm việc của một TC 15. Tư tưởng QT của F.W.Taylor và H.Fayol khác gì tư tưởng QT hiện đại? Không phải chỉ là không giống mà là hoàn toàn trái ngược nhau: Bảng 3. Phân biệt tư tưởng QT theo F.W.Taylor, H.Fayol và QT theo quá trình Tiêu thức F.W.Taylor và H.Fayol Theo quá trình (MBP) Quan điểm tổ chức Tuyệt đối ưu điểm CMH Không coi CMH chỉ có ưu điểm Cơ sở tổ chức Chia cắt quá trình để CMH cao Quá trình trọn vẹn là cơ sở tổ chức Hướng tập trung Giải quyết các vấn đề bên trong Giải quyết các vấn đề bên ngoài Phương thức tối đa hóa lãi Tăng chênh lệch doanh thu và chi phí Tăng khách hàng trung thành Nguyên tắc quyết định Tập quyền Phân quyền Phương thức QT Giao việc và giám sát chặt chẽ Ủy quyền và huấn luyện Cơ cấu tổ chức Dọc, dày Ngang, mỏng Nguồn tài nguyên Tiền vốn Con người và thông tin Quan điểm về con người Không chú ý Tập trung giải quyết Lực lượng lao động Chuyên môn hoá cao Đa năng Quan hệ làm việc Cá nhân Nhóm Kỳ vọng của nhân viên An toàn, bảo vệ chính mình Hợp tác sáng tạo Chương 2. NHÀ QUẢN TRỊ 16. Nhà quản trị là ai?  Là người TC và thực hiện các HĐ QT  Có NQT trực tuyến, chức năng ở 3 cấp o NQT cấp cao hoạt động ở đỉnh QT o NQT cấp trung gian hoạt động ở tuyến giữa o NQT cấp cơ sở, hoạt động ở cấp thấp nhất; chỉ thừa hành, không chỉ huy ai  Chung cho mọi NQT o Hoàn thành nhiệm vụ với việc sử dụng nguồn lực nhỏ nhất o Có khả năng làm việc với và thông qua người khác o Thước đo: mức độ đạt mục tiêu và sự phát triển của DN  Các tiêu chuẩn chủ yếu o Các tiêu chuẩn • Khả năng truyền thông • Khả năng thương lượng, thỏa hiệp • Tư duy sáng tạo mang tính toàn cầu • Phản ứng linh hoạt, hành động lịch thiệp, am hiểu đa văn hóa o Mức độ cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí, cương vị HĐ của từng NQT 17. NQT ngày nay khác NQT truyền thống ở những điểm nào?  Theo đuổi đường lối phát huy nhân tố con người, nhìn nhận con người là tài nguyên chiến lược (CL)  Có tầm nhìn CL dài hạn và ra mọi quyết định (QĐ) theo tầm nhìn CL  Có tầm nhìn và khả năng giao dịch ở tầm mức quốc tế  Có khả năng sáng tạo một hệ thống QT, cơ cấu TC mỏng và linh hoạt  Có óc canh tân, đổi mới theo tư duy toàn cầu  Liên kết chặt chẽ với các đồng nghiệp, vừa cạnh tranh nhưng vừa hợp tác trong chuỗi nâng cao giá trị phục vụ khách hàng  Có trách nhiệm cao đối với XH  Có phong cách mềm dẻo, linh hoạt thích ứng với MT  Nhạy cảm với các khía cạnh đa văn hóa  Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện, tự đổi mới kiến thức. 18. Thế nào là kỹ năng QT và có các kỹ năng nào?  Kỹ năng QT là khả năng nhận biết và thao tác thuần thục công việc QT cụ thể  Cần có 3 kỹ năng o Kỹ năng KT: hiểu biết và thực hành theo qui trình hợp lý nhất ở 1 lĩnh vực chuyên môn cụ thể; được hình thành từ học tập, đào tạo và phát triển qua thực hành nghề nghiệp o Kỹ năng về quan hệ con người: khả năng làm việc cùng, hiểu và khuyến khích người khác, XD các mối quan hệ người - người tốt đẹp; chứa đựng yếu tố bẩm sinh, chịu ảnh hưởng nhiều bởi nghệ thuật giao tiếp, ứng xử. o Kỹ năng nhận thức CL: phân tích và XDCL với tầm nhìn và tính nhạy cảm cao; hình thành từ tri thức, kinh nghiệm và bản lĩnh. 19. Mỗi loại NQT cần có kỹ năng nào?  Đều cần có đủ các kỹ năng cơ bản: kỹ năng KT, kỹ năng quan hệ với con người và kỹ năng nhận thức CL  Nguyên tắc ưu tiên như sau: Bảng 4. Phân biệt yêu cầu về kỹ năng đối với từng loại NQT Cấp cao Nhận thức chiến lược Quan hệ con người Kỹ thuật Cấp trung gian Quan hệ con người Nhận thức chiến lược/ Kỹ thuật Kỹ thuật/ Nhận thức chiến lược Cấp cơ sở Kỹ thuật Quan hệ con người Nhận thức chiến lược 20. Bạn hiểu gì về phong cách QT?  Là tổng thể các phương thức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái độ, hành động) ổn định của chủ thể QT trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ QT  Nhân tố hình thành phong cách o Các chuẩn mực XH như truyền thống đạo đức, lễ giáo, phong tục tập quán; các chuẩn mực đã được thể chế hoá phù hợp cương vị, nghề nghiệp o Lứa tuổi, giới tính, đặc điểm nghề nghiệp o Trình độ VH, học thức, kinh nghiệm và môi trường sống o Kiểu khí chất, phẩm chất và nhân cách cá nhân o Trạng thái tâm lý cá nhân  Bản chất: phong cách biểu hiện cá tính của mỗi người trong MT cụ thể o Cá tính được hun đúc trong thời gian dài, đã chín muồi nên rất ít thay đổi o MT là một tập hợp các hoàn cảnh mà cá nhân phản ứng lại ⇒ Mặc dù cá tính là ổn định song phong cách NQT có thể thay đổi theo MT 21. Bạn hiểu gì về lựa chọn phong cách?  Các phong cách đều không xấu mà chỉ xấu nếu thái quá (quá giới hạn cần thiết).  Không có phong cách tuyệt đối mà có thể có phong cách chủ đạo và không chủ đạo  Phong cách chủ đạo phải thích hợp với hoàn cảnh MT  Vậy NQT cần: o Đừng phê phán phong cách để cố chọn phong cách này hay phong cách khác; phong cách nào cũng tốt nếu không thái quá và phù hợp đối tượng o Đừng bao giờ thái quá: “quá” dân chủ, dễ mị dân; “quá” thực tế, dễ cơ hội; “quá” tổ chức, dễ quan liêu; “quá” mạnh dạn, dễ độc đoán; “quá” chủ nghĩa cực đại, dễ lạc vào chủ nghĩa không tưởng; “quá” tập trung chỉ huy, dễ chuyên quyền o Phải biết thể hiện phong cách chủ đạo và áp dụng phong cách không chủ đạo phù hợp với đối tượng cụ thể o Nếu có đủ lực lượng NQT cấp trên nên nghiên cứu MT để bố trí NQT có phong cách chủ đạo hợp với môi trường. 22. Bạn hiểu thế nào là nghệ thuật (NT) QT và vì sao NQT cần có nghệ thuật?  NT QT là tính mềm dẻo, linh hoạt trong SD các nguyên tắc, công cụ, ph 2 KD; tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội KD một cách khôn khéo và tài tình nhằm đạt được các mục tiêu đã XĐ với Hq cao nhất  NT QT đề cập đến thái độ, cách ứng xử của NQT trong các tình huống khác nhau để đạt mục tiêu Hq LÂU DÀI. o Ví dụ, người bán hàng truyền thống khi thấy khách ít am hiểu muốn mua SP sẽ sẵn sàng bán giá cao và thậm chí đưa cho khách SP xấu o Người bán vì lợi ích lâu dài chỉ cho khách biết SP có chất lượng (CLg) nào và nên mua ở mức giá phù hợp nào. Anh ta được 2 cái lợi: có thêm 1 khách hàng trung thành và được người đó marketing hộ mình đến 8-10 người khác.  Chỉ quan niệm NT trong giới hạn cho phép, không THÁI QUÁ. Ví dụ, khi người ta khen: cô ấy sống “nghệ thuật” quá thì đã theo nghĩa thái quá rồi.  Để QT Hq, NQT cần có cả khoa học và NT; thiếu thứ nào, HĐQT đều kém Hq: o ĐK cần là kiến thức QT hiện đại: biết ra QĐ đúng o ĐK đủ: biết SD người tài, có kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử và nhạy cảm với cơ hội [...]... 2 này nếu không đủ ĐK để TCSX theo 2 ph2 trên 48 Bạn hiểu gì về tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức?  TC chính (hình) thức o Là hình thức TC do QTDN tạo ra 2 Có thể là bộ phận, chi tiết nhưng sẽ chỉ viết chung là SP o Gồm XD bộ máy QT & TC các bộ phận SX  TC phi chính (hình) thức o Hình thành • Ngoài ý muốn của bộ máy QTDN • Mang tính khách quan do sự hợp nhau... nhau về quyền lợi; bầu không khí của DN o Vai trò: thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với cơ cấu TC chính thức  Trong công tác TC phải biết: o Thúc đẩy tích cực, hạn chế các tác động có tính kìm hãm của TC phi hình thức o Làm hoà hợp giữa hai hình thức TC bằng các biện pháp thích hợp 49 Bạn hiểu gì về cơ cấu TC chính thức?  Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được... hưởng đến tổ chức bộ máy QTDN?  Hình thức pháp lý đòi hỏi một số loại hình DN phải tuân thủ các qui định nhất định trong cơ cấu bộ máy QT  Cơ cấu SX: cơ cấu SX nào, cần TC bộ máy QT phù hợp  Trình độ đội ngũ các NQT o Có trình độ cao ⇒ năng suất lao động QT cao ⇒ cần ít NLV ⇒ giảm mối quan hệ ⇒ giảm khối lượng công việc QT o Có kiến thức CMH sâu hay vạn năng ⇒ phù hợp với... hình QT o Cơ chế hoạt động  Phải đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng o Phải thiết kế cân đối o Liên kết HĐ của mọi cá nhân, bộ phận bằng qui chế HĐ o Làm hoà hợp giữa TC hình thức và phi hình thức 51 Trình bày các nguyên tắc tổ chức bộ máy QTDN  Nguyên tắc thống nhất o Tính tất yếu • Tính thống nhất mọi HĐ của DN đòi hỏi HĐ QT phải thống nhất • Là điều kiện để QT có Hq o Biểu hiện • Cơ chế QT:... Là cơ sở để xác định nội dung, thái độ, thời gian, giao tiếp o Nhóm kỹ năng định hướng • Dựa vào tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài như hình thức, động tác, cử chỉ, ngôn ngữ cũng như các sắc thái biểu cảm của đối tượng giao tiếp để nhận biết các diễn biến tâm lý đang diễn ra bên trong đối tượng đó • Phải rèn luyện, nâng cao kỹ năng qua các lần giao tiếp trên cơ sở có kiến thức. .. quan hệ ⇒ giảm khối lượng công việc QT o Công nghệ tin học phát triển ⇒ thay đổi cơ cấu theo hướng đơn giản hóa hơn  Tính chất biến động của môi trường KD đòi hỏi có kiểu cơ cấu thích hợp 53 Bạn hiểu gì về hệ thống QT kiểu trực tuyến? Sơ đồ 3 Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến Quản đốc phân xưởng Đốc công  Cơ sở: theo nguyên tắc QT của H Fayol  Đặc trưng o Hình thành đường thẳng QT... thời gian nên bí quyết là phải biết TC công việc theo thứ tự ưu tiên Bảng 5 Ma trận sắp xếp các công việc Khẩn cấp (1) - Diễn biến thị trường ngoài dự kiến Không khẩn cấp (2) - Nghiên cứu các cơ hội KD mới - Phát sinh mất cân đối mới - Lập chiến lược/kế hoạch Quan trọng - Nghiên cứu kiểu dáng mới - Các hoạt động thi đấu thể thao - Đọc một vài bản báo cáo - Vài cú điện thoại - Tiếp khách không là... thống QT kiểu ma trận QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Thiết kế Sản xuất Phát triển Dự án A Dự án B Dự án C  Đặc trưng: o Kết hợp hai cơ cấu TC đối tượng và chức năng theo kiểu ma trận o Trưởng đối tượng và chức năng đều có quyền ra lệnh thuộc phạm vi mình phụ trách o Trưởng đối tượng và chức năng làm việc trực tiếp về các vấn đề liên quan  Ưu, nhược o Ưu: đơn giản hoá cơ cấu; thúc đẩy... người dưới quyền • Công minh trong đánh giá ⇒ phải có kiến thức khoa học và có đức tính công bằng, chính trực; không thiên vị, ác cảm • Công minh trong thưởng phạt: đúng đắn theo KQ o Khen, chê đúng lúc, đúng chỗ và phải tế nhị • Khen, chê đúng lúc, đúng chỗ • Khen để hướng thiện, kích thích sự vươn lên của mọi người • Chê để người khác nhận thức được và sửa chữa khuyết điểm, hạn chế thói xấu  Chú... thừa, chuyển nhượng sở hữu, SD lợi nhuận,… o Mỗi thành viên cần cân nhắc kĩ lưỡng các khả năng về vốn, KD, mở rộng, yêu cầu về phát triển, lợi nhuận,… để lựa chọn hình thức pháp lí thích hợp  Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức pháp lí o Khả năng và đặc điểm lãnh đạo • Qui định PL về chịu trách nhiệm về vốn và tài sản • Qui định PL về TC bộ máy o Khả năng mở rộng và phát triển • . TRỊ KINH DOANH CƠ BẢN Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Thế nào là doanh nghiệp (DN)?  Có nhiều cách khái niệm  Chuẩn nhất: DN là xí nghiệp (XN) hoạt động (HĐ) trong cơ. người Nhận thức chiến lược/ Kỹ thuật Kỹ thuật/ Nhận thức chiến lược Cấp cơ sở Kỹ thuật Quan hệ con người Nhận thức chiến lược 20. Bạn hiểu gì về phong cách QT?  Là tổng thể các phương thức ứng. nhận thức CL: phân tích và XDCL với tầm nhìn và tính nhạy cảm cao; hình thành từ tri thức, kinh nghiệm và bản lĩnh. 19. Mỗi loại NQT cần có kỹ năng nào?  Đều cần có đủ các kỹ năng cơ bản:

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QT định hướng chất lượng đem lại nhiều lợi ích cho bên ngoài và bên trong DN

  • Bảng 13. Phân biệt hai mô hình quản trị

  • Sơ đồ 12. Quá trình tiếp cận hệ thống

  • Sơ đồ 13. Quá trình QT chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000

    • Sơ đồ 3. Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến

    • Sơ đồ 5. Hệ thống trực tuyến - tư vấn

    • Sơ đồ 6. Hệ thống trực tuyến - chức năng

    • Giám đốc

      • Sơ đồ 8. Hệ thống QT kiểu ma trận

      • Điều chỉnh là mệnh lệnh của QTDN nhằm tạo ra HĐ theo ý muốn

      • Sơ đồ 10. Bánh xe quản trị NNL

        • CÁC KHU VỰC PHÁT TRIỂN

        • 85. Bạn hiểu gì về lập KH NNL?

        • 102. Bạn hiểu thế nào về QT chất lượng?

          • Các NQT cao cấp nhận thức tính cấp bách của QT định hướng chất lượng

          • Chọn lựa nhân vật chủ chốt đối với QT định hướng chất lượng

          • II. KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH

          • II. KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH

          • II. KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH

          • II. KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH

          • II. KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH

          • II. KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan