giáo án chiều lớp 1 tuần 33

9 573 0
giáo án chiều lớp 1 tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều TUẦN 33 Ngày soạn :2/5/2010 Ngày dạy :Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Đồng chí Loan dạy Ngày soạn :2/5/2010 Ngày dạy :Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: LUYỆN ĐỌC BÀI:CÂY BÀNG I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Cây bàng0 -Viết tiếng có vần oang, viết tiếng ngoài bài có vần oang, oac 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài và làm đúng ở vở bài tập 3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức chăm học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Đọc bài Sau cơn mưa và trả lờì câu hỏi:Những cảnh vật thay đổi như thế nào sau cơn mưa? Cùng HS nhận xét bổ sung. 2.Bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc. +Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , đọc thuộc diễn cảm bài Cây bàng thành thạo +Tiến hành: Đọc đồng thanh 2 lần Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân. Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay. Nêu đặc điểm cây bàng từng mùa xuân, hạ, thu , đông? Cùng HS nhận xét sửa sai *Hoạt động 2: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe nhận xét sửa sai. Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp HS nối tiếp đọc từng câu. Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút) HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm . Thi đọc cá nhân. Mùa xuân cành lộc non mơn mởn Mùa hạ những tán lá xanh um Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá Mùa đông những cành khẳng khiu trụi lá T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều +Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập +Tiến hành: Bài 1: Viết tiếng có vần oang Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần oang Cùng HS nhận xét bổ sung -Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần +có vần oang: +có vần oac Bài 3: Viết câu chứa tiếng: Có vần oang Có vần oac Bài 4: Nối tên mùa với đặc điểm cây bàng từng mùa. Mùa xuân cành khẳng khiu Mùa hạ cành trên cành dưới chi chít lộc non Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ Mùa đông những tán lá xanh um Cùng HS nhận xét sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Đọc và trả lời câu hỏi thành thạo . Nhận xét giờ học Nêu yêu cầu lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm khoảng Nối tiếp mỗi em nêu một từ. +oang: vỡ hoang, khoang thuyền, +oac: áo khoác, khoác lác, rách toạc, Nêu yêu cầu bài 1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập +Bố đang vỡ hoang. +Bé mặc áo khoác. Lớp theo dõi nhận xét sửa sai 2 em nêu yêu cầu bài tập Lớp làm VBT nêu kết quả 1 em lên bảng nối Lớp đọc lại bài Cây bàng Thực hiện ở nhà Toán: LUYỆN BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.Yêu cầu: : 1.Kiến thức:-Củng cố về cách điền số ,giải toán có lời văn; -Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện tốt các phép cộng liên tiếp, viết các số theo thứ tự từ bé dến lớn, từ lớn đến bé. 3.Thái độ:Giáo dục các em tính tích cực, tự giác khi làm bài II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết các bài tập1 III.Các hoạt động dạy học : T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ Tính : 25+3+1 = 40+13 +4 = 37 -32 +11= . 2.Bài mới : Bài 1: Gọi các em nêu yêu cầu của bài .Điền số thích hợp vào ô trống +4 +3 + 5 3 +7 Yêu cầu các em tự làm bài vào vở Lưu ý : với những em trung bình hướng dẫn kĩ với các em lần lượt lấy số 3 cộng với các số 4, 3 , 5, 7sau đó mới ghi kết quả vào ô trống Yêu cầu các em đọc lại các số đã điền đúng Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: 2+4+1= 7+1+1= 3+3+3= 3+2+5= 5+3+1= 2+2+3= Nêu cách thực hiện phép tính? Cùng các em chữa bài Bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm 2+ = 10 9+ = 9 +5 = 8 + 6 = 6 4+ = 6 3 + .= 9 Cùng các em chữa bài Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ,từ lớn đến bé A, 9,6,8,0,7 B, 10,2,1,4 ,9 Cùng các em chữa bài Gọi học sinh đọc lại các dãy số đã điền đúng Bài 5: Dành cho học sinh giỏi Ba em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con . Nêu yêu cầu của bài rồi thực hành Học sinh viết vào ô trống các số thích hợp Tuyên dương những bạn làm nhanh, đúng 3em đọc lại các số đó Tính Thực hiện từ trái sang phải Cả lớp làm vào bảng con Nêu yêu cầu Lớp làm VBT, 1 em lên bảng điền số Học sinh nêu yêu cầu của bài Hai em lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con a. 0 ,6 ,7 , 8 , 9 b. 10 , 9 , 4 , 2 , 1 Đọc lại các số vừa điền T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều Hồng, huệ và Lan đi câu,ai cũng câu được cá .Huệ câu được 3 con cá, Lan câu được số cá ít hơn huệ , nhưng nhiều hơn Hồng .Hỏi Hồng câu được mấy con cá?Lan câu được mấy con cá? Cùng HS nhận xét sửa sai 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 3 em đọc bài toán , lớp đọc thầm bài toán Làm bài vào bảng con +Huệ câu được 3 con , Lan câu được 2 con, Hồng câu được 1 con Thực hành ở nhà Chính tả : LUYỆN VIẾT BÀI:CÂY BÀNG I.Yêu cầu : I 1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài Cây bàng -Điền đúng vần oang hoặcôac, chữ g hoặc gh vào chỗ trống. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ . 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị :Bảng phụ viết bài tập3,2 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : Viết các từ:cồng chiêng, chim yểng,củ riềng Cùng nhận xét sửa sai 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh tập chép -Đọc mẫu bài Cây bàng -Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng có âm ,vần khó các em thường viết sai -Giáo viên chốt lại khẳng khiu, trụi lá, xuân sang, chi chít, mơn mởn Yêu cầu cả lớp viết bảng con -Thực hành viết vào vở Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết -Đọc cho hs viết bài vào vở (mỗi câu đọc ba lần ) Đọc lại bài cho học sinh soát lại Yêu cầu các em dò lại bài,ghi lỗi ra lề vở Thu bài chấm một số em c.Làm bài tập: 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con Lắng nghe Cả lớp tìm và nêu Cả lớp viết bảng con Học sinh làm theo Cả lớp viết bài vào vở Học sinh dò lại bài Đổi vở cho nhau dò lại bài Học sinh quan sát và viết lại Đọc yêu cầu của bài T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều Bài 2. Điền oang hay oac Hướng dẫn HS đọc và điền vần oang hay oac vào chỗ chấm. Bài 3: Điền g hay gh Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết chính tả khi nào viết g, khi nào viết gh? Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở. Chấm bài ,nhận xét d. Củng cố ,dặn dò : Nêu lại quy tắc viết g, gh Nhận xét giờ học Về nhà viết lai các chữ còn sai Cửa sổ mở toang, Bố mặc áo khoác. Thoang thoản hoa nhài mà lại thơm lâu. Cả lớp làm bài vào vở Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Nêu yêu cầu viết gh khi đứng trước âm e, ê, i, còn lạiviết g gõ trống chơi đàn ghi ta ghềnh thác gắn biển tên trường 2 em nêu Thực hành ở nhà Ngày soạn :2/5/2010 Ngày dạy :Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Đồng chí Thu Hiền dạy Ngày soạn :2/5/2010 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 Đồng chí Loan dạy T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều Ngày soạn :2/5/2010 Ngày dạy :Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Môn : TNXH LUYỆN TẬP BÀI : GIÓ I.Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các dấu hiệu khi trời có gió Biết mô tả được cám giác khi có gió thổi vào Thực hành quan sát ngoài trời , biết phân biệt được gió mạnh hay gió nhẹ II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh , ảnh về gió , bão III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : + Khi trời nắng bầu trời như thế nào? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát tranh. Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.  Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao em biết là trời đang có gió? + Gió có gây nguy hiểm hay không ? Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên. Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung. Bước 3: treo tranh ,ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi: + Gió trong mỗi tranh này như thế nào? + Cảnh vật ra sao khi có gió như thế này? . kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió Hai em trả lời Học sinh nhắc tựa. Học sinh hoạt động theo nhóm. Vì cảnh vật lay động (cây nghiêng ngã) Gió nhẹ, không nguy hiểm. Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Gió rất mạnh. Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo. T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều mạnh thì nguy hiểm nhất là bão. Hoạt động 2: Liên hệ MĐ: Học sinh mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào mình. Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh cầm quạt hoặc quyển vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét . Tuỳ theo thời tiết ngày hôm đó các em trả lời là mát hay rét Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ . + Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … có lay động hay không? + Từ đó rút ra kết luận gì? Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành. Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm. kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. Hoạt động 3 : làm bài tập Điền các từ : Gió nhẹ , gió mạnh , lặng gió vào chỗ chấm cho phù hợp Trong vườn , cành lá đứng yên khi …………. Cành lá đu đưa khi có …………… cây và cành lá nghiêng ngả khi có …………………. Yêu cầu các em đọc thầm bài tập và tự làm vào vở Cùng các em chữa bài Gọi các em đọc lại bài tập đã điền đúng 4.Củng cố Làm sao ta biết có gió hay không có gió? Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào? Nhắc lại Cả lớp thực hành Em cảm thấy mát nếu hôm đó trời nóng Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Lay động nhẹ –> gió nhe. Lay động mạnh –> gió mạnh. Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường. Nhắc lại. Cả lớp đọc thầm bài tập và làm bài vào vở 3em làm vào phiếu 2em đọc lại bài tập đã hoàn thành Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió. Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ, gió mạnh T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều 5.Dặn dò : Học bài, xem bài mới: Trời nóng , trời rét cây cối … lay động mạnh. Thực hành ở nhà. Môn Tập viết LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 33 I.Mục tiêu: Giúp HS Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , rèn chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết từ Sao sáng Nhận xét , sửa sai. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét +Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng dụng . +Tiến hành: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ Bài viết có những âm nào? Những chữ nào viết cao 5 ô li ? Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? Những chữ nào viết cao 1 ô li ? Những chữ nào viết cao 1,5 ô li ? Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: +Mục tiêu: viết đúng đẹp chữ hoa và từ ngữ +Tiến hành: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm Lớp viết bảng con , 2 em lên bảng viết. Quan sát đọc cá nhân, lớp Chữ hoa cỡ lớn chữ hoa cỡ vừa Các chữ còn lại Cách nhau 1 ô li Cách nhau một con chữ o Quan sát và nhận xét. Luyện viết bảng con Tô vào vở ô li. T rường T iểu học H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều Thu chấm 1/ 3 lớp Nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. Viết xong nộp vở chấm. Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Thực hiện ở nhà . C hơn N hơn G iáo án chiều TUẦN 33 Ngày soạn :2/5/2 010 Ngày dạy :Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2 010 Đồng chí Loan dạy Ngày soạn :2/5/2 010 Ngày dạy :Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2 010 Tập đọc: LUYỆN. yêu cầu bài 1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập +Bố đang vỡ hoang. +Bé mặc áo khoác. Lớp theo dõi nhận xét sửa sai 2 em nêu yêu cầu bài tập Lớp làm VBT nêu kết quả 1 em lên bảng nối Lớp đọc lại. H ồ C hơn N hơn G iáo án chiều Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ Tính : 25+3 +1 = 40 +13 +4 = 37 -32 +11 = . 2.Bài mới : Bài 1: Gọi các em nêu yêu cầu của bài .Điền số thích hợp vào ô trống

Ngày đăng: 08/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUYỆN TẬP BÀI : GIÓ

  • I.Mục tiêu :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan