chiến dịch điện biên phủ 1954

55 1.1K 4
chiến dịch điện biên phủ 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ-LỚP SỬ-QP2B MÔN :LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI-HP1 ĐỀ TÀI: SVTH: LÊ XUÂN TOÀN GVHD: LÊ VĂN ĐẠT Mục lục I: Thực Dân Pháp xây dưng tập đoàn cứ điểm Điên Biên Phủ. II:Chủ trương và công tác chuẩn bò của ta. III:Diễn biến chiến dòch. IV:Kết quả và ý nghóa. I). Thực Dân Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. 1: Pháp đánh chiếm Điện Biên Phủ. • Sau gần 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Đông Dương (23-9-1945 đến tháng 5-1953 ), Thực Dân Pháp ngày càng lún sâu vào bò động, hơn 50 vạn quân viễn chinh cùng bù nhìn tay sai đang ngoi ngóp, khốn quẫn giữa biển cả chiến tranh nhân dân Việt Nam và Đông Dương. Cuộc chiến tranh đả kéo dài vượt quá sức tưởng tượng của chính khách và tướng lónh Pháp- Mỹ. • Ngày 7-5-1953 Henri Eugene NaVarre, tướng 4 sao đang giữ chức vụ tham mưu trưởng của thống chế Gioăng, tổng tư lệnh các lực lượng khối Bắc Đại Tây Dương (NaTo) thuộc trung âu đóng bản doanh ở Tây Đức, được cử sang Đông Dương làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp (thay cho tướng Sa lan ) có trách nhiệm “uốn nắn lại tình hình Đông Dương” và “kết thúc chiến tranh bằng một lối thoát danh dự”. • Sau khi thò sát lại tình hình chiến sự Đông Dương, Na Va cho ra đời kế hoạch mang tên mình với tham vọng giành được một thắng lợi quyết đònh về quân sự trong vòng 18 tháng làm cơ sở cho một giải pháp chính trò “ cứu vãn danh dự nước Pháp”. • Kế hoạch NaVa được triển khai bằng hàng chục chiến dòch càng quét ở Bắc Bộ, Bình-Trò-Thiên, Lạng Sơn, cuộc rút quân khỏi Nà Sản (8-1953), cuộc hành quân Muette (Hải Âu) . . . • Từ tháng 10-1953, Na Va ra sức cố gắng phát hiện và phán đoán hướng tiến công chính của quân đội Việt Nam. Theo Na Va có 3 hướng có khả năng bò tấn công :  Đồng Bằng Bắc Bộ.  Miền Nam Đông Dương.  Tây Bắc và Thượng lào, đây là hướng mà bộ chỉ huy Pháp đặt biệt NaVa rất quan tâm.  Thứ nhất, Tây Bắc là một vùng chiến lược quan trọng, có được vò trí này sẽ giúp Pháp uy hiếp căn cứ Việt Bắc của ta, che chở cho Thượng Lào.  Thứ hai, Thượng lào là vùng hậu phương an toàn của Pháp, nếu để mất Thượng lào thì hậu quả về quân sự sẽ là một thãm họa trong một vài tháng sau, còn về chính trò sẽ là sự phản ứng đáng sợ của Mỹ. • Chính vì đánh giá cao vò trí chiến lược của Tây Bắc và Thượng Lào như trên mà Nava đả trình bày trước hội đồng Chính Phủ và Ủy ban Quốc Phòng tháng 7-1953, được đa số nhà cầm quyền cùng tướng lónh Pháp tán thành ; “Bằng mọi giá phải bảo vệ Thượng Lào và như vậy vấn đề đánh chiếm lại Tây Bắc Việt Nam là điễm mấu chốt . . .” và phải giành lấy quyền chủ đông trước khi quân ta triển khai lực lượng lên Tây Bắc, Đây cũng là “ điểm chiến lược “ chủ yếu của kế hoạch NaVa. • Đang trong tâm trạng lạc quan, NaVa nhận được báo cáo “ đại đoàn 316 đóng quân ở phía nam Hòa Bình từ ngày 15/11 sẽ di chuyển về xứ Thái, nơi mà nó đả có sẵn một trung đoàn(trung đoàn 176). Dự kiến đại đoàn 316 sẽ đến Tuần Giáo vào khoảng từ ngày 7 đến ngày 11-12-1953”. Tin này chứng tỏ hướng tiến công chủ yếu của đối phương (Việt Minh) trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 không phải là Đồng Bằng Bắc Bộ như ông ta và bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương phán đoán, mà có thể lại chính là Tây Bắc, và như thế cả Thượng Lào và kinh đô Luông- Pha-Băng đều bò uy hiếp. • Suy đi nghó lại, cuối cùng NaVa thấy cần phải “đi trước hành động của đại đoàn 316 bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự bố trí ở Xứ Thái, che chở cho Luông- Pha-Băng”. • Để thực hiện ý đồ đó, ngày 2-11 NaVa chỉ thò cho tướng Cô Nhi chuẩn bò chiếm đóng Điện Biên Phủ bằng một cuộc hành binh không vận vào trước ngày 1-12 ( tức là khoảng 15 ngày, trước khi đại đoàn 316 có thể đến được vùng này). Theo đánh giá của NaVa và nhiều nhà quân sự khác thì Điện Biên Phủ “là một vò trí chiến lược quan trọng chẳng những đối với chiến trường Đông Dương, mà còn đối với miền Đông nam Á–một trục giao thông nối liền các miền biên giới Lào, đông Thái Lan, đông Miến Điện và cả tỉnh Vân Nam Trung Quốc”. Đó là “một cái chìa khóa để bảo vệ Thượng Lào”, một “bàn xoay”có thể xoay đi tứ phía. Điện Biên phủ lại là một cánh đồng rộng lớn nhất, đông dân và giàu có nhất vùng Tây Bắc. “lúa gạo của vùng này có thể nuôi sống từ 20 đến 25.000 người trong nhiều tháng”. Từ Điện Biên Phủ quân Pháp “có thể bảo vệ được Lào rồi từ đó đánh chiếm lại các vùng đả mất ở Tây Bắc trong năm 1952-1953 và tạo điều kiện thuận lợi để tiêu diệt các sư đoàn chủ lực của đối phương nếu họ đến đây”. • Nava đả nêu lên những ưu điểm của Điện Biên Phủ.  Xa căn cứ hậu phương cùa ta, ta muốn đánh Điện Biên Phủ thì phải sử dụng một lực lượng bộ đội khá lớn, phải tổ chức và duy trì những chuyến tiếp tế dài trong thời gian khá lâu.  Máy bay oanh tạc của chúng có thể làm tê liệt hoàn toàn việc chuyển quân và chi viện quy mô lớn, dài ngày của ta cho chiến trường.  Là thung lũng rộng, đường giao thông từ Tuần Giáo đi vào nhỏ hẹp, quân ta chắc chắn không thể vận chuyển pháo binh vào được gần, lại không thể tiếp cận qua cánh đồng bằng phẳng để tiến công tập đoàn cứ điểm. • Ý đònh đưa quân lên chiếm đóng Điện Biên Phủ của Na–Va không phải là điều gì mới lạ. Trước đây Sa-Lan đả từng rất mong muốn đưa quân lên chiếm đóng Điện Biên Phủ, nhưng chưa thực hiện được. Tướng Cô-Nhi cũng đẳ đề nghò với Na-Va thực hiện điền đó từ tháng 6- 1953, Cô Nhi cho rằng “muốn dành chủ động phải chiếm đóng ĐBP”. • Tuy nhiên Na-Va cũng vấp phải sự phản đối, điển hình là đại tá Ba–Xchi–a–ni, tham mưu trưởng lục quân Bắc Bộ: “ Muốn hay không muốn, Điện biên Phủ cũng sẽ trở thành một vực thẳm nuốt các tiểu đoàn của quân viễn chinh Pháp”. Cùng với ý kiến phản đối có tính chiến lược của Ba–xchi–a–ni, các só quan tác chiến, không quân, hậu cần của bộ tham mưu Bắc Bộ còn đưa ra những khó khăn về chiến thuật, kỷ thuật trong việc nhảy dù chiếm đóng Điện Biên Phủ và việc phải bảo đảm tiếp tế bằng đường không cho một căn cứ lớn và lại ở cách xa miền đồng bằng như vậy. Trung tuần tháng 11 – 1953, sự kiện đại đoàn 316 bắt đầu chuyển quân lên miền Tây Bắc đả đồng thời chấm dứt cuộc tranh cãi giữa các tướng tá Pháp. Gạt sang một bên những ý kiến bất đồng, trong cuộc họp ngày 17 – 11 tại tổng hành dinh quân đội Pháp ở Hà Nội, Na-Va quyết tâm giữ vững ý đònh thực hiện cuộc hành quân Ca-Xto chiếm đóng Điện Biên Phủ. • Sau khi đả hoàn tất công việc chuẩn bò, ngày 20–11– 1953 cuộc hành binh Ca–Xto đánh chiếm Điện biên Phủ chính thức khai diễn, đợt đầu đòch thả 2 tiểu đoàn dù xuống khu vực lòng chảo Điện Biên Phủ, chiều ngày 20 – 11 và các ngày sau, chúng thả tiếp 4 tiểu đoàn và một đại đội công binh. Cuộc hành quân không gặp trở ngại đả khiến cho các tướng tá Pháp hí hửng, lạc quan. Đầu thánh 12 – 1953, Na–Va xác minh ngày càng rõ về sự di chuyển của ta thì ý đồ biến Điện Biên Phủ thành một “cái bẫy” đả được Na –Va quyết đònh với quyết tâm chiến lược “chấp nhận chiến đấu ở Tây Bắc, lấy Điện biên Phủ làm một trung tâm phải bảo vệ bằng bất cứ giá nào”. Na–Va muốn xây dựng Điện biên Phủ thành cái “máy nghiền sản xuất ra chiến thắng và xác chết”, nhằm “ giam chân và tiêu diệt các đơn vò chủ lực nổi tiếng của Việt Minh”, Chúng dự đònh chiến thắng ở Điện Biên Phủ rồi đánh ra thu hồi các vùng mới bò mất ở Tây Bắc, cuối cùng sẽ mở một cuộc tấn công đại quy mô từ Đồng bằng đánh lên, từ Tây Bắc đánh xuống. Ngày 3–12–1953, Na–Va chỉ thò cho Cogny phải gấp rút xúc tiến mọi mặt cho việc xây dựng tập đoàn cừ điểm Điện biên Phủ. [...]... như vậy nên đòch đả huênh hoanh gọi Điện Biên Phủ là “tiền đồn cực mạnh bảo vệ Phương Tây” là “ chiến tuyến thép của thế giới tự do “, là “pháo đài bất khả xâm phạm“ Chúng cho rằng trước kia quân ta không đánh được Nà Sản thì nay đối với Điện Biên Phủ vững mạnh hơn nhiều, chắc chắn là quân ta không thể nào đánh được Trong suốt 5 tháng chuẩn bò, các vò trí ở Điện Biên Phủ đều được nhiều chuyên gia quân... toàn đúng đắn Chuyển phương châm tác chiến từ “đánh nhanh • giải quyết nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” là một quyết đònh rất quan trọng, có đầy đủ chứng lý khoa học, phù hợp với thực tế chiến trường lúc bấy giờ Thực tế lòch sử đả kiểm nghiệm tính đúng đắn của phương châm “ đánh chắc tiến chắc “ 3: Chiến thuật của ta trong chiến dòch Điện Biên Phủ: Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm có binh lực... những điều kiện tác chiến trên quy mô lớn của ta cũng như của đòch, từ sự phân tích khách quan, toàn diện đó làm cơ sở khoa học để ngày 6-12-1953 Bộ Chính Trò hạ quyết tâm chiến lược: Tiêu diệt toàn bộ quân đòch ở Điện Biên Phủ Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí Võ Ngun Giáp Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch 2: Công tác mở chiến dòch và phương châm chỉ đạo chiến dòch của... ta 4: Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dòch Điện Biên Phủ “Trận Điện Biên Phủ sẽ là một trận công kiên lớn nhất từ trước đến nay Vì vậy, sự chuẩn bò có nhiều khó khăn; Cần ráo riết tập trung lực lượng mới làm kòp nhưng nếu kiên quyết khắc phục khó khăn, hoàn thành được chiến dòch thì thắng lợi này sẽ là một thắng lợi rất lớn”  Về binh lực và thời gian tác chiến, phải sử dụng 9 trung đoàn bộ binh... do lên Điện Biên Phủ lúc này đả được Bộ Chính Trò và tổng quân ủy quy đònh như sau: Tuyến hậu phương do tổng cục cung cấp cùng hội đồng • cung cấp mặt trận đãm nhiệm chuyển hàng lên Ba khe và Suối Rút Tuyến chiến dòch từ Ba khe, Suối Rút lên Điện Biên Phủ do hậu cần chiến dòch phụ trách Sau khi thay đổi phương châm “ đánh nhanh, thắng • nhanh” sang “ đánh chắc, tiến chắc”, do lực lượng tham gia chiến. .. binh, 1 tiểu đoàn công binh) Nó không còn là hình thức điểm tựa đơn giản như ở Nà Sản (Sơn la), do đó đòch tin rằng Điện Biên Phủ là pháo đài kiên cố không sức mạnh nào có thể công phá được Những điểm mạnh về Điện Biên Phủ đặt ra cho ta nhiều vấn đề mới về chiến thuật – Ta đã chủ trương chiến thuật đánh: “ vây, tấn, lấn, triệt, diệt” Đánh từng bước kiềm chế hỏa lực pháo binh và binh • lực cơ động, diệt... còn huy động đến 80% lực không quân ở đông dương cho chiến trường Điện Biên Phủ Tập đoàn Điện Biên Phủ được bố trí thành hệ thống dày đặc 49 cứ điểm, khoanh làm 8 cụm cứ điểm, mỗi cụm mang tên một thiếu nữ Pháp: - Về công sự, hầm chỉ huy của Go–No ngay từ đầu đả được xây đắp khá kiên cố, bảo đảm chòu được đạn cối 120 ly Mỗi cứ điểm đều có những tuyến chiến hào lượn quanh và giao thông hào nối liền các... dựng tập đoàn cứ điểm Điện biên Phủ • Ngày 5- 12 – 1953, những đơn vò tham gia cuộc hành binh Castor được chuyển thành “ Binh đoàn tác chiến Tây Bắc “ (Go–No) Ngày 8-12-1953, Đại tá Đờ cát-Xtơri chính thức nhận chức tư • lệnh tâp đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ  Theo thống kê của bộ tham mưu Pháp Tính về binh lực: Từ ngày 20–11-1953 có 4.545 người đả • tăng lên mức cao nhất ngày 7-5 -1954 là 16.200 người,... Sa Lan xây dựng mà ta đả đánh chưa thành công Sau đó cố vấn Mai Gia Sinh đưa ra 2 phương án: Chiến thuật moi tim”(oa tâm tạng chiến- đánh nhanh, thắng nhanh) và chiến thuật bóc vỏ” (bóc bì chiến thuật-đánh chắc, tiến chắc) ng cho rằng năm ngoái ta thất bại ở Nà Sản do dùng lối đánh • bóc vỏ, nay ở Điện Biên Phủ đòch đang trong trạng thái lâm thời phòng ngự, công sự chưa vững chắc lại có nhiều sơ hởû... không thành công trong trận tiến công tập đoàn cứ điểm Nà Sản cuối năm 1952 Củng được gọi là tập đoàn cứ điểm nhưng Điện Biên Phủ lớn hơn Nà Sản rất nhiều Có người ví Điện Biên Phủ là “ Nà Sản lủy thừa 10” và như vậy, rỏ ràng phương châm “ đánh nhanh giải quyết nhanh “ đến cuối tháng 2 -1954, chứa đựng yếu tố không chắc • Đến ngày 26-1, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp khẳng đònh “không thể đánh theo kế hoạch . Biên Phủ. II:Chủ trương và công tác chuẩn bò của ta. III:Diễn biến chiến dòch. IV:Kết quả và ý nghóa. I). Thực Dân Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. 1: Pháp đánh chiếm Điện Biên. di chuyển của ta thì ý đồ biến Điện Biên Phủ thành một “cái bẫy” đả được Na –Va quyết đònh với quyết tâm chiến lược “chấp nhận chiến đấu ở Tây Bắc, lấy Điện biên Phủ làm một trung tâm phải bảo. Điện biên Phủ thành cái “máy nghiền sản xuất ra chiến thắng và xác chết”, nhằm “ giam chân và tiêu diệt các đơn vò chủ lực nổi tiếng của Việt Minh”, Chúng dự đònh chiến thắng ở Điện Biên Phủ

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ-LỚP SỬ-QP2B MÔN :LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI-HP1

  • Mục lục

  • I). Thực Dân Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện biên Phủ.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • II. Chủ trương và công tác chuẩn bò của ta:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan