luyen tap oxi.luu huynh

4 745 15
luyen tap oxi.luu huynh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 14/3/2010 Người soạn: H’Nhương Kbuôr Ngày giảng: 20/3/2010 GVHD: Đỗ Thị Phương Thu Tiết PPCT: Tiết 57 Tiết 57: LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC *Học sinh cần nắm: - Oxi – lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó tính oxi hóa của Oxi lớn hơn của lưu huỳnh. - Hai dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O 2 và O 3 . - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học của O, S. - Tính chất hóa học cơ bản các hợp chất của lưu huỳnh. - Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nó. *Học sinh vận dụng: - Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S. - Giải các bài tập định tính và định lượng về Oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng. II.PHƯƠNG PHÁP - Diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề. - Giải bài tập III. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn bài từ SGK,SBT,STK…. - Học sinh: Ôn trước bài Oxi, Lưu huỳnhvà làm BT trước khi đến lớp. IV TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo, tính chất của O và S - GV: Phát phiếu học tập số 1 cho từng nhóm HS và yêu cầu HS hoàn thành vào bảng sau có viết đầy đủ pthh chứng minh: Oxi Lưu huỳnh Cấu hình e Trạng thái Độ âm điện Tính chất hóa học Giống nhau Khác nhau I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA O VÀ S Oxi Lưu huỳnh Cấu hình e 1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Trạng thái Khí, không màu Rắn, màu vàng Lỏng, màu nâu Độ âm điện 3,44 2,58 Tính chất hóa học Giống nhau Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim. Đều thể hiện tính oxi hóa, oxi hóa kim lọai và phi kim Khác nhau Oxi là chất oxi hóa mạnh hơn  Nên oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học. Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại và một số phi kim - Lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như O, F. - HS thảo luận nhóm và trả lời - GV bổ sung thêm (nếu có) và nhắc lại cho HS nhớ O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 . 2Mg + O 2 → 2MgO C + O 2 → CO 2 CO + O 2 → CO 2 Fe + S → FeS H 2 + S → H 2 S Hg + S→ HgS S + O 2 → SO 2 C + F 2 → SF 6 Hoạt động 2: Ôn lại tính chất hợp chất của S - GV Phát phiếu học tập số 2 cho từng nhóm HS và yêu cầu HS hoàn thành vào bảng sau có viết đầy đủ pthh chứng minh: H 2 S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 Trạng thái số oxi hóa S Tính chất hóa học - HS thảo luận nhóm và trả lời - GV bổ sung thêm (nếu có) II.TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA S H 2 S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 Trạng thái số oxi hóa S -2 +4 +6 +6 Tính chất hóa học - Dd H 2 S trong nước có tính axit rất yếu H 2 S + NaOH NaHS+ H 2 O H 2 S + 2NaOH Na 2 S+ 2H 2 O - H 2 S có tính khử mạnh 2H 2 S + O 2  2S+2H 2 O 2H 2 S + O 2 2SO 2 +2H 2 O - SO 2 là oxit axit SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 SO 2 +NaOH  NaHSO 3 SO 2 +2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O - SO 2 có tính oxi hóa khi t/d với chất khử mạnh hơn SO 2 + 2H 2 S 3S +2H 2 O - SO 2 có tính khử khi t/d với chất oxi hóa mạnh hơn 2SO 2 + O 2  2SO 3 SO 2 +Br 2 + H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr - SO 3 là oxit axit SO 3 +H 2 O  H 2 SO 4 -T/d với dung dịch bazơ, oxit bazơ tạo muối sunfat SO 3 + CaO  CaSO 4 SO 3 +2NaOH  Na 2 SO 4 + H 2 O -H 2 SO 4 (l) có t/c chung của axit (làm quì hoá đỏ, t/d với kim loại trước H 2 , t/d với muối, t/d với bazo, với oxit bazo) → H + đóng vai trò là tác nhân oxi hoá: Zn + H 2 SO 4 l → ZnSO 4 + H 2 - H 2 SO 4 (đ) có tính axit mạnh, tính háo nước và tính oxi hoá mạnh. → SO 4 2- đóng vai trò tác nhân oxi hoá, H + làm môi trường: Cu + 2H 2 SO 4 đ → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O V 2 O 5 t 0C Hoạt động 3: Giải bài tập Bài 1/146: - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - HS trả lời Bài 2/146 : - GV yêu cầu HS thảo luận và gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - HS trả lời Bài 3/146: - GV yêu cầu HS thảo luận, nhận xét - HS thảo luận và trả lời. Bài 4/146: - GV gọi HS lên bảng làm BT - HS lên bảng làm BT Bài 5/147: - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải - HS lên bảng giải BT III.BÀI TẬP: Bài 1/146: Đáp án D Bài 2/146: Đáp án C Bài 3/146: a) Vì S trong H 2 S có số oxi hoá là -2 thấp nhất nên chỉ có tính khử S trong H 2 SO 4 có số oxi hoá +6 cao nhất nên chỉ thể hiện tính oxi hoá. b) Phản ứng minh hoạ SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đ → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O Bài 4/136: a. Fe + S → FeS FeS + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 S b. Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 H 2 + S → H 2 S Bài 5/147: - Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết Oxi - Còn lại 2 bình khí H 2 S, SO 2 mang đốt, khí nào cháy được là H 2 S, khí không cháy là SO 2 . 3.Củng cố: - Tính chất của Oxi – Lưu huỳnh - Hợp chất của S (H 2 S - SO 2 – SO 3 - H 2 SO 4 ) 4.Dặn dò:- Làm thêm các BT từ 6.42/54 đến 6.48/55 trong SBT V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hội An, ngày 15 tháng 3 năm 2010 Giáo sinh thực tập Giáo viên hướng dẫn H’Nhương Kbuôr Đỗ Thị Phương Thu . hóa học Giống nhau Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim. Đều thể hiện tính oxi hóa, oxi hóa kim lọai và phi kim Khác nhau Oxi là chất oxi hóa mạnh hơn  Nên oxi hóa hầu hết kim loại,. Tiết 57: LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC *Học sinh cần nắm: - Oxi – lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó tính oxi hóa của Oxi lớn hơn của lưu. khi t/d với chất oxi hóa mạnh hơn 2SO 2 + O 2  2SO 3 SO 2 +Br 2 + H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr - SO 3 là oxit axit SO 3 +H 2 O  H 2 SO 4 -T/d với dung dịch bazơ, oxit bazơ tạo muối

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan