Đe cuong on tap VL7 KHI

6 316 0
Đe cuong on tap VL7 KHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Năm học : 2009 - 2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I I. LÝ THUYẾT: 1) Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó vào mắt ta. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 2) Sự truyền ánh sáng: - Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. + Có 3 loại chùm sáng: - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. 3) Ứng dụng của Định luật truyền thẳng ánh sáng: - Bóng tối là vùng ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Bóng nửa tối là vùng phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. - Khi Mặt trời, Mặt trăng, Trái Đất thẳng hàng trên Trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chổ bóng tối không nhìn thấy Mặt trời ta có nhật thực toàn phần. Đứng ở chổ bóng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời ta có nhật thực một phần. - Khi Mặt trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt trăng bị Trái Đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng nữa , ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói là có nguyệt thực. 4) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 5) Gương phẳng - Gương cầu lồi - Gương cầu lõm: + Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. //////////////////////////////////// - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’. + Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. + Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và lớn hơn vật. - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 6) Nguồn âm: - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Khi phát ra âm các vật đều dao động. 7) Độ cao của âm: - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số dao động. Đơn vị tần số là Héc (Hz). - Tần số dao động càng lớn (nhỏ) thì âm phát ra càng cao (thấp). - Tai người có thể nghe được amm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz ( > 20000Hz gọi là siêu âm, <20Hz gọi là hạ âm). 8) Độ to của âm: - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động. - Biên độ dao động càng lớn âm càng to. - Độ to của âm được đo bằng đêxiben (dB) 9) Môi trường truyền âm: - Âm truyền được trong các môi trường như: chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. - Nói chung vận tốc truyền âm của chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. 10) Phản xạ âm - Tiếng vang: - Âm dội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ. - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây. - Những vật có bề mặt cứng, nhẵn phản xạ âm tốt. Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 11) Chống ô nhiễm tiếng ồn: - Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người. - Các cách làm giảm tiếng ồn: Tác động vào nguồn âm, phân tán âm trên đường truyền, ngăn không cho âm truyền đến tai. Phạm Ngọc Dương Trang 1 S I R S S ’ I K R R ’ Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Năm học : 2009 - 2010 - Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn gọi là những vật liệu cách âm. II. BÀI TẬP: Câu 1: Chọn cụm từ điền vào chổ trống để hồn thành kết luận sau: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi……………………. A. Xung quanh ta có ánh sáng B. Ta mở mắt C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta D. Khơng có vật chắn sáng Câu 2: Nguồn sáng là gì? A. Là vật tự phát ra ánh sáng B. Là vật được chiếu sáng C. Là những vật sáng D. Những vật mắt nhìn thấy Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng: Vật sáng là…………………. A. những vật được chiếu sáng B. những vật phát ra ánh sáng C. những vật mắt nhìn thấy D. những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Câu 4:Ta nhận biết được vật đen vì: A. Vật đó phát ra ánh sáng màu đen C. Vật đó đặt bên cạnh các vật sáng B. Vật đó hắt lại ánh sáng màu đen D. Vật đó hút tất cả các ánh sáng chiếu vào nó Câu 5: Vật nào dưới đây khơng phải là nguồn sáng. A. Mặt trời B. Ngọn nến đang cháy C. Đèn pin được bật sáng D. Viên gạch được nung nóng Câu 6: Chọn đáp án đúng: Trong một mơi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo: A. đường thẳng B. đường cong C. đường xiên D. đường vòng cung Câu 7: Trường hợp nào sau đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng: A. nh sáng truyền từ không khí vào một chậu nước. B. nh sáng truyền đi trong lớp không khí trên sa mạc. C. nh sáng truyền qua cửa kính đến mắt ta. D. nh sáng truyền từ bóng đèn đến mắt ta. Câu 8 : Tia sáng là: A. Tia ánh sáng từ vật phát ra đến mắt ta B. Tia nhìn phát ra từ mắt đến vật ta nhìn thấy C. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng . D. Đường truyền của ánh sáng biểu diễn bằng một đường nối điểm phát ra ánh sáng và điểm nhận được ánh sáng. Câu 10 : Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng D .Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất 1 phần Câu 11 : §øng trªn mỈt ®Êt , trong hỵp nµo di ®©y ta thÊy cã nhËt thùc? A. Ban ngµy, khi mỈt tr¨ng che kht mỈt trêi, kh«ng cho ¸nh s¸ng tõ mỈt trêi chiÕu xng mỈt ®Êt n¬i ta ®øng B. Ban ngµy, khi Tr¸i ®Êt che kht MỈt tr¨ng. C. Ban ®ªm, khi Tr¸i ®Êt che kht MỈt tr¨ng. D. Ban ®ªm, khi mỈt trêi bÞ tr¸i ®Êt che kht . Câu 8: Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng………………. .trên đường truyền của chúng A. khơng hướng vào nhau B. khơng giao nhau C. cắt nhau D. rời xa nhau Câu 9: Chùm sáng nào dưới đây là chùm sáng hội tụ: A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d a) b) c) d) Câu 10: Chùm sáng nào là chùm sáng phân kì:(Hình trên): A. Hình a B. Hình b C. Hình b và c D. Hình d Câu 11: Vât cản sáng (chắn sáng) là vật……………………… A. khơng cho ánh sáng truyền qua B. đặt trước mắt người quan sát C. khơng cản đường truyền đi của ánh sáng D. cho ánh sáng truyền qua Câu 12 Trong các câu sau câu nào đúng khi nói về bóng tối? A.Vùng tối nằm sau vật cản. C. Một phần trên màn chắn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. B. Chỗ không có ánh sáng truyền tới. D. Phần có màu đen trên màn. Câu 13 : Câu trả lời nào sau đây là đúng khi mô tả vùng bóng nửa tối? A. Bóng nửa tối là vùng ở sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. B.Bóng nửa tối là vùng nằm sau vật cản. C. Bóng nửa tối là vùng nằm trên màn chắn sáng. D. Bóng nửa tối là vùng trên màn chắn chỉ nhận được ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. Câu 14 . Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương phẳng: A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Gấp đôi vật. Câu 15: Chọn câu trả lời đúng: Ảnh của một vật tạo bởi gương là: A. hình của vật đó mà ta quan sát được ở trong gương B. bóng của vật đó Phạm Ngọc Dương Trang 2 Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Năm học : 2009 - 2010 C. bóng của vật đó xuất hiện trong gương D. hình của vật đó ở sau gương Câu 16. Đặt một gương phẳng trước mặt, từ từ đưa gương ra xa mắt. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. giữ nguyên không đổi. D. lúc tăng lúc giảm. Câu 17. Đặt một vật có dạng một đoạn thẳng nhỏ trước gương phẳng và song song với gương, ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Song song, ngược chiều với vật B. Song song, cùng chiều với vật. C. ảnh và vật vuông góc với nhau. D. Cả 3 nội dung trên đều sai. Câu 18. Đặt một cái bút chì trước gương phẳng và vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Song song, cùng chiều với vật. B. Vuông góc với nhau. C. Cùng phương, ngược chiều.D. Cả 3 nội dung trên đều đúng. Câu 19. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 25cm cho ảnh S’. Xác định khoảng cách SS’? A. SS’ = 25cm. B. SS’ > 25cm. C. SS’ < 25cm. D. SS = 50cm. Câu 20: Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống: Góc tới là góc hợp bởi……………………………. A. tia tới và pháp tuyến B. tia tới và mặt gương C.tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới D. tia tới và tia phản xạ Câu 21: Chọn câu trả lời đúng: Góc phản xạ là góc hợp bởi……………………… A. tia tới và pháp tuyến B. tia phản xạ và mặt phẳng gương C. tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới D. tia phản xạ và tia tới Câu 22: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng: A. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới B. Góc phản xạ lớn hơn góc tới C. Góc phản xạ bằng góc tới D. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. Câu 23: Chiếu một tia sáng tới vuông góc với mặt gương sẽ xãy ra trường hợp nào dưới đây? A. Tia tới đi thẳng vào trong gương. B. Tia sáng tới gương và bị gương hấp thụ hết ánh sáng. C. Tia sáng tới mặt gương và bị phản xạ theo chiều ngược lại. D. Tia sáng tới mặt gương và bị phản xạ đi là là theo mặt Câu 24: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng có góc tới i = 30 0 , góc phản xạ bằng: A. 20 0 B. 65 0 C. 45 0 D. 30 0 Câu 25: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, biết góc phản xạ bằng 45 0 . Vậy góc tới bằng: A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 75 0 Câu 26: : Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A. nhỏ hơn vật B. lớn hơn vật C. bằng vật D. bằng nữa vật Câu 27: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt……………. A. ngoài của một phần mặt cầu B. cong C. trong của một phần của mặt cầu D. Lồi Câu 28:Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có tính chất nào dưới đây? A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng kích thước B. Bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng kích thước C. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước Câu 29:Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song Câu 30: Giải thích vì sao trên ô tô, người ta thường dùng một gương cầu lồi để làm gương chiếu hậu? A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lõm. B.Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng C.Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật D.Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. Câu 31: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm là: A. bằng nữa vật B. nhỏ hơn vật C. bằng vật D. lớn hơn vật Câu 32: Tìm cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống. Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt……………………… A. ngoài của một phần mặt cầu B. cong C. trong của một phần của mặt cầu D. lõm Câu 33: Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa? A.Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B.Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C.Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D.Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa. Câu 34: Chùm tia tới song song gặp gương phẳng, có tia phản xạ là chùm sáng………… A. hội tụ B. song song C. phân kì D. bất kì Câu 35: Chiếu chùm sáng song song đến gặp gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ………. A. phân kì B. song song C. hội tụ D. đi thẳng Câu 36: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống của câu sau: Gương…………………. có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song. A. cầu lồi B B. phẳng C. cầu lõm D. cầu Phạm Ngọc Dương Trang 3 Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Năm học : 2009 - 2010 Câu 37: Cùng một vật lần lït đặt trước ba gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lõm. C. Gương cầu lồi. D. Không gương nào (ba gương cho ảnh ảo bằng nhau) Câu 38: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống của câu sau: Vật phát ra âm thanh gọi là………………… A. nguồn âm B. vật âm C.phát âm D. dao động Câu 39: Khi phát ra âm thanh thì các vật đều:…………………… A. đứng n B. dao động C. ở vị trí cân bằng D. im lặng. Câu 40: Hãy xác định câu nào sau đây là sai: A. Hz là đơn vị của tần số C. Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao. B. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm D. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng to Câu 41: Theo em kết luận nào sau đây là sai: A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm. B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20 Hz C. Siêu âm là những âm thanh có tần số cao hơn 20 000Hz D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người khơng thể nghe được. Câu 42: Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong câu sau Độ lệch … của vật dao động so với vị trí cân bằng còn được gọi là…… A. lớn nhất – biên độ dao động B. lớn nhất – độ to của âm C. lớn nhất – độ cao của âm D. nhỏ nhất – tần số của âm Câu 43: Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong câu sau: Độ to của âm phụ thuộc vào…………………… A. nhiệt độ của mơi trường truyền âm B. tần số dao động C. biên độ dao động D. kích thước của vật dao động Câu 44: Hãy xác định kết luận nào sau đây là sai? A. Mơi trường truyền được âm thanh là khí, lỏng và rắn C. Mơi trường truyền được âm thanh là chân khơng, lỏng và rắn B. Mơi trường truyền được âm thanh tốt nhất là chất rắn D. Mơi trường khơng truyền được âm thanh là chân khơng. Câu 45: Hãy xác định câu sai trong các câu sau đây: A.Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt C. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt B.Mặt tường sần sùi phản xạ âm tốt D. Bức tường càng phẳng, phản xạ âm càng tốt Câu 46: Những câu sau đây câu nào là khơng đúng: A.Trong phòng khi nói nếu có âm phản xạ thì có tiếng vang B.Âm truyền đi gặp vật chắn thì dội ngược lại gọi là âm phản xạ C.Vật có bề mặt cứng, nhẵn thì phản xạ âm tốt D.Để có tiếng vang, thì âm phản xạ phải đến sau 1/15 giây so với âm phát ra Câu 47: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có ô nhiễm tiếng ồn? A. Tiếng nô đùa của HS trong giờ ra chơi. C. Tiếng còi ôtô nghe thấy khi đi trên đường. B. m thanh phát ra từ loa ở buổi hoà nhạc, ca nhạc. D. Tiếng máy cày cày ruộng ở gần lớp học. B/ Phần tự luận: (4đ). Câu 1: Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp sau: B A B A A B B A Câu 2: Cho tia tới SI hợp với gương phẳng 1 góc 30 0 như hình vẽ: a) Hãy tính góc tới và góc phản xạ. và vẽ tia phản xạ của tia sáng này I .Câu 3: Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình bên) a.Vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bỡi gương phẳng. Độ dài của A’B’ bằng bao nhiêu?Vì sao? c. Xác đònh vùng mà ta đặt mắt nhìn thấy ảnh A’ của điểm A.(gạch chéo vùng đó). Câu 4:Cho một mũi tên AB cao 2 cm đặt thẳng đứng trước một gương phẳng(hình vẽ) . a) Vẽ ảnh A ’ B ’ của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng. b) Hỏi ảnh A ’ B ’ tạo bởi gương phẳng cao bao nhiêu ? Vì sao? Câu 5: Hãy giải tích vì sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng lại lộn ngược so với cây ? Câu 6. Chiếu một tia tới SI lên gương phẳng tạo với mặt gương một góc 60 o : a) Vẽ tia tới và tia phản xạ. b) Tính độ lớn góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. Câu 7 : Giải thích vì sao trên ơ tơ, xe máy người ta thường lắp một kính chiếu hậu là một gương cầu lồi mà khơng dùng các gương còn lại.? Phạm Ngọc Dương Trang 4 A B N S 30 0 B A I Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Năm học : 2009 - 2010 Câu 8: Vì sao người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời để làm nóng vật? Đáp án vật lí lớp 7 A/ Phần trắc nghiệm: (gồm 60 câu). 1. C 2. A 3.A 4. D 5. A 6. A 7. A 8. B 9. D 10. B 11.B – C 12. A 13.C 14. A 15. D 16. A 17. A 18. C 19. A 20. D 21. B 22. B 23.A 24. D 25. B 26. B 27. C 28. C 29. C 30. A 31.C 32. C 33. D 34. A 35. D 36. A 37. B 38. C 39. B 40. C 41. B 42. A 43. A 44. B 45. A 46. B 47. A 48. B 49. D 50. A 51. B 52. B 53. C 54. A 55. C 56. B 57. D 58. D 59. C 60. C B/ Phần tự luận: (gồm 7 câu). Câu 1: B B ’ A A ’ B B ’ A A ’ A B B ’ A ’ B B ’ A A ’ Câu 2: 2a. Góc tới là: 90 0 - 30 0 = 60 0 Vì góc phản xạ bằng góc tới N nên góc phản xạ cũng bằng 60 0 . 2b. Phạm Ngọc Dương Trang 5 Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Năm học : 2009 - 2010 S R Câu 3: 60 0 60 0 - Những vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm 30 0 30 0 - Khi phát ra âm thanh các vật đều dao động I Câu 4: - Tần số dao động là số lần dao động thực hiện được trong 1 giây Đơn vị của tần số dao động là héc (Hz) - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp. Câu 5: - Biên độ dao động là độ lạch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó. - Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Câu 6: 6a: Góc tới là: 90 0 - 40 0 = 50 0 6b: N 1 N 2 Vì góc phản xạ bằng góc tới S 1 S 2 nên góc phản xạ cũng bằng 50 0 R 1 R 2 i 1 r 1 i 2 r 2 40 0 40 0 I 1 I 2 Phạm Ngọc Dương Trang 6 . sáng. Câu 10 : Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng D .Khi Mặt Trời. đoạn thẳng nhỏ trước gương phẳng và song song với gương, ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Song song, ngược chiều với vật B. Song song, cùng chiều với vật. C. ảnh và. cho chùm phản xạ song song. D.Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa. Câu 34: Chùm tia tới song song gặp gương phẳng, có tia phản xạ là chùm sáng………… A. hội tụ B. song song C. phân kì D.

Ngày đăng: 08/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan