ga Buoi 2 Lop 5 -2010 T 34-35 ( TR)

9 290 0
ga Buoi 2 Lop 5 -2010 T 34-35 ( TR)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 th toán: Ôn tập cuối kì I. Mục tiêu Ôn tập củng cố rèn kĩ năng giải toán một số bài toán dạng toán chuyển động thông qua bài tập giải toán. II . Các hoạt động 1 Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập1, 2, 3 trang 64 vở luyện toán. Nêu cách làm Bài 1: Một xe máy đi từ A đến B hết 2 giờ 15 phút với vận tốc 36 km/ giờ. Một ô tô đi từ A đến B hết 1 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô. Bài 2: Một ô tô dự định đi từ A đến B hết 3 giờ. Nhng ngời lái xe đã tăng vận tốc lên 9 km / gìơ nên đã đi chỉ hết 2 giờ rỡi. Tính chiều dài quãng đờng AB. Bài 3: Quãng đờng AB dài 15 km. Một ngời đi bộ từ A, sau khi đi đợc 5 km thì ngời đó đi nhờ xe máy đếnB. Thời gian đi xe máy hết 20 phút. Hỏi nếu ngời đó đi nhờ xe máy từ A thì sau bao lâu sẽ đến B. 2. HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm GVcùng lớp nhận xét, chữa bài chốt bài làm đúng. 3. GV nhận xét tiết học. Chính tả: Sang năm con lên bảy (Đã soạn ở buổi 1) Thể dục (Gv chuyên dạy) Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Khoa học: Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc (Đã soạn ở buổi 1) th tiếng việt: Ôn mở rộng vốn từ quyền và bổn phận I. Mục tiêu.Củng cố hệ thống mở rộng vốn từ thuộc chủ đề trẻ em cụ thể là quyền và bổn phân của trẻ em thông qua một số dạng bài tập tìm từ, viết đoạn văn thể hiện ớc mơ và bổn phận của ngời công dân trong tơng lai. II. Các hoạt động. 1 . HS lần lợt đọc nêu yêu cầu bài tập 1,2, 3 trang 112, 113 vở luyện Tiếng Việt. Bài1: Là một học sinh trong nhà trờng, em thấy mình có quyền và bổn phận gì? HS làm bài cá nhân. Trình bày miệng kết quả bài làm.Gv ghi nhanh kết quả bài làm trên bảng lớp. GV cùng lớp nhận xét bổ xung, chốt bài làm đúng. Bài 2: Trong th trung thu có viết năm 1952 gửi các cháu thiếu niên nhi đồng, có đoạn Bác viết: Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình Đi tham gia khánh chiến Để gìn giữ hoà bình Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh. Với nội dung đoạn thơ trên, em thấy thiếu nhi Việt Nam có quyền và bổn phận nh thế nào trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta? HS làm bài theo cặp. Đại diện các nhóm trình bày.GV cùng lớp nhận xét chốt bài. Bài 3: Hãy viết một đoạn văn thể hiện ớc mơ của em sau này sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hơng đất nớc, làm tròn bổn phận của ngời công dân trong tơng lai. HS làm bài cá nhân.Gọi học sinh lên bảng làm. GV cùng lớp nhận xét chỉnh sửa bổ xung nếu có 3- GV nhận xét tiết học. Luyện chữ: Bài 34 Lớp học trên đờng I. Mục tiêu : Rèn kỹ viết đúng mẫu chữ, viết đúng chính tả bài: Lớp học trên đờng( TV 5 tập 2, trang153) (Từ Cụ Vi ta - li .đến.trong bảng chữ cái) giúp học sinh viết đều, đẹp. II. Các hoạt động. 1. Cho học sinh đọc nội dung đoạn viết. 2. Yêu cầu học sinh viết theo mẫu chữ nghiêng. 3. HS luyện viết vở nháp, GV đọc học sinh viết luyện vở.GVquan sát uốn nắn học sinh viết cha đúng, viết còn xấu. 4. GVnhận xét tiết học. Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010 Âm nhạc (GVchuyên dạy) th tiếng việt: Ôn văn tả cảnh I. Mục tiêu HS viết bài văn hoàn chỉnh về văn tả cảnh. Bài làm bố cục rõ ràng, rành mạch. Câu văn gợi tả, gợi cảm. II. Các hoạt động. GV chép đề lên bảng Đề bài :Hãy tả cảnh trờng em trớc buổi học. HS đọc đề bài - Xác định thể loại trọng tâm yêu cầu đề bài Lập dàn ý. Dựa vào gợi ý của giáo viên GV HD học sinh làm bài. HS làm bài cá nhân. Dạ vào dàn ý. Viết bài văn hoàn chỉnh Thu bài chấm nhận xét tiết học. III. Củng cố :GV nhận xét dặn dò th toán: Ôn tập về biểu đồ I- Mục tiêu Ôn tập củng cố rèn kĩ năng đọc biểu đồ và dựa trên số liệu đã có của biểu đồ để giải toán II. Các hoạt động. 1. HS đọc bài, nêu yêu cầu bài tập 1,2 trang 66 vở luyện toán. 2. HS nêu cách làm - làm bài cá nhân. Bài 1: Goi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài làm GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 2: Gọi học sinh lên bảng làm. GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng. 3. GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Anh văn mĩ thuật Tin học Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 khoa học: Một số biên pháp bảo vệ môI trờng (đã soạn ở buổi 1) th tiếng việt: Ôn văn tả ngời I. Mục tiêu: Củng cố rèn kĩ năng viết bài văn tả ngời. Bố cục rõ ràng rành mạch. Câu văn tự nhiên trong sáng. II. Các hoạt động GV chép đề lên bảng Đề bài :Tả ngời em mới gặp lần đầu nhng để lại cho em ấn tợng sâu sắc HS đọc đề bài - Xác định thể loại trọng tâm yêu cầu đề bài Lập dàn ý. Dựa vào gợi ý của giáo viên GV HD học sinh làm bài. HS làm bài cá nhân. Dạ vào dàn ý. Viết bài văn hoàn chỉnh Thu bài chấm nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS nắm đợc u khuyết điểm trong tuần. - Kế hoạch tuần sau. II. Các hoạt động. 1.Nhận xét các hoạt động trong tuần. Lớp trởng nhận xét các hoạt động trong tuần. GV nhận xét bổ xung Tổng hợp xếp thi đua các tổ, các nhóm, các cá nhân. GV tuyên dơng các tổ nhóm cá nhân có thành tích tốt, phê bình nhũng học sinh, nhóm, tổ cha có cố gắng ý thức chấp hành kém. 2.Kế hoạch tuần sau. Tiếp tục duy trì nề nếp. Khắc phục một số nhợc điểm. Thực hiện tốt nề nếp học tập. Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Tuần 35 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 th toán: Ôn tập cuối năm I . Mục tiêu Ôn tập củng cố rèn kĩ năng thực hiện biểu thức và giải toán hợp, một số bài toán dạng toán chuyển động, diện tích, thể tích. II - Các hoạt động 1 Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 68, 69 vở luyện toán. Nêu cách làm Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a 2 2 1 1 + 5 3 4 2 1 3 5 2 ++ b. 4 1 6 5 4 3 c. 3,04 x 2,5 x 0,4 d, 2,8: 3,6 x 0,9 Bài 2: Một bể nớc hình lập phơngcó diện tích đáy là 4,8 m 2 , chiều cao 0,9 m. Bể đang chứa nớc đến 2 1 chiều cao bể. Ngời ta mở vòi cho nớc vào bể, mối phút đợc 27 l nớc. Hỏi sau bao lâu thì chảy đầy bể nớc? Bài 3: Một ca nô có vận tốc trong nớc lặng là 24,3 km/ giờ, ca nô xuôI dòng từ A đến B hết 2 giờ. Hỏi ca nô đi ngợc dòng từ B về A hết mấy giờ, biết vận tốc của dòng nớc là 2,7 km / giờ 2. HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm GVcùng lớp nhận xét, chữa bài chốt bài làm đúng. 3. GV nhận xét tiết học. Chính tả: Ôn tập tiết 2 (Đã soạn ở buổi 1) Thể dục (Gv chuyên dạy) Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Luyện chữ: Bài 35 Rừng Phơng Nam I. Mục tiêu : - Rèn kỹ viết đúng mẫu chữ, viết đúng chính tả bài Rừng Phơng Nam( TV 5 tập 2, trang117, 118 (Từ Rừng cây im lặng quá.đếnbiến ra màu xanh lá ngái) giúp học sinh viết đều, đẹp. II- Các hoạt động. 1. Cho học sinh đọc nội dung đoạn viết. 2. Yêu cầu học sinh viết theo mẫu chữ nghiêng. 3. HS luyện viết vở nháp, GV đọc học sinh viết luyện vở.GVquan sát uốn nắn học sinh viết cha đúng, viết còn xấu. 4. GVnhận xét tiết học. Khoa học: Ôn tập môi trờng và tài nguyên thiên nhiên (Đã soạn ở buổi 1) th tiếng việt: Ôn tập bài 1, 2 I Mục tiêu. - Ôn tập củng cố rèn kĩ năng đọc hiểu và ôn tập về các dấu câu II. Các hoạt động. Tiết 1 1. Dựa vào bài luyện chữ tiết trớc: Rừng Phơng Nam. HS đọc thầm TLCH. HS làm bài cá nhân - trình bày miệng kết quả bài làm.GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng Bài 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Rừng Phơng Nam miêu tả một cây cổ thụ ở quê em (hoặc trờng em). HS làm cá nhân. Gọi HS lên bảng làm bài. Dới lớp trình bày miệng .GV cùng lớp nhận xét chỉnh sửa chốt bài. Tiết 2:Ôn tập dấu câu Bài 1. Ghi chữ Đ vào ô trống trớc câu đơn, chữ G vào ô trống trtớc câu ghép. Gạch dới chủ ngữ 1 gạch, gạch dới vị ngữ hai gạch. Dấu chấm để ngăn cách các câu trong đoạn văn . Dấu phẩy dùng để ngăn các cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ đứng đằng sau, ngăn các các vế trong câu ghép. Dấu ngoặckép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn hoặc để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt trong câu văn. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại; để đánh đấu phần chú thích trong câu văn; để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. - Dấu chấm hỏi dùng để đặt trớc câu hỏi. HS làm bài cá nhân. Trình bày miệng kết quả bài làm. GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng - Bài 2: Cho các câu văn. Hày nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu. Tợng tự bài 1 Bài 3: Đặt 4 câu có dùng dấu ngoặc kép. Bài 4: Đặt 4 câucó dùng dấu chấm hỏi. HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm.Dới lớp nhận xét- đọc kết quả bài làm. GV chốt bài làm đúng. 3- GV nhận xét tiết học. Thứ t ngày 12 tháng 5 năm 2010 Âm nhạc (GVchuyên dạy) th tiếng việt: ôn tập bài 3 I. Mục tiêu HS tự viết hoàn chỉnh một bài văn.XĐ đúng yêu cầu thể loại trọng tâm của bài.Bố cục rõ ràng, sắp xếp hợp lí, lời văn rành mạch, giàu cảm xúc, hình ảnh II. Các hoạt động 1. GV chép đề lên bảng Đề bài: Hãy tởng tợng đến năm 2020 em sẽ làm gì, ở đâuvà tình cảm dành cho mái tr- ờng,quê hơng nh thế nào? 2. HS đọc bài xác định yêu cầu 3. HS viết bài thu bài chấm. 4. GV nhận xét tiết học. th toán: Ôn tập cuối năm I- Mục tiêu Ôn tập tổng hợp củng cố kiến thức về tỉ số phần trăm, toán thể tích, toán chuyển động và phân số II. Các hoạt động. 1. HS đọc bài, nêu yêu cầu phần 1,2 trang 71,72 vở luyện toán. 2. HS nêu cách làm - làm bài cá nhân. Phần 1: ( Mỗi bài tập dới đây có kèm theo câu trả lời A,B,C,D là đáp số kết quả tính. Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng ). 1. Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng. Một ngời gửi tiết kiệm 10 triệu đồng. Hỏi sau hai tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là bao nhiêu? A 10 100 000 đồng B 10 050 000 đồng C 10 250 000 đồng D 10 100 250 đồng Bài 2: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2 m chiều rộng 0,8 m và chiều cao 0.8 m. cần đổ vào bể bao nhiêu lít nớc để 4 3 bể có nớc? A 768l B 256l C 142l D 576l Baì 3: A và B cách nhau 13km. Cùng một lúc có 2 ngời đi xe máy từ A và B. Ngời thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 30 km / giờ, ngời thứ hai đi từ B về A với vận tốc 35 km / giờ. Hỏi sau bao lâu hai ngời gặp nhau? Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài làm, giải thích kết quả bài làm GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng. Phần 2: 1. Đàn gà có 72 con, trong đó 5 2 số gà mái bằng 2 1 số gà trống. Hói có bao nhiêu con gà mái, bao nhiêu con gà trống? 2. Cho hình thang có diện tích 210 cm 2 , đáy lớn hơn đáy bé 3,9 cm. Tính độ dài mỗi đáy, biết rằng nếu đáy lớn tăng thêm 3,1 cm thì diện tích hình thangtăng 21,7 cm 2 Gọi học sinh lên bảng làm. GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng. 3. GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010 Anh văn mĩ thuật Tin học Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010 khoa học: Ôn tập kiểm tra (Đã soạn ở buổi 1) th tiếng việt: Ôn Tập bài 4 I. Mục tiêu. Ôn tập củng cố rèn kĩ năng đọc hiểu và rèn kĩ năng xác địng câu đơn, câu ghép các kiểu câu ghép. II. Các hoạt động. a, GV chép đề lên bảng. Mùa thu,trời nh một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nớc trong làng nh mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nớc nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao nh một đám mây mỏng lớt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sơng sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ thuộc từ bao giờ. Trẻ con lùa bò ra bãi đê. Con đê vàng rực lên màu vàng tơi của đàn bò đủng đỉnh bớc.Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lợn. Những cánh đồng lúa xanh mớt, dập dờn trong gió nhẹ, chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tắp chân đê. Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ.Những buồng chuối chín trứng cuốc vàng lốm đốm. Đâu đó thoảng hơng cốm mới. Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con, bay lên những ngọn khói xanh lơ. Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát những câu đồng dao cổ nghe rất vui tai. Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian nh một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãI tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai. Mùa thu, hồn tôi hoá thành tiếng sáo trúc năng ngang môi chú bé ngôi vắt vẻo trên lng trâu. Và mùa thu vang lên âm thanh xao động đồng quê. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu nhân vào ô trống trớc câu trả lời đúng. 1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn a. Mùa thu ở làng quê. b. Cánh đồng quê hơng. c. Âm thanh mùa thu. 2. Theo em từ đó trong câu sau đây chỉ gì ? Chúng không còn là hồ nớc nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. a. Chỉ những cái giếng. b. Chỉ những hồ nớc. c. Chỉ làng quê. 3. Vì sao tác giả có cảm tởng nhìn thấy bầu trời bên kia tráI đất? a. Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tởng đó là bầu trời bên kia tráI đất b. Vì dới những hồ nớc chỉ thấy bống của bầu trời nên tác giả có cảm tởng đó là một bầu trời khác. c. Vì những hồ nớc in bóng bầu trời là những cái giếng không đáy nên tác giả có cảm tởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 4. Trong các câu dới đây, câu nào có sự vật nhân hoá? a. Những cánh đồng lúa xanh mớt, dập dờn trong gió nhẹ, chúng đuổi nhaumãI, đuổi nhau mãI từ ven làng đến típ tắp chân đê. b. Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. c. Mùa thu, hồn tôi hoá thành tiếng sáo trúc năng ngang môi chú bé ngôi vắt vẻo trên lng trâu. 5. Trong những câu dới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? a. . Con đê vàng rực lên màu vàng tơi của đàn bò đủng đỉnh bớc. b. Mùa thu,trời nh một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. c. Và mùa thu vang lên âm thanh xao động đồng quê. 6. Trong bài văn trên có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh? a. Có một từ. Đó là. b. Có hai từ. Đó là. c. Có ba từ. Đó là. 7. Từ nào trong các cụm từ dới đây đợc sử dụng theo nghĩa chuyển: dù chiếc dù, chân chân đê, tay xua xua tay a. Chỉ có chân mang nghĩa chuyển b. Có từ dù và chân mang nghĩa chuyển. c. Cả ba từ dù, chân, tay mang nghĩa chuyển. 8. Trong đoạn văn thứ nhất có ba câu.Theo em có những loại câu nào? a. Gồm ba câu đơn. b. Gồm hai câu đơn và một câu ghép. c. Gồm hai câu ghép và một câu đơn. 9. Trong câu dới đây có mấy trạng ngữ Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con, bay lên những ngọn khói xanh lơ. a. Không có trạng ngữ nào. b. Có một trạng ngữ. Đó là c. Có hai trạng ngữ. Đó là: + + 10. Hãy cho biết hai câu dới đây đợc liên kết với nhau bằng cách nào? Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian nh một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai. a. Bằng cách thay thế từ ngữ. b. Bằng cách lặp thế từ ngữ. c. Bằng cách thay thế và lặp từ ngữ. HS bài cá nhân - trình bày miệng kết quả bài làm.GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng Bài 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài văn trên. HS làm cá nhân. Gọi HS lên bảng làm bài. Dới lớp trình bày miệng .GV cùng lớp nhận xét chỉnh sửa chốt bài. GV nhận xét tiết học. ______________________________________ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: HS nắm đợc u khuyết điểm trong tuần. Kế hoạch tuần sau. II. Các hoạt động. 1.Nhận xét các hoạt động trong tuần. Lớp trởng nhận xét các hoạt động trong tuần. Bình bầu thi đua hết học kì 2 và cả năm GV nhận xét bổ xung Tổng hợp xếp thi đua các tổ, các nhóm, các cá nhân. GV tuyên dơng các tổ nhóm cá nhân có thành tích tốt, phê bình những học sinh, nhóm, tổ cha có cố gắng ý thức chấp hành kém. 2.Kế hoạch tuần sau. Tiếp tục duy trì nề nếp. Khắc phục một số nhợc điểm. Thực hiện tốt nề nếp học tập dành kết quả cao trong kì thi hết năm. . x t- đọc k t quả bài làm. GV ch t bài làm đúng. 3- GV nhận x t ti t học. Thứ t ngày 12 tháng 5 năm 20 10 Âm nhạc (GVchuyên dạy) th tiếng vi t: ôn t p bài 3 I. Mục tiêu HS t vi t hoàn chỉnh m t. x t ch t bài làm đúng. 3. GV nhận x t ti t học. Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 20 10 Anh văn mĩ thu t Tin học Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 20 10 khoa học: Ôn t p kiểm tra ( ã soạn ở buổi 1) th tiếng. nhóm, t cha có cố gắng ý thức chấp hành kém. 2. Kế hoạch tuần sau. Tiếp t c duy trì nề nếp. Khắc phục m t số nhợc điểm. Thực hiện t t nề nếp học t p. Ph t động phong trào thi đua học t p t t chào

Ngày đăng: 08/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan