kiem tra toan 7 HK II+DA.2.pdf

2 238 0
kiem tra toan 7 HK II+DA.2.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 TRƯỜNG THCS MỸ PHONG MÔN : TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5,0đ) Khoanh vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn thức 2 2 ( 2 )xy x y z− viết dưới dạng thu gọn là: A. 3 2 4x y z− B. 5 3 2x y z− C. 5 3 4x y z D. 3 2 4x y z Câu 2: Gía trò của biểu thức 2 2 x y xy+ tại x = -3, y = -2 là: A.30 B 30 C.11 D 11 Câu 3: Đơn thức 3xy 2 z đồng dạng với đơn thức nào ? A. -3xy 2 z B. 3xyz C. 2 3x yz D. 2 3xyz Câu 4: Cho đa thức P(x)= 3 9x x− . Nghiệm của đa thức P(x) là: A.0 B.3 C 3 D.Cả ba giá trò trên Câu 5: Đa thức M = 7 5 8 7 3xyz y z xyz− + − + có bậc là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 6: Cho tam giác DEF có DE = 4cm, DF = 5cm, EF = 8cm. Kết luận nào sau đây là đúng: A. µ µ µ D E F< < B. µ µ µ D E F> > C. µ µ µ E F D< < D. µ µ µ E D F> > Câu 7: Nếu trong một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là: A. Tam giác thường B. Tam giác vuông C.Tam giác cân D. Tam giác đều Câu 8: Các đoạn thẳng có độ dài nào là ba cạnh của một tam giác ? A.1cm, 2cm, 4cm B. 3cm, 4cm, 8cm C. 4cm, 6cm, 10cm D.2cm, 3cm, 4cm Câu 9: Tam giác ABC có điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. Khi đó điểm I là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến C. Ba đường phân giác D. Ba đường trung trực Câu 10 : Cho I là điểm bên trong tam giác ABC. Kẻ IH AB⊥ và IK AC⊥ . Biết IH = IK. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. AI và BI là các tia phân giác của µ A và µ B B. AI thuộc trung tuyến của tam giác ABC C. I là trực tâm của tam giác ABC D. Cả ba câu đều sai. II. Tự luận : (5,0đ) Câu 11: (1,5đ) :Cho các đa thức: A(x) = 2 4 3 2 4 3 5 3 4 3 5x x x x x x x+ − + + + − + B(x) = 3 2 4 3 3 5 4 3 1x x x x x x x− − − + − + − a) Thu gọn các đa thức trên. b) Tính C(-1) biết C(x) = B(x) - A(x) Câu 12 : (1,0đ) Tìm nghiệm của đa thức x 2 + x Câu 13: (2,0đ) Cho tam giác ABC vuông có µ 0 90A = . Đøng trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F. a) Chứng minh FA = FB b) Từ F kẻ FH AC⊥ (H ∈ AC). Chứng minh FH EF⊥ c) Chứng minh AE = FH Câu 14: (0,5đ) Chứng tỏ đa thức (x - 5) 2 + 1 không có nghiệm. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (5,0đ) Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D A B C D C D II. Tự luận: (5,0đ) Câu Đáp án Biểu điểm 11 a) Thu gọn đúng A(x) = 4 2 9 2 5x x x+ − + B(x) = 4 3 2 2 4 1x x x x− − − + − b) Tính đúng C(x) = B(x) - A(x) = 4 3 2 10 2 3 5 6x x x x− − − + − C(-1)= -22 0,25 0,25 0,5 0,5 12 - Biến đổi được x 2 + x = x(x+1) - Vì vậy x 2 + x = 0 ⇔ x(x+1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -1 0,5 0,5 13 - Viết đúng GT, KL - Vẽ hình đúng. a) Tam giác BFA có EF là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh AB nên tam giác BFA cân tại F Do đó FA = FB b) Vì EF EF//AC AC AB AB⊥  ⇒  ⊥  / /EF AC FH EF FH AC  ⇒ ⇒ ⊥  ⊥  c) Chứng minh được AEF FHA∆ = ∆ (cạnh huyền - góc nhọn) AE F H⇒ = (hai cạnh tương ứng) 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 14 - (x - 5) 2 ≥ 0 ⇒ (x - 5) 2 + 1 ≥ 1 - Do đó đa thức (x - 5) 2 + 1 không có nghiệm 0,25 0,25 B A C E F H . A(x) = 4 2 9 2 5x x x+ − + B(x) = 4 3 2 2 4 1x x x x− − − + − b) Tính đúng C(x) = B(x) - A(x) = 4 3 2 10 2 3 5 6x x x x− − − + − C(-1)= -22 0 ,25 0 ,25 0,5 0,5 12 - Biến đổi được x 2 + x =. AE F H⇒ = (hai cạnh tương ứng) 0 ,25 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 14 - (x - 5) 2 ≥ 0 ⇒ (x - 5) 2 + 1 ≥ 1 - Do đó đa thức (x - 5) 2 + 1 không có nghiệm 0 ,25 0 ,25 B A C E F H . 1: Đơn thức 2 2 ( 2 )xy x y z− viết dưới dạng thu gọn là: A. 3 2 4x y z− B. 5 3 2x y z− C. 5 3 4x y z D. 3 2 4x y z Câu 2: Gía trò của biểu thức 2 2 x y xy+ tại x = -3, y = -2 là: A.30

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan