Giáo án văn 6- 2 cột

295 1.9K 0
Giáo án văn 6- 2 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: Văn bản Con rồng - Cháu tiên Truyền thuyết) Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: Giúp HS. - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Con rồng cháu tiên. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện. - Kể đợc truyện. B. Chuẩn bị: Tranh: Con rồng cháu tiên , máy chiếu. C. Tiến trình. i. ổn định lớp (1) ii. Kiểm tra bài cũ (5): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. iii. Bài mới (35): Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ. Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thỳc - GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu (*) SGK. Truyền thuyết là một thể loại văn học ntn? Có đặc điểm gì? - HS dựa chú thích trả lời. - GV lu ý HS tính truyền miệng, nhân vật và sự kiện lịch sử yếu tố tởng tợng kì ảo. - GV đọc mẫu. H em có nhận xét gì về giọng đọc? - GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. H giải thích nghĩa của từ Tinh trong các từ mộc tinh, Sơn tinh, thuỷ tinh. HS dựa SGK trả lời. H theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu rõ nội dung từng phần? - HS trả lời và học sinh khác nhận xét. - GV chiếu đáp án: Bố cục truyện: 3 phần . Đ1: từ đầu đến cung điện Long Trang. Lạc Long Quân và Âu Cơ lên duyên vợ chồng. Đ2: Tiếp đến lên đờng. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm con, 2 ng- ời chia tay. I. Tìm hiểu chung (3) * Khái niệm truyền thuyết: - Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật sự kiện liên quan đến lịch sử quá khứ. Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo. II. Đọc và tìm hiểu văn bản (28). 1. Đọc, tìm hiểu chú thích (5). 2. Tìm hiểu bố cục và tóm tắt truyện (5). * Bố cục: 3 phần. Đ3: Còn lại: nguồn gốc dân tộc. - Giới thiệu bức tranh con Rồng cháu tiên. - HS dựa vào tranh tóm tắt các sự việc chính của truyện theo thứ tự trớc sau. - Giáo viên chiếu đáp án tóm tắt truyện: - Lạc Long Quân con trai thần Long nữ có sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ giúp dân diệt yêu quái, trồng trọt - Âu Cơ dòng họ thần nông xinh đẹp tuyệt trần. - Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng. - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm ngời con. - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau hẹn khi có việc thì cùng giúp đỡ. - Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc tôn làm vua hiệu là Hùng Vơng đặt tên nớc là Văn Lang. H Tìm những chi tiết thể hiện tính chất lớn lao kì lạ đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của 2 nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ? - HS dựa SGK trả lời. H Nhận xét về nguồn gốc, hình dạng, tài năng của Lạc Long Quân và Âu cơ? - HS trả lời - GV nhận xét chốt và ghi bảng. H Các chi tiết kì lạ của truyện là những chi tiết t- ởng tợng vậy chi tiết tởng tợng kì ảo này có vai trò gì? - HS suy nghĩ trả lời. - GV giảng: tởng tợng kì ảo là những chi tiết không có thật đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định ( VD: tô đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ của nhân vật lịch sử) ở đây yếu tốt tởng tợng làm tăng tính thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc, tăng lòng tự hoà tôn kính tổ tiên dân tộc mình). - GV phát phiếu học tập - HS thảo luận nhóm. H Vì sao tác giả dân gian lại để cho Lạc Long Quân có nguồn gốc nòi Rồng và Âu Cơ thuộc họ thần nông ( tiên) khi xây dựng câu chuyện này? - HS suy nghĩ trả lời. * Tóm tắt truyện. 3. Phân tích (16) a. Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Nguồn gốc: cao quý. - Hình dạng và tài năng: lớn lao, kì lạ, đẹp đẽ. - Kết duyên kì lạ: Rồng và Tiên. b. ý nghĩa truyện. - Giải thích nguồn gốc cao quí của ngời Việt. - Biểu hiện ý nguyện ĐK thống H Hình ảnh bọc trăm trứng có ý nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời. H Từ hình ảnh bọc trăm trứng nở thành trăm con đến việc chia tay và lời hẹn khi có việc thì giúp đỡ nhau em có suy nghĩ ntn? - GV bình: Từ nguồn gốc của các nhân vật trong truyện truyện muốn giải thích suy tôn nguồn gốc cao quí thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt. Thể hiện lòng tự hào về nguồn gốc dòng giống Tiên Rồng rất đẹp, rất cao quý linh thiêng. Hình ảnh bọc trăm trứng biểu hiện ý nguyện thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc. H Giải nghĩa từ Đồng bào? - HS đọc ghi nhớ SGK. H Câu nói nào của Bác nhắc nhở chúng ta nhớ đến công ơn các Vua Hùng. H Em biết những truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt. GV mở rộng: Sự giống nhau về nội dung truyện KĐ sự gần gũi về nguồn gốc và giao lu văn hoá giữa các dân tộc. nhất của nhân dân ta. Ngời Việt Nam miền xuôi hay ngợc đều chung một cội nguồn. 4. Ghi nhớ ( SGK) 2. III. Luyện tập (4) - Câu nói: Các Vua Hùng đã có công dựng nớc bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc. - Truyện : Quả trứng to nở Quả bầu mẹ C 4 Củng cố (3). 1. Nhắc lại KN truyền thuyết? 2. ý nghĩa truyện? Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào của truyện. C 5 . Về nhà (1): Xem lại nội dung bài học. Soạn bài bánh trng bánh dày. Tiết 2 : Văn bản bánh trng bánh giầy Truyền thuyết) Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: Giúp HS. - Hiểu đợc ý nghĩa của truyền thuyết bánh chng bánh giầy. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện. - Kể đợc truyện. B. Chuẩn bị: máy chiếu Tranh truyện bánh chng bánh giầy. C. Tiến trình. C 1 : ổn định lớp (1) C 2 : Kiểm tra bài cũ (5):1. Kể truyện con rồng cháu tiên. 2. Nêu ý nghĩa của truyện Giáo viên chiếu BT3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nhận định đúng về truyền thuyết? A. Những câu chuyện hoang đờng B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nớc đợc phản ánh chân thực trong truyện . D. Cuộc sống hiện thực đợc kể một cách NT. * Đáp án : B. C 3 : Bài mới (35) giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ. Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thỳc - GV đọc mẫu H Nhận xét về giọng đọc? - GV hớng dẫn cách đọc và yêu cầu 3 HS đọc nỗi tiếp nhau. - HS đọc các chú thích 3-5-6-9. H Hãy chỉ ra bố cục truyện và nêu nội dung từng phần? - Yêu cầu HS trả lời và nhận xét lẫn nhau. - GV chiếu đáp án: bố cục truyện gồm 3 phần. Đ 1 : Từ đầu đến chứng giám. Hùng Vơng chọn ngời nối ngôi. Đ2: Tiếp đến Hình tròn Lang Liêu đợc thần mách bảo cách làm bánh. Đ3: Còn lại: Lang Liêu đợc nối ngôi. - GV giới thiệu bức tranh minh hoạ truyện BC - BG. -Yêu cầu HS tóm tắt truyện theo tranh. - GV chiếu đáp án tóm tắt truyện. + Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi, ngời nối ngôi phải đợc chí +Các ông Lang đua nhau làm cỗ hậu. I. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích (5) 2. Bố cục và tóm tắt truyện (5) * Bố cục. * Tóm tắt truyện. +Lang Liêu buồn vì cha tìm đợc lễ vật. +Lang Liêu đợc thần mách bảo làm bánh +Hùng Vơng vừa ý với lễ vật của Lang Liêu. + Vua đặt tên bánh và chọn Lang Liêu làm ngời nối ngôi. H Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ý định của Vua khi truyền ngôi là gì? - GV mở rộng: Hình thức truyền ngôi của vua Hùng khá đặc biệt dùng câu đố để thử thách, để tìm ra đ- ợc ngời nối chí vua. H Vì sao trong truyện các con của Vua chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. GV giảng: Thần ở đây chính là ND: Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là KQ công sức con ngời Chỉ có Lang Liêu hiểu đợc điều này, chàng đợc thần giúp đỡ là xứng đáng. H Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc Vua cha chọn để tế trời đất. - GV giới thiệu kênh hình. GV giảng: với ý nghĩa nh vậy nên bánh của Lang Liêu trở thành lễ vật lễ trời đất, lễ tiên vơng. Vì thế Lang Liêu đợc chọn làm ngời nối ngôi. ý nghĩa của hai thứ bánh đã chứng tỏ tài đức của ngời có thể nối đợc chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất do chính bàn tay con ngời làm ra tiến cúng Tiên Vơng dâng vua cha thì đúng là tài năng thông minh, có lòng hiếu thảo trân trọng ngời sinh thành ra mình. H Nêu ý nghĩa của truyền thuyết? - GV giảng: Truyện giải thích nguồn gốc bánh ch- ng, bánh giầy đề cao nghề nông. Lang Liêu hiện lên nh một anh hùng văn hoá Bánh chng, bánh giầy càng có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên phẩm chất tài năng của Lang Liêu bấy nhiêu. - HS đọc ghi nhớ ( SGK). - GV nhấn mạnh lại. H Phong tục làm bánh trng, bánh giầy ngày tết của 3. Phân tích (19) a. Vua Hùng và cách chọn ngời nối ngôi. - Hoàn cảnh đất nớc thanh bình, đã già. - Yêu cầu: ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua không nhất thiết là con trởng. b. Nhân vật Lang Liêu. - Lang Liêu là ngời thiệt thòi nhất. - Tuy là con vua nhng từ khi lớn lên ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng. Lang Liêu là con vua nhng thân phận gần gũi dân th- ờng. - Lang Liêu sáng tạo ra hai thứ bánh. - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế vì đó là sản phẩm của nhà nông do chính con ngời làm ra. - Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu sa ( tợng trng cho trời đất muôn loài) c. ý nghĩa của truyền thuyết. - giải thích nguồn gốc sự vật. - Đề cao lao động, đề cao nghề nông. 4. Ghi nhớ ( SGK ) 2. III. Luyện tập (4) nhân ta có ý nghĩa gì? - Đề cao nghề nông, sự thờ kính tổ tiên đất trời. - Xây dựng phong tục tập quán từ những điều giản dị mà rất thiêng liêng giàu ý nghĩa. - Ngày tết gói bánh là nét văn hoá truyền thống của dân tộc. H Học xong truyện này em thích nhất chi tiết nào? Kể lại sực việc trong tranh minh hoạ. Bài 1: - ý nghĩa của phong tục. Bài 2: Thảo luận. C4: củng cố: (3) 1. Nêu những chi tiết thể hiện yếu tố lịch sử trong truyện? 2. Nhắc lại ý nghĩa của truyền thuyết. C5: Về nhà (1) Xem lại nội dung bài. Soạn bài: Thánh gióng. Tiết 3 : Tiếng Việt Từ và cấu tạo của từ tiếng việt Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: Giúp HS. - Hiểu đợc thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt. Cụ thể hiểu: - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo của từ ( tiếng). - Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy) B. Chuẩn bị: máy chiếu Tranh truyện bánh chng bánh giầy. C. Tiến trình. C 1 : ổn định lớp (1) C 2 : Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra). C 3 : Bài mới (40). HS đọc sách giáo khoa H Lập danh sách các tiếng và từ bằng cách tách từ và tiếng trong mỗi câu trên? I. Từ là gì? ( 22) 1. Ví dụ ( SGK) 2. Nhận xét: - Tiếng dùng để tạo từ. - Từ dùng để tạo câu Khi 1 tiếng đợc dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ. 3. Ghi nhớ ( SGK) II. Từ đơn và từ phức (13) 1. VD ( SGK) 2. Nhận xét: - Từ đơn: Chỉ có 1 tiếng Tiếng Từ Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi , và, cách ăn ở. Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi , và, cách ăn ở Sau khi HS trả lời giáo viên chiếu đáp án. H Nhận xét về số lợng từ và tiếng ? - Có 9 từ - 12 tiếng. H Các đơn vị đợc coi là từ và tiếng có gì khác nhau. - GV giảng: Một tiếng đợc coi là từ khi tiếng ấy trùng với từ. Có tiếng trùng với từ, có tiếng cha đợc coi là từ. H Trong VD trên tiếng nào đợc coi là từ, tiếng nào cha đợc coi là từ? - Thần - vừa là tiếng vừa là từ - Trồng- là tiếng cha phải là từ - GV chốt lại kiến thức và rút sang ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. HS đọc VD và trả lời câu hỏi. H Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại. - GV chiếu bảng phân loại lên màn hình. HS điền Bảng phân loại Từ đơn Từ, đấy, nớc, ta, chăm Từ phức Ghép Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy Láy Trồng trọt - Từ phức: Có 2 tiếng trở lên Từ ghép: Các tiếng quan hệ về nghĩa? Từ láy: Các tiếng quan hệ về âm 3. Ghi nhớ III. Luyện tập (15) Bài 1: a. Từ ghép b. Nguồn cội, gốc rễ,gốc gác c. Cha mẹ, anh em, vợ chồng - Các tiếng trong từ có quan hệ với nhau về nghĩa. Bài 2: - Quy tắc sắp xếp tiếng: + Quy tắc nam trớc, nữ sau: nam nữ, trai gái, anh chị, ông bà. + Quy tắc bậc trên trớc, dới sau: anh em, ông cháu, bà cháu, mẹ con. Bài 3: ( bánh + x ) x là tiếng giữ vai trò cụ thể hoá loại bánh cách chế biến: bánh rán, nớng hấp , chất liệu bánh: nếp , tẻ, tôm, khoai Tính chất bánh: rẻo, xốp. Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai voi, Bài 4 Miêu tả tiếng khóc VD: khóc ra rả, nức nở, rng rức. Bài 5: H Qua bảng phân loại em có nhận xét gì về cấu tạo từ đơn, từ phức? - GV lu ý HS danh giới từ đơn và từ phức nhiều khi khó phân biệt. VD: Cháu ăn bánh dẻo ( từ ghép) Bánh dẻo quá ( từ đơn) H Từ ghép và từ láy có đặc điểm gì? GV chốt lại ý chính rồi rút sang ghi nhớ. HS làm vào giấy trong, giáo viênc hiếu Chia nhóm HS làm bài tập Nhóm 1: Câu a Nhóm 2: Câu b Nhóm 3: Câu c Dựa vào đâu KĐ từ nguồn gốc , con cháu là từ ghép? Nhận xét về quy tắc sắp xếp các tiếng? Các loại bánh đều đợc cấu tạo theo công thức bánh + x Điền vào chỗ trống: Từ thút thít miêu tả gì? HS từ làm theo nhóm C4: Củng cố (3) Phân biệt tiếng và từ? Lấy VD. Phân loại từ đơn và từ phức C5: Về nhà (1): - Xem lại bài học - Làm bài tập trong sách BT? - Tự chọn 1 đoạn vănvà gạch chân từ láy, từ ghép.? Tiết 4 : Tập làm văn giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: Giúp HS. Huy động kiến thức về các loại văn bản đã học, đã biết. Hình thành sơ bộc các khái niệm: VB, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt. B. Chuẩn bị: Bảng phụ. C. Tiến trình. C 1 : ổn định lớp (1) C 2 : Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra). C 3 : Bài mới (40). Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thỳc H Trong đời sống khi có 1 T 2 , tình cảm nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi ngời biết em. H Muốn biểu đạt t 2 , tình cảm nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn vẹn cho ng- ời khác hiểu thì em phải làm nh thế nào? - HS đọc câu ca dao: Ai ơi giữ chí cho mặc ai H Câu ca dao trên đợc sáng tác để làm gì? nói lên vấn đề gì? - GV giảng: Câu ca dao thứ 2 có tác dụng nói rõ thêm ý nghĩa của việc giữ chí cho bền không dao động khi ngời khác thay đổi chí hớng. H Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau nh thế nào? H Câu ca dao đã biểu hiện một ý trọn vẹn cha và có thể coi là một văn bản không? - GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi d, đ, e và đi đến kết luận. Lời phát biểu, bức th, đơn, bài thơ, câu chuyện đều đợc coi là văn bản. - Lời phát biểu là văn bản nói. - Bức th là văn bản viết GV chốt: Văn bản là chuỗi lời nói ( viết) có chủ đề thống nhất có LK mạch lạc. - GV dùng bảng phụ trình bày phơng thức I. Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt (25) 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. - Muốn biểu đạt t 2 , tình cảm, nguyện vọng cần phải nói ra hoặc viết ra. -Muốn biểu đạt t 2 , tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ thì phải tạo lập văn bản phải nói có đầu đuôi, mạch lạc, lí lẽ. - Câu ca dao nêu một lời khuyên và đề cập đến vấn đề giữ chí cho bền. Câu cao dao 6 và 8 đợc LK bằng cách gieo vần. Câu ca dao mạch lạc ( là quan hệ giải thích của câu ca dao sau với câu ca dao tr- ớc làm rõ cho ý câu trớc) - Câu ca dao đã biểu đạt một ý trọn vẹn và nh vậy đợc coi là văn bản. biểu đạt và yêu cầu HS điền VD, VD: Văn bản tự sự : Tấm cám. Văn bản miêu tả: Tả đồng lúa chín. Văn bản biểu cảm: Phát biểu cảm nghĩ Văn bản thuyết minh: Giới thiệu về chiếc áo dài. Văn bản HCCV: Đơn, thiệp mời. - Giới thiệu các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt cho HS biết: Lớp 6: Văn bản tự sự miêu tả. Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận. Lớp 8: Tự sự thuyết minh Lớp 9: Nghị luận, HCCV. H Nêu đặc điểm của mỗi kiểu văn bản và mục đích giao tiếp. Hớng dẫn HS làm bài tập lựa chọn kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt cho phù hợp với tình huống. HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh lại ý chính Đoạn văn thuộc phơng thức biểu đạt nào? Văn bản Con rồng cháu tiên thuộc kiểu 2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản. Văn bản tự sự: trình bày diễn biến sự việc Văn bản miêu tả: tái hiện trạng thái VB biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. VB thuyết minh: giới thiệu đ 2 , tính chất, p 2 VBHCCV: Trình bày ý muốn. * Bài tập 1. Đơn: VBHCCV. 2. Tờng thuật: VB tự sự 3. Tả pha bóng: VB miêu tả 4. Giới thiệu quá trình thành lập: VBTM 5. Bày tỏ lòng yêu nớc: VB biểu cảm 6. Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận 3. Ghi nhớ ( SGK) II. Luyện tập (15) Bài 1. a. Phơng thức tự sự b. Phơng thức miêu tả c. Phơng thức nghị luận d. Phơng thức biểu cảm [...]... tập 2 H Văn bản Thánh Gióng kể về sự việc gì? - Chuyện Thánh Gióng thời Hùng Vơng thứ 6 xung phong ra trận đánh giặc Ân H Em hãy trình bày diễn biến của sự việc trong truyện Thánh Gióng: HS trả lời, GV chiếu 1 Sự ra đời của Thánh Gióng 2 Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc 3 Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi 4 Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt xông ra trận đánh giặc 5 Thánh... Bé Mây và Mèo con đánh bẫy chuột bằng cá nớng đặt trong bẫy - Bé Mây và Mèo con rất vui vì lũ chuột tham ăn sẽ chui vào bẫy - Đêm , bé Mây ngủ mơ thấy chuột ra bẫy và chúng khóc nóc xin tha - Sáng ra, bé Mây xem bẫy không ngờ bẫy sập nhng lại là Mèo nằm trong bẫy Bài 2: Xác định văn bản tự sự H Hai văn bản này có nội dung tự sự Hai văn bản Huế khai mạc không? Vì sao? Ngời Âu lạc đánh Đều có nội dung... là gì? 2 Nêu những cách giải nghĩa từ C5 Về nhà (1) - Xem lại bài học - Xác định cách giải nghĩa của một số từ trong các văn bản đã học - Xem trớc bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Tiết 12 : Tập làm văn Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: Giúp HS - Nắm đợc yếu tố then chốt của tự s là sự việc và nhân vật - Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự... ổn định lớp (1) C2: Kiểm tra bài cũ (5) 1 Từ là gì? phân biệt từ và tiếng 2 Nêu căn cứ phân biệt từ đơn và từ phức, lấy VD Bài tập: C3: Bài mới (35) Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thỳc I Từ Thuần Việt và từ mợn (10) Giải thích từ trợng, từ tráng sĩ 1 VD ( SGK) trợng: 3,33 m - Trợng: Đơn vị đo = 10 thớc Trung Quốc - Tráng Sĩ: ngời có sức lực cờng tráng chí khí mạnh hay làm việc lớn 2 Nhận xét: - Là... Tiết 7 : Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn tự sự Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: Giúp HS - Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự - Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự B Chuẩn bị: C Tiến trình C1: ổn định lớp (1) C2: Kiểm tra bài cũ (5) 1 Em hiểu thế nào là giao tiếp? 2 Nêu các kiểu văn bản và phơng.. .văn bản nào? Vì sao? -VB Con rồng cháu tiên thuộc phơng thức tự sự vì nó trình bày diễn biến sự việc, có N/V, có sự việc, có kết thúc C4: Củng cố (3): 1 Văn bản là gì? 2 Nêu các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt C5: Về nhà (1): Xem lại bài học Làm bài tập trong sách BT Tiết 5 : Văn bản thánh gióng ( Truyền thuyết) Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:... thể hiện ý nghĩa gì? - T2 yêu cuộc sống, dù mệt nhọc, vất vả thì sống vẫn hơn chết C4: Củng cố (3) 1 Em hiểu tự sự là gì? 2 Tại sao khi kể chuyện cần trình bày theo chuỗi sự việc C5: Về nhà (1) Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 2, 3,4,5 Tiết 8 : Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn tự sự Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: Giúp HS Tiếp tục luyện tập, khắc sâu khái niệm tự sự Nhận biết đợc văn bản tự sự B Chuẩn... tiêu biểu của truyện - Kể lại đợc truyện B Chuẩn bị: Tranh thánh gióng, Bảng phụ C Tiến trình C1: ổn định lớp (1) C2: Kiểm tra bài cũ (5) 1 Kể lại chuyện Bánh chơng bánh giầy? Nêu ý nghĩa truyện? 2 Làm bài tập trên bảng phụ Khoanh tròn vào chữ cái ( Đ) nếu nhận định đúng và chữ ( S) nếu nhận định sai? A Truyền thuyết Con rồng cháu tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành và phát triển của các... mình B Chuẩn bị: Tranh minh hoạ C Tiến trình C1: ổn định lớp (1) C2: Kiểm tra bài cũ (5) 1 Trong văn bản Thánh Gióng có những chi tiết nào liên quan đến sự thật lịch sử 2. Trình bày chuỗi sự việc trong truyện Thánh Gióng C3: Bài mới (35) Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thỳc I Đọc - hiểu văn bản GV lu ý cách đọc: 1 Đọc và tìm hiểu chú thích (5) - Đọc... Đọc chậm, diễn cảm nhấn mạnh đoạn Sơn Tinh và Thuỷ tinh giao chiến -GV đọc mẫu: 2 HS đọc nối tiếp nhau -Lu ý các chú thích số 1 ,2, 4,5,6 H Xác định các chú thích là từ Hán 2 Bố cục và tóm tắt truyện (5) Việt : Cầu hôn, sính lễ, phán Bố cục: 3 phần H Xác định bố cục của truyện? Nêu Đ1: Vua Hùng kém rể nội dung từng phần? 2: Thuỷ Tinh cầu hôn Mị Nơng, giao tranh quyết liệt Đ3: Sự trả thù của Thuỷ Tinh . tiếng giữ vai trò cụ thể hoá loại bánh cách chế biến: bánh rán, nớng hấp , chất liệu bánh: nếp , tẻ, tôm, khoai Tính chất bánh: rẻo, xốp. Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai voi, Bài 4 Miêu tả tiếng. sự . 1. Bài tập: (20 ) 2. Nhận xét việc trong truyện Thánh Gióng: HS trả lời, GV chiếu 1. Sự ra đời của Thánh Gióng. 2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. 3. Thánh Gióng lớn nhanh. truyền thuyết? 2. ý nghĩa truyện? Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào của truyện. C 5 . Về nhà (1): Xem lại nội dung bài học. Soạn bài bánh trng bánh dày. Tiết 2 : Văn bản bánh trng bánh giầy Truyền

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trước khi trêu

  • Sau khi trêu

  • TỪ LOẠI

  • Các TT ghép

    • Dấu câu tiếng việt

    • Dấu phân cách các bộ phận

    • Dấu kết thúc câu

      • III. Lun tËp (15’)

      • B¶ng ph©n lo¹i

        • Ai ¬i gi÷ chÝ cho ............. mỈc ai

          • Sù viƯc vµ nh©n vËt trong v¨n tù sù

          • Tn 4

            • Sù tÝch hå g­¬m ( Trun thut)

            • Tn 4

              • Chđ ®Ị vµ dµn bµi cđa bµi v¨n tù sù

              • Tn 4

                • T×m hiĨu ®Ị vµ c¸ch lµm bµi v¨n tù sù

                • Tn 4

                  • T×m hiĨu ®Ị vµ c¸ch lµm bµi v¨n tù sù - bµi viÕt sè 1

                  • Tn 5

                    • Sä dõa

                    • Tn 5

                      • Sä dõa

                      • Tn 5

                        • Tõ nhiỊu nghÜa vµ hiƯn t­ỵng chun nghÜa cđa tõ

                        • Tn 5

                          • Lêi v¨n - ®o¹n v¨n tù sù

                          • Tn 6

                            • Th¹ch sanh ( cỉ tÝch)

                            • Tn 6

                              • Th¹ch sanh ( tiÕp)

                              • Tn 6

                                • Ch÷a lçi dïng tõ

                                • Tn 6

                                  • Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 1

                                  • Tn 7

                                    • Em bÐ th«ng minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan