GA Vật lý 9 ( Quang Ninh)

238 305 0
GA Vật lý 9 ( Quang Ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện Vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 1. M ục tiêu - Kiến thức: + Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn + Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I ,U từ số liệu thực nghiệm + Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Kĩ năng: + Mắc mạch điện theo sơ đồ + Sử dụng các dụng cụ đo : vôn kế , ampe kế + Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện - Thái độ: Yêu thích môn học 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Nhóm HS: + 1 điện trở mẫu + 1 công tắc + 1 ampe kế có GHĐ 1.5 và ĐCNN 0,1A + 1 nguồn điện + 1 vônkế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V + 7 đoạn dây nối 3. Ph ơng pháp GV hớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sĩ số lớp - Nêu yêu cầu đối với môn học về sách ,vở , đồ dùng học tập - Giới thiệu chơng trình Vật lí 9 - Thống nhất nhóm và chia nhóm học tập 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3. Giảng bài mới *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Giáo viên ĐVĐ nh trong SGK *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn -GV yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình 1.1 , kể tên , nêu công dụng cách mắc các bộ phận trong sơ đồ , cách mắc các bộ phận trong sơ đồ , bổ xung chốt (+),(-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch điện -Yêu cầu HS đọc mục 2 - Tiến hành thí nghiệm ,nêu các bớc tiến hành thí nghiệm . GV: Hớng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện -Yêu cầu HS nhận dụng cụ thí nghiệm I.Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện -HS vẽ sơ đồ mạch điện vào vở -HS chú ý nghe 2. Tiến hành thí nghiệm -HS đọc mục 2 trong SGK , nêu đợc các bớc tiến hành thí nghiệm : 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 1 tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1 -GV kiểm tra các nhóm tiến hành thí nghiệm , nhắc nhở cách đọc chỉ số trên dụng cụ đo, kiểm tra các điểm tiếp xúc trên mạch . Khi đọc xong kết quả phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết quả sau - GV gọi đại diện một nhóm đọc kết quả thí nghiệm ,GV ghi kết quả lên bảng phụ - Gọi các nhóm khác trả lời câu C1 từ kết quả thí nghiệm của nhóm -GV đánh giá kết quả thí nghiệm của các nhóm.Yêu cầu HS ghi câu trả lời C1 vào vở + Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 + Đo cờng độ dòng điện I tơng ứng với mỗi hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây +Ghi kết quả vào bảng 1 trả lời câu C1 -Nhóm trởng điều hành các bạn trong nhóm tiến hành thí nghiệm phân công bạn ghi kết quả thí nghiệm của nhóm -Sau khi tiến hành xong các bớc thí nghiệm , trao đổi nhóm để thống nhất nhận xét -Đại diện học sinh các nhóm đọc kết quả thí nghiệm . Nêu nhận xét của nhóm mình -Ghi nhận xét : Khi tăng (hoặc giảm ) hiệu điện thế đặt vào hai đầu đây dẫn bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện chạy qua đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần *Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận - Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo mục 1- Dạng đồ thị , trả lời câu hỏi : + Nêu đặc điểm đờng biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U + Dựa vào đồ thị cho biết U = 1,5V -> I = ? U = 3V -> I = ? U = 6V -> I = ? -GV hớng dẫn lai cách vẽ đồ thị và yêu cầu từng HS trả lời Câu C2 vào vở -Gọi HS nêu nhận xét về đồ thị của mình ,GV giải thích : Kết quả đo còn mắc sai số , do đó đờng biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn -Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U II . Đồ thị biểu điẽn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế 1.Dạng đồ thị HS nêu đựơc đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là : -Là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ U = 1,5V -> I = 0,3A U = 3V -> I = 0,6A U = 6V -> I = 0,9A -Cá nhân HS vẽ đờng biểu diễn quan hệ giữa Ivà U theo số liệu TN của nhóm mình -Cá nhân HS trả lời câu C2 vào vở -Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U (SGK tr 5) *Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành C3 -Gọi HS trả lời câu C3 HS khác nhận xét -> Hoàn thành C3 -Cá nhân HS hoàn thành câu C3 -Một học sinh nêu cách xác định .Yêu cầu nêu đựơc : U =2,5V -> I = 0,5A U = 3,5V -> I = 0,7A -> Muốn xác định giá trị U, I ứng với 1 điểm M bất kì trên dồ thị ta làm nh sau : +Kẻ đờng thẳng song song với trục hoành , cắt trục tung tại điểm có cờng độ I tơng ứng + Kẻ đờng thẳng song song với trục tung cắt trục hành tại điểm có hiệu điện thế U tơng 2 -Cá nhân HS hoàn thành câu C4 theo nhóm, gọi 1 HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ ứng 4.4. Củng cố -Yêu cầu phát biểu kết luận về : + Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dâu dẫn +Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U giữa 2 đầu dây dẫn -Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối bài 4.5. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 1 SBT - Đọc trớc bài sau 5. Rút kinh nghiệm NS: NG: Tiết : 2 Bài 2 điện trở của dây dẫn - định luật ôm 1. M ục tiêu - Kiến thức: + Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài tập + Phát biểu và viết đợc hệ thức định luật Ôm + Vận dụng đợc định luật Ôm để giải thích một số dạng bài tập đơn giản - Kĩ năng: + Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện + Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở một dây dẫn - Thái độ: cẩn thận , kiên trì trong học tập 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -HS Học kỹ bài trớc và làm đầy đủ bài tập 3. Ph ơng pháp GV hớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ -HS 1 : Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đây dẫn ( *Cuờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó * Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ ) 4.3. Giảng bài mới *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -Từ bảng kết quả số liệu bảng 1 ở bài trớc hãy xác định thơng số U/I . Từ kết -HS xác định thơng số U/I và nêu ra nhận xét 3 quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét -ĐVĐ: Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thơng số U/I có giá trị nh nhau . Vậy với các dây dẫn khác kết quả có nh vậy không ? > bài mới *Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm điện trở -Yêu cầu từng HS , dựa vào bảng 2 xác định thơng số U/I với dây dẫn nêu nhận xét và trả lời câu C2 -GV hớng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2 -Yêu cầu HS trả lời đợc câu C2 và ghi vở : + Với mỗi dây dẫn thì thơng số U/I có giá trị xác định và không đổi + Với hai dây dẫn khác nhau thì thơng số U/I có giá trị khác nhau -Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi :Nêu công thức tính điện trở -GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện , đơn vị tính điện trở trong sơ đồ mạch điện , đơn vị tính điện trở . Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của mộ dây dẫn và nêu cách tính điện trở -Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện ,HS khác nhận xét GV sửa chữa -Hớng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở -So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và 2 Nêu ý nghĩa của điện trở I. Điện trở của dây dẫn 1. xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn -HS tính thơng số U/I với dây dẫn với số liệu ở bảng 2 để rút ra nhận xét trả lời câu C2 2.Điện trở -HS đọc thông báo mục 2 và nêu đợc công thức tính điện trở R = U/I -1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , dùng các dụng cụ đo xác định điện trở của một dây dẫn ,HS cả lớp vẽ sơ đồ vào vở của mình và nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng -Từ kết quả cụ thể HS so sánh điện trỏ của 2 dây và nêu đợc ý nghĩa của điện trở là biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn *Hoạt động 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm -GV hớng dẫn HS từ công thức R= U/I I=U/R và thôn báo đây chính là biểu thức của định luật ôm. Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm hãy phát biểu định luật Ôm -Yêu cầu HS ghi biểu thức của định luật Ôm vào vở , giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đạu lợng trong biểu thức đồng thời ghi nhớ định luật Ôm tại lớp II. Định luật Ôm -HS ghi biểu thức định luật Ôm I= I U vào vở và 2 đến 3 HS phát biểu định luật Ôm 4 *Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 ? đọc và tóm tắt C3? Nêu cách giải ? -Yêu cầu HS trả lời C4 C3: 1 đại diện HS đọc và tóm tắt 1 đại diện HS nêu cách giải Tóm tắt R= 12 I= 0,5A U=? Bài giải áp dụng biểu thức : ĐL ôm I=U/I U= I.R Thay số :U= 12 .0,5A C4: Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau ,I tỉ lệ nghịch với R . Nên R 2 =3R thì I 1 = 3I 2 4.4. Củng cố ? Phát biểu đinh luật Ôm -Đọc có thể em cha biết 4.5. Hớng dẫn về nhà -Học thuộc bài cũ -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho bài sau vào vở . -Làm bài tập 2 ( SBT) 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết : 3 Bài 3 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 1. M ục tiêu - Kiến thức: 5 +Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở +Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế - Kĩ năng: +Mắc mạch điện theo sơ đồ +Sử dụng đúng các dụng cụ đo : Vôn kế , Ampe kế +Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành - Thái độ: +Cẩn thận , kiên trì , trung thực , chú ý an toàn trong sử dụng điện 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: 1 đồng hồ đa năng - Nhóm HS: +1 dây dãn có điện trở cha biết giá trị +1 bộ nguồn điện (4 pin) +1 ampe kế có GHĐ: 1,5A;ĐCNN:0,1A +1 vôn kế có GHĐ : 6V; ĐCNN:0,1V +1 công tắc điện +7 đoạn dây nối 3. Ph ơng pháp GV hớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ -HS1 : phát biểu định luật Ôm ; làm câu hỏi 2.2 SBT ( Định luật Ôm: Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: I=U/R ( 5 đ) 2.2: a, I= 0,4A (2 đ) b, Cờng độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I=0,7A khi đó U=I.R=0,7.15=10,5V ( 3 đ) 4.3. Giảng bài mới *Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS -Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp -Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Câu hỏi của mục1 trong mẫu báo cáo thực hành +Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong vở -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn GV đánh giá phần chuẩn bị bài của HS cả lớp nói chung và đánh giá cho điểm HS đợc kiểm tra trên bảng -Lớp phó học tập báo váo việc chuẩn bị bài của các bạn trong lớp -1HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV -HS cả lớp cùng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm vào vở *Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm -YC nhóm trởng phân công nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của mình -Nhóm trởng cử đại diện lên nhận dụng cụ thí nghiệm, phân công bạn th kí ghi chéo kết quả và ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm 6 -GV nêu yêu cầu chung của tiết thực hành về thái độ học tập , ý thức kỉ luật -Giao dụng cụ cho các nhóm -yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nội dụng mục II( tr9 SGK -GV theo dõi , giúp đỡ HS mắc mạch điện , kiểm tra các điểm tiếp xúc , đặc biệt là cách mắc vôn kế , ampe kế vào mạch trớc khi đóng công tắc . lu ý cách đọc kết quả đo , đọc trung thực ở các lần đo khác nhau . -Yêu cầu HS các nhóm đều phải tham gia thực hành -Hoàn thành báo cáo thực hành . trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhâu của các trị số điện trở vừa tính đợc trong mỗi lần đo -Các nhóm tiến hành thí nghiệm -Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi , kiểm tra cách mắc của các bạn trong nhóm -Đọc kết quả đo đúng qui tắc. -Cá nhận HS hoàn thành bản báo cáo thực hành mục a,b -Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét c, *Hoạt động 3:Tổng kết , đánh giá thái độ học tập của học sinh -GV thu báo cáo thực hành -Nhận xét , rút kinh nghiệm về : +Thao tác thí nghiệm . +Thái độ học tập của nhóm +ý thức kỉ luật . 4.4. Củng cố 4.5. Hớng dẫn về nhà -Ôn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp , song song đã học ở lớp 7 5. Rút kinh nghiệm 7 NS: NG: Tiết : 4 Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp 1. M ục tiêu - Kiến thức: +Suy luận để xây dung đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp :R tđ =R 1 +R 2 và hệ thức 2 1 U U = 2 1 R R từ các kết thức đã học. +Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết . +Vận dụng đợc những kiến thức đẫ học để giải thích mộ số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. - Kĩ năng: +Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện : vôn kế , ămpe kế +Kĩ năng bố trí , tiến hành lắp ráp thí nghiệm, +Kĩ năng suy luận , lập luận lôgíc. - Thái độ: +Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản có liên quan tron thực tế . +Yêu thích môn học. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Nhóm HS: 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6 , 10 ,16 . 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V 1 nguồn điện 5V 1 công tắc . 7 đoạn dây nối 3. Ph ơng pháp GV hớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình giờ dạy 8 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 4.3. Giảng bài mới *Hoạt động 1: Đặt vấn đề Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp , liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không ? *Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới ?Trong đoạn mạch mắc nối tiếp , cờng độ dòng điện, chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ thế nào với cờng độ dòng điện mạch chính ? ?Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ nh thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn ? -GV ghi tóm tắt lên bảng : Đ 1 nt Đ 2 I 1 =I 2 =I (1) U 1 +U 2 =U (2) -Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C1 -Gọi 1 HS trả lời câu C1 -GV thông báo các hệ thức (1) và (2) Vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp -Yêu cầu HS hoàn thành câu C2 I.Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1.Nhớ lại kiến thức cũ -HS trả lời , HS khác nhận xét 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp -HS quan sát hình 4.1, Trả lời câu C1. Yêu cầu nêu đợc : Trong mạch điện hình 4.1 có R 1 nt R 2 nt R 3 -Cá nhân HS trả lời câu C2 : I= R U U=I.R 2 1 U U = 2.2 1.1 RI RI Hoặc I 1 =I 2 1 1 R U = 2 2 R U hay 2 1 U U = 2 1 R R Vì I 1 =I 2 2 1 U U = 2 1 R R (đpcm) *Hoạt động 3:Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp -GV thông báo khái niệm điện trở tơng đơng điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp đợc tính nh thế nào ? -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3 .GV có thể hớng dẫn học sinh nh sau : + Viết biểu thức liên hệ giữa U AB ,U 1 và U 2 . + Viết biểu thức tính trên theo I và R t- ơng ứng . II. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp 1.Điện trở tơng đơng -HS nắm đợc khái niệm điện trở tơng đơng . 2.Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp HS hoàn thành C3 : Vì R 1 nt R 2 nên : U AB = U 1 + U 2 I AB .R tđ = I 1 .R 1 + I 2 .R 2 mà I AB =I 1 = I 2 R tđ = R 1 + R 2 3. Thí nghiệm kiểm tra -HS tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của 9 -Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra theo SGK -GV Thông báo : Các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu đợc cùng một cơng độ dòng điện . -GV thông báo khái niệm giá trị cờng độ định mức SGK 4. Kết luận: SGK *Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4,C5 C4: Khi công tắc K mở , hai đèn không hoạt động vì mạch hở , không có dòng điện chạy qua đèn -Khi công tắc K đóng , cầu chì bị đứt , hai đèn cũng không hoạt động vì mạch hở , không có dòng điện chạy qua chúng . -Khi công tắc K đóng , dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 cũng không hoạt đọng vì mạch hở , không có dòng điện chạy qua nó C5: R 12 = 20 + 20 = 2.20 = 40 R AC =R 12 +R 3 = R AB +R 3 = 2.20 + 20= 3V 4.4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ , có thể em cha biết 4.5. Hớng dẫn về nhà -Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập trong SBT 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết : 5 Luyện tập 10 [...]... Túm tt: (1 im) R1=15; R2=R3=30; UAB=12V a)RAB=? b)I1, I2, I3=? Bi gii: a) (A)nt R1nt (R2//R3) (1 im) Vỡ R2=R3R2,3=30:2=1 5() (1 im) (Cú th tớnh khỏc kt qu ỳng cng cho 1 im) RAB=R1+R2,3=15+15=30 (1 im) in tr ca on mch AB l 30 (0 ,5 im) b) p dng cụng thc nh lut ễm U U 12V I AB = AB = = 0, 4 A R RAB 30 (1 ,5im) I1 = I AB = 0, 4 A I= U1 = I1.R1 = 0, 4.15 = 6V (1 im) U 2 = U 3 = U AB U1 = 12V 6V = 6V (0 ,5im)... nêu đợc : Trong mạch điện hình 5.1 có -GV thông báo các hệ thức (1 ) và (2 ) R1// R2 Vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 (A) nt (R1//R2) (A) đo đo cờng độ dòng điện trở mắc nối tiếp điện mạch chính (V) đo HĐT giữa hai điểm A,B cũng chính là HĐT giữa 2 đầu R1 và R2 U2 U 2.R1 U 1 R1 hay = R2 U 2 R2 U 1 I1.R1 = U 2 I 2.R 2 I1 R2 Vì R1=R2 = ( pcm) I2 R1 I2 *Hoạt động 3: Xây dung công thức tính điện trở tơng... thuộc của điện trở vào đặc trng nào để biết chính xác vào vật liệu làm dây dẫn vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? *Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I.Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm -GV cho HS quan sát các đoạn dây dẫn dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện 1.Thí nghiệm nhng làm bằng vật liệu khác nhau -Nhóm HS vẽ sơ đồ , lập bảng ghi kết... ụ n v b) a=?(J)=?(s) -Yờu cu HS t lc gii cỏc Bi gii: phn ca bi tp U 220V 645 a)in tr ca ốn l: R = = -GV lu ý cỏch s dng n I 0,314 A v trong cỏc cụng thc tớnh: p dng cụng thc: P=U.I=220V.0,341A75W 1J=1W.s Vy cụng sut ca búng ốn l 75W 1kW.h=3,6.106J b)A=P.t=75W.4.30.3600s=32408640J Vy cú th tớnh A ra n v j A=32408640:3,6.1069kW.h =9 s sau ú i ra kW.h bng cỏch hoc A=P.t=0,075.4.30kW.h9kW.h=9s 34 chia cho... 2.Kết luận -GV? Điện trở của dây dẫn có phụ HS rút ra kết luận( Ghi vở): Điện trở của dây thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không *Hoạt động 3:Tìm hiểu về điện trở suất -Yờu cu HS c mc 1 v tr li cõu II in tr sut-Cụng thc in tr hi: 1.in tr sut +in tr sut ca mt vt liu -in tr sut ca mt vt liu (hay mt cht) (hay 1 cht) l gỡ? cú tr s bng in tr ca mt on dõy dn +Kớ hiu... cụng l thc tớnh 4.4 8 -T kt qu thu c cõu C4in R = S R = 1, 7.10 3,14 .(1 03 ) 2 tr ca dõy ng trong mch in l R = 0, 08 7() rt nh, vỡ vy ngi ta thng b in tr ca dõy ng l 0,087 qua in tr ca dõy ni trong mch in 4.4 Củng cố -Đọc ghi nhớ có thể em cha biết 4.5 Hớng dẫn về nhà - Học bài cũ -Tr li cõu C5, C6 (SGK-tr.27) v lm bi tp 9 (SBT) 5 Rút kinh nghiệm ... cỏch c tr s ca hai loi in trdựng trong k thut *Hoạt động 4: Vận dụng -Yờu cu cỏ nhõn HS hon thnh cõu C9 -Yờu cu HS lm bi 10.2 (tr 15SBT rt nh cú kớch thc nh v R cú th rt ln -Hai loi in tr dựng trong k thut: +Cú tr s ghi ngay trờn in tr +Tr s c th hin bng cỏc vũng mu trờn in tr C9: Bi 10.2 Túm tt: Bin tr (2 0-2,5A); = 1,1.106 .m ;l=50m a)Gii thớch ý ngha con s a) Umax=?S=? Bi gii: a) í ngha ca con s: 50... (0 ,5im) I2 = 16 U2 6 = = 0, 2( A) R2 30 (1 im) I 2 = I 3 = 0, 2 A (0 ,5im) Vy cng dũng in qua R1 l 0,4A; Cng dũng in qua R2; R3 bng nhau v bng 0,2A (1 im) 4.4 Cng c -GV cng c li: Bi 1 vn dng vi on mch gm 2 in tr mc ni tip; Bi 2 vn dng vi on mch gm 2 in tr mc song song Bi 3 vn dng cho on mch hn hp Lu ý cỏch tớnh in tr tng ng vi mch hn hp 4.5 Hng dn v nh -V nh lm li tp 6 (SBT) - c trc bi mi 5 RT KINH... cụng thc A=P.t n v P (kW); t(h) Vy in nng tiờu th ca búng ốn trong mt thỏng l 9 s *Hoạt động 2 :Gii bi 2 -GV yờu cu HS t lc gii bi tp 2 GV kim tra ỏnh giỏ cho im bi ca 1 s HS -Hng dn chung c lp tho lun bi 2 Yờu cu HS no gii sai thỡ cha bi vo v -Gi HS nờu cỏc cỏch gii khỏc, so sỏnh vi cỏch ó gii, nhn xột? Qua bi tp 2GV nhn mnh cỏc cụng thc tớnh cụng v cụng sut Túm tt: (6 V-4,5w); U=9V; t=10 ph a) IA=?... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 Bài 9 Sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu dây dẫn 1 Mục tiêu - Kiến thức: +Bố trí thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài , iết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau +So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng - Kĩ năng: . đa. Tóm tắt: (1 điểm) R 1 =15Ω; R 2 =R 3 =30Ω; U AB =12V. a)R AB =? b)I 1 , I 2 , I 3 =? Bài giải: a) (A)nt R 1 nt (R 2 //R 3 ) (1 điểm) Vì R 2 =R 3 →R 2,3 =30:2=1 5( ) (1 điểm) (Có thể tính khác. (1 ,5điểm) 1 1 1 . 0,4.15 6U I R V= = = (1 điểm) 2 3 1 12 6 6 AB U U U U V V V= = − = − = (0 ,5điểm) 2 2 2 6 0, 2( ) 30 U I A R = = = (1 điểm) 16 2 3 0,2I I A= = (0 ,5điểm) Vậy cường độ dòng điện qua. câu C1. Yêu cầu nêu đợc : Trong mạch điện hình 5.1 có R 1 // R 2 (A) nt (R 1 //R 2 ) (A) đo đo cờng độ dòng điện mạch chính . (V) đo HĐT giữa hai điểm A,B cũng chính là HĐT giữa 2 đầu R 1 và

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan