skkn toan 5

20 280 1
skkn toan 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm Đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VỀ TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT TRONG DẠY – HỌC TỐN 5 Ở TIỂU HỌC . I/. PHẦN MỞ ĐẦU: 1/. Tầm quan trọng Giáo dục bậc tiểu học của nước ta đang thực hiện những đổi mới đồng bộ và tồn diện nhằm góp phần đào tạo những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo. Trong những đổi mới về giáo dục và đào tạo thì đổi mới về phương pháp dạy học có vò trí đặc biệt quan trọng, vì hoạt động dạy học đang là hoạt động chủ yếu của nhà trường và xét cho cùng thì khoa học giáo dục về phương pháp sáng tạo và khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về phương pháp giáo dục, trong đó có phương pháp dạy học. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới chỉ ra rằng : “Cuộc cách mạng về phương pháp (phương pháp lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại…) sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục trong xã NGUYỄN VĂN TIỀN 1 sáng kiến kinh nghiệm hội hiện đại”. Hơn nữa ở các bậc tiểu học nói chung và khối 5 nói riêng là bậc nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh. Việc sử dụng tốt một số phương pháp giúp học sinh học tốt về tìm thành phần chưa biết để dạy – học toán lớp 5 ở bậc tiểu học là điều đáng được quan tâm. 2/. Mục đích nghiên cứu Sử dụng tốt một số biện pháp giúp học sinh học tốt về tìm thành phần chưa biết trong dạy – học toán lớp 5 . Đảm bảo tính chính xác, khoa học , phát triển tư duy cho học sinh. Rèn tính cẩn thận, biết kiểm tra lại kết quả khi làm bài xong. 3/ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về một biện pháp học tốt tìm thành phần chưa biết cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Hưng Phú B. - Nghiên cứu thực trạng về một biện pháp học tốt tìm thành phần chưa biết trong dạy học ở trường tiểu học Hưng Phú B. - Đề xuất tổ chức thực nghiệm một biện pháp học tốt tìm thành phần chưa biết cho học sinh lớp 5 nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục ở trường tiểu học Hưng Phú B. NGUYỄN VĂN TIỀN 2 sáng kiến kinh nghiệm 4/. Đối tượng nghiên cứu: Ở tiểu học hầu hết các em đều phải học phân môn toán nhưng càng lên cao yêu cầu càng khó hơn. Nội dung môn Toán được lặp đi lặp lại và càng nâng cao dần mức độ ở mỗi lớp. Đặc biệt là ở môn Toán tìm thành phần chưa biết trong dạy học toán cho học sinh lớp 5 cũng không kém phần quan trọng. Riêng bản thân tôi luôn tìm tòi những biện pháp mới ,học hỏi những kinh nghiệm hay của đồng nghiệp để mong sao nhằm giúp các em học tốt phân môn Toán ở lớp 5. 5/. Khách thể và phạm vi nghiên cứu - Khách thể : Học sinh lớp 5A 3 trường tiểu học HƯNG PHÚ B - Phạm vi :Kinh nghiệm sử dụng tốt một số biện pháp về tìm thành phần chưa biết trong dạy học toán 5 . 6/. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc sách và xem tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp giảng giải - Phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp trực quan NGUYỄN VĂN TIỀN 3 sáng kiến kinh nghiệm II/. PHẦN NỘI DUNG 1/. Cơ sở lý luận a/. Cơ sở tâm lý học Với tư cách là một khoa học về các quy luật và các cơ chế tâm lý , tâm lý học thật sự là một cơ sở của phương pháp dạy học môn Toán. Nếu dạy học mà không nắm được khả năng nhận thức cũng như các đặc điểm của quá trình nhận thức ở học sinh thì không đạt được hiệu quả, giống như nền văn minh đang đứng trước một bức tường ngăn. Hơn thế nữa, khả năng nhận thức của trẻ em đang được hình thành và phát triển theo từng giai đoạn có quy luật riêng, vì vậy hơn ai hết người giáo viên tiểu học cần hiểu và nắm rõ từng đối tượng học sinh của lớp mình, để từ đó có biện pháp , cách hướng dẫn trong từng bài học sao cho phù hợp với học sinh có vậy mới đem lại hiệu quả cao trong dạy học . Ví dụ : Người giáo viên cần nắm vững học sinh lớp mình đã được hình thành các khái niệm toán học cũng như các kỹ năng tính toán thế nào ? ngoài ra cần nắm thêm ở mỗi em thường gặp những vướng mắc, những khó khăn gì một cách cụ thể ở từng chương…. … b/. Cơ sở giáo dục học Các qui luật của giáo dục học sẽ chi phối tác động lên quá trình dạy học môn Toán. Phương pháp dạy học môn Toán phải vận dụng các nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học để xác đònh đúng NGUYỄN VĂN TIỀN 4 sáng kiến kinh nghiệm mục đích và đặt ra các yêu cầu vừa sức với học sinh lớp 5, đặc biệt phải lựa chọn phương pháp dạy học một cách phù hợp với trình độ và đặc điểm của từng học sinh lớp mình. Ví dụ : Nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh được đặc biệt chú trọng khi dạy học ở tiểu học trong khi xác đònh các yêu cầu về kiến thức , kỹ năng cho trình độ chung toàn lớp, người giáo viên luôn chú ý có cách đặt câu hỏi nâng cao, vừa sức tạo ra hứng thú kích thích sự tìm tòi, đòi hỏi một sự cố gắng, phấn đấu cao hơn ở mỗi học sinh trong từng tiết học. c/Cơ sở toán học và ngôn ngữ toán học Tư duy của học sinh tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển còn ở trong giai đoạn “Tư duy cụ thể”, do đó việc nhận thức các kiến thức toán học trừu tượng là vấn đề khó. Chính vì vậy, mỗi giáo viên cần nhận thức rõ bản chất của các đối tượng và các phương pháp toán học nhằm đặt ra các yêu cầu vừa sức đối với học sinh tiểu học cũng như lựa chọn các biện pháp sư phạm thích hợp với trình độ phát triển khả năng nhận thức toán học ở tiểu học. - Ngôn ngữ toán học được xây dựng ngắn gọn, đảm bảo chính xác, thường sử dụng hệ thống ký hiệu là chủ yếu Ví dụ : Các ký hiệu đại diện cho các số như 1,2,3,… a, b, các quan hệ toán học như : = , < , >,các phép toán : + , - , x , :; các kí hiệu về chuyển động như : S (quãng đường),V (vận tốc), T(thời gian),…. d/. Giáo dục môn Toán ở lớp 5 nhằm giúp học sinh NGUYỄN VĂN TIỀN 5 sáng kiến kinh nghiệm - Nắm đựơc khái niệm phân số và số thập phân, biết đọc, viết các số đó, biết cách rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số, biết so sánh các phân số và số thập phân.Biết chuyển hỗn số thành phân số rồi thành phân sốá thập phân sang thành số thập phân và ngược lại. - Biết thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia các phân số, số thập phân và tính được giá trò các biểu thức số. - Biết đổi đơn vò các số đo thời gian, biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian trong những trường hợp đơn giản. - Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn và toán hợp với phân số, số thập phân biết giải các bài toán đơn giản về chuyển động đều. - Biết giải một số phương trình và bất phương trình đơn giản với phân số và số thập phân. - Nắm được đơn vò đo diện tích (dam 2 ,hm 2 ,mm 2 ) các số đo thể tích (cm 3 , dm 3 , m 3 ) và mối quan hệ giữa chúng. Biết vận dụng công thức để tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, chu vi và diện tích hình tròn, tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ. Từ những mục tiêu và nhiệm vụ trên, môn toán còn giúp học sinh hình thành tác phong học tập và làm việc có suy nghó, có kế NGUYỄN VĂN TIỀN 6 sáng kiến kinh nghiệm hoạch có kiểm tra, độc lập và sáng tạo, có ý chí vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tự tin. Cũng như các môn học khác ở lớp 5, môn toán còn góp phần hình thành rèn luyện các phẩm chất, các đức tính rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. 2/.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Trong quá trình giảng dạy đối với phân môn Toán ở lớp 5 nhìn chung chất lượng của các em chưa cao, cụ thể là do các em ít chòu thử lại và suy nghó cũng như các em không chòu xem bài trước ở nhà và không thuộc quy tắc tính về tìm thành phần chưa biết . Đây cũng chính là vấn đề khó khăn đối với học sinh trung bình -yếu của lớp. Qua thực trạng trên bản thân tôi luôn tìm cách giảng dạy và không ngừng đổi phương pháp dạy học , nhằm giúp học sinh của lớp học tốt phân môn học này. 3/. Giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học toán ở tiểu học nói chung và khối lớp 5 nói riêng có những đặc điểm cụ thể sau : * Vận dụng các phương pháp dạy – học toán (nói chung) cho phù hợp với mục tiêu, nội dung các điều kiện dạy học. a/. Do đặc điểm về nhận thức của học sinh tiểu học nói chung và khối lớp 5 nói riêng, trong quá trình dạy học toán giáo viên phải thường xuyên vận dụng linh hoạt các phương pháp trực quan, thực NGUYỄN VĂN TIỀN 7 sáng kiến kinh nghiệm hành, luyện tập, gợi mở, vấn đáp, giảng giải, minh họa,…nhưng trong lúc vận dụng các phương pháp phải linh hoạt nhiều hình thức dạy học để thu hút mọi học sinh vào hoạt động dạy – học. Do đó trong giờ dạy, giáo viên cần tránh nói nhiều và làm thay học sinh. Cần tổ chức cùng làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh tự suy nghó, giải quyết tổ chức học sinh làm việc cá nhân theo nội dung bài học và phù hợp năng lực từng học sinh làm việc theo nhóm: thảo luận giúp nhau sửa chữa sai sót, kiểm tra bài làm cho nhau. Từ đó tạo ra môi trường khuyến khích từng học sinh chủ động và tích cực hoạt động học tập nhằm đem lại kết quả học tập cao nhất cho từng học sinh. Đó là môi trường học tập mà: - Từng học sinh mong muốn đến lớp học, chờ có giờ học do cảm thấy bản thân mình được thể hiện năng lực cá nhân trong giờ học, hy vọng thu được kết quả ở bài học. - Tính tò mò và những năng lực của từng học sinh được khơi dậy qua các hoạt động học tập nhằm tự khám phá để có được những hiểu biết theo mục đích dài hạn. b/. Học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong quá trình đó người giáo viên tổ chức hướng dẫn và là trọng tài chung của lớp sao cho mọi học sinh đều được hoạt động và làm việc một cách tích cực có hiệu quả.Vì thế người giáo viên được quyền và có trách nhiệm chọn lựa phương pháp dạy học từng bài học nhằm đạt yêu cầu chương trình nội dung môn học. NGUYỄN VĂN TIỀN 8 sáng kiến kinh nghiệm Sau đây tôi xin trình bày một số kinh nghiệm của bản thân khi sử dụng một số biện pháp về tìm thành phần chưa biết trong dạy – học toán lớp 5 đã được các khối lớp trường áp dụng có hiệu quả cao trong công tác dạy học. - Học sinh phải nắm vững đọc, viết , hàng, so sánh số thập phân. Để giúp các em nắm vững kiến thức này khi dạy bài “ Khái niệm số thập tiếp theo” Giáo viên giúp học sinh nắm được đặc điểm : Số thập phân phải có dấu phẩy, bên trái dấu phẩy là phần nguyên, bên phải dấu phẩy là phần thập phân. * Ví dụ: Số 25,477( Phần nguyên là 25, phần thập phân 477), hay số 477,25 ( phần nguyên là 477, phần thập phân là 25). Còn dạy bài “ Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.”ngoài việc giúp học sinh nắm được hàng cũng như đọc , viết số thập phân thì giáo viên cần giúp học sinh nắm được đặc điểm : Bất kì số thập phân nào chữ số đứng trước dấu phẩy bên trái thì số đó thuộc hàng đơn vò, chữ số đứng sau dấu phẩy số đầu tiên đó thuộc hàng phần mười và tất cả số thập phân đều phải có chữ số hàng đơn vò và chữ số hàng phần mười. * Ví dụ số 37,82 ( 7 hàng đơn vò, 8 hàng phần mười), số 208,73 ( 8 hàng đơn vò, 7 hàng phần mười), hay số 0,1 có 0 hàng đơn vò, 1 hàng phần mười. Ngoài đọc ,viết và nắm vững hàng của số thập phân thì việc giúp học sinh biết so sánh 2 số thập phân cũng rất quan trọng. Để giúp các em nắm vững so sánh 2 số thập phân khi dạy bài “ NGUYỄN VĂN TIỀN 9 sáng kiến kinh nghiệm So sánh hai số thập phân”. Học sinh phải nắm vững là : khi so sánh hai số thập phân ta phải so sánh phần nguyên trước ( phần nguyên nào lớn thì số đó lớn và ngược lại), nếu phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh tiếp hàng phần mười, hàng phần trăm,…. Hàng nào tương ứng lớn thì số thập phân đó lớn. * Ví dụ So sánh hai số 48,97 và 51,02 ta thấy 48,97 < 51,02( vì 48 < 51); nhưng đối với bài 96,4 và 96,38 ta thấy phần nguyên bằng nhau ( 96 ), so sánh tiếp 4 và 3 ta có 4 > 3 vậy số 96,4 > 96,38, tương tự các bài khác… - Học sinh phải làm thành thạo các phép tính cộng ,trừ, nhân , chia số thập phân. Để giúp học sinh nắm vững các phép tính này, khi dạy bài “ Cộng hai số thập phân”, khi hướng dẫn tính, giáo viên phải giúp học sinh nắm được : Cần phải đặt thẳng hàng , thẳng dấu phẩy. Ngoài ra khi đặt tính dọc để tính nếu hàng số thập phân nào còn thiếu thì học sinh biết tự viết thêm chữ số 0 để dễ thực hiện tính. * Ví dụ : 7,8 + 9,6 ; 14,9 + 4,36 học sinh đặt tính 7,8 14,90 9,6 4,36 17,4 19,26 Tương tự khi dạy bài “ Trừ hai số thập phân”, giáo viên cũng hướng dẫn học si nh thực hiện tương tự như cộng hai số thập phân.Còn đối với phép nhân số thập phân, khi dạy bài “ Nhân một số NGUYỄN VĂN TIỀN 10 [...]... lại) Hay khi dạy bài 25 : x = 16 : 10 đây là dạng mới trước khi tìm x phải tính thương trước (16 : 10 = 1,6), sau khi tìm thương xong đề bài sẽ thành: 25 : X = 1,6 X = 25 : 1,6 X = 15, 6 25 Thay X = 15, 6 25 vào đề bài ta có : 25 : 15, 6 25 = 1,6 vậy X tìm được là đúng Hay dạy bài 5 x X = 0, 25 ; X tìm được là 0, 05 Nhưng nếu có học sinh tìm X = 0 ,5 khi thay vào đề bài ta có : 5 x 0 ,5 = 2 ,5 vậy X tìm được là... này học sinh sẽ biết lấy 72 : 1,7 Hay khi dạy bài x – 5, 2 = 1,9 + 3,8 đối với bài này trước khi tìm x học sinh phải biết tính hiệu trước ( 1,9 + 3,8 = 5, 7), tính hiệu xong đề bài sẽ thành X – 5, 2 = 5, 7 đưa về dạng đơn giản X – 2 = 6 ( học sinh sẽ biết x = 8) dựa vào 2 và 6 làm tính gì để được 8 ( cộng) Dựa vào cách trên học sinh sẽ biết lấy (5, 7 + 5, 2), tương tự các dạng khác giáo viên cũng hướng dẫn... phân”, ở bài tập : 7 : 3 ,5 ; 702 : 7,2 ; Sau khi biến đổi các bài trên thành dạng : 70 : 35 ; 7020 : 72 vậy đây cũng là chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên Tương tự đến dạy bài “ Chia một số thập phân cho một số thập phân” ở bài tập 19,72 : 5, 8 ; 8,216 : 5, 2 sau khi biến đổi các phép tính thành 197,2 : 5, 8 ; 82,16 : 52 nhìn lại ta thấy đây chính là dạng “ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên “,... (khoảng 15 phút) thì giáo viên sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức mới đồng thời khắc sâu được kiến thức đã học - Học sinh nắm được trong các bài tìm thành phần chưa biết chỉ nằm trong 6 dạng đó là: tìm số hạng ( X + 4,32 = 8,67 ; x + 2,7 = 8,7 + 4,9.), tìm thừa số ( X x 8,76 = 387 ; X x 0,34 = 1,19 x 1,02), tìm số bò trừ ( X – 0,3 = 2 ,55 ; X – 7,2 = 3,9 + 2 ,5. ), tìm số trừ ( 7,9 – X = 2 ,5) ,tìm số... giản là 2, dấu phép tính và thành phần chưa biết giữ nguyên, đúng vò trí • Ví dụ : X + 4, 32 = 8, 67 có 4,32 < 8,67 nên nó thành dạng X + 2 = 6 hay bài X – 3,64 = 5, 86 có 3,64 < 5, 86 nên nó thành dạng X – 2 = 6 ; hay bài X : 2 ,5 = 4 ta có 2 ,5 < 4 nó thành dạng X : 2 = 6 tương tự các dạng khác - Biết thử lại khi tìm được kết quả : Khi các em đã nắm được các bước ở trên, biết xác đònh thành phần chưa biết... phải nắm vững là sau khi ra kết quả tính thì phải đếm phần thập phân của thừa số thứ nhất có mấy chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái • Ví dụ 6,8 x 15; 0, 256 x 8 • 6,8 0, 256 • 15 8 • 102 2,048 - Tương tự khi dạy bài “ Nhân một số thập phân với một số thập phân”,Giáo viên cũng hướng dẫn thực hiện tương tự nhưng khi đếm phần thập phân phải đếm cả hai thừa số.Còn đối... học sinh đơn giản là : dù số chia có 2 , 3 chữ số … nhưng khi chia chỉ chia ước lượng cho một chữ số ở hàng cao nhất của số chia • ví dụ Khi hướng dẫn làm bài 12,88 : 0, 25 sau khi biến đổi thành 1288 : 25 có nghóa là phải lấy 128 : 25 nhưng học sinh chỉ cần ước lượng chia ( 12 : 2) ; hay khi dạy bài 109,98 : 42,3 sau khi biến đổi thành 1099,8 : 423 như vậy NGUYỄN VĂN TIỀN 12 sáng kiến kinh nghiệm phải... vào đề bài ta có : 5 x 0 ,5 = 2 ,5 vậy X tìm được là sai vì kết quả đề bài là 0, 25 Tương tự các bài tập khác cũng làm như vậy Qua việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên trong những năm qua năm học nào lớp tôi cũng đạt kết quả cao như :100% NGUYỄN VĂN TIỀN 15 sáng kiến kinh nghiệm lên lớp thẳng trong đó giỏi, tiên tiến từ 50 % trở lên Còn đối với năm học này với những kinh nghiệm đã có cộng với sự... thập phân”, ở bài tập 1 :12 : 5 ; 882 : 36 Đây là chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà học sinh đã học chỉ khác là chia còn dư , muốn chia tiếp ta thêm một chữ số 0 ở số dư và đánh dấu phẩy ở bên phải thương.( Có thể tự thêm số 0 nhiều lần nhưng chỉ viết dấu phẩy một lần.), đây là dạng thứ nhất Khi dạy bài “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”, ở bài tập : 7 : 3 ,5 ; 702 : 7,2 ; Sau khi biến... 8,67 ; x + 2,7 = 8,7 + 4,9.), tìm thừa số ( X x 8,76 = 387 ; X x 0,34 = 1,19 x 1,02), tìm số bò trừ ( X – 0,3 = 2 ,55 ; X – 7,2 = 3,9 + 2 ,5. ), tìm số trừ ( 7,9 – X = 2 ,5) ,tìm số bò chia ( X : 2 ,5 = 4),tìm số chia ( 5, 6 : X = 4 ; 0,16 : X = 2- 0,4) Đồng thời học sinh phải thuộc lòng quy tắc tìm thành phần chưa biết của 6 dạng - Học sinh biết đưa về dạng đơn giản cách này áp dụng cho những em không thuộc . bài ta có : 25 : 15, 6 25 = 1,6 vậy X tìm được là đúng. Hay dạy bài 5 x X = 0, 25 ; X tìm được là 0, 05. Nhưng nếu có học sinh tìm X = 0 ,5 khi thay vào đề bài ta có : 5 x 0 ,5 = 2 ,5 vậy X tìm được. bài 25 : x = 16 : 10 đây là dạng mới trước khi tìm x phải tính thương trước (16 : 10 = 1,6), sau khi tìm thương xong đề bài sẽ thành: 25 : X = 1,6 X = 25 : 1,6 X = 15, 6 25 Thay X = 15, 6 25 vào. = 1,19 x 1,02), tìm số bò trừ ( X – 0,3 = 2 ,55 ; X – 7,2 = 3,9 + 2 ,5. ), tìm số trừ ( 7,9 – X = 2 ,5) ,tìm số bò chia ( X : 2 ,5 = 4),tìm số chia ( 5, 6 : X = 4 ; 0,16 : X = 2- 0,4). Đồng thời học

Ngày đăng: 08/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan