Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx

67 930 3
Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 1 Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ► VÀI NÉT VỀ LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN Mỹ học tiếp nhận là khuynh hướng trong phê bình nghiên cứu văn học, xuất phát từ ý tưởng cho rằng, TPVH chỉ ra đời trong quá trình gặp gỡ tiếp xúc giữa văn bản tác phẩm với độc giả. • Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của mỹ học tiếp nhận là sự tiếp nhận, tức là sự cảm nhận tác phẩm văn học của độc giả. Xét về nguồn gốc, mỹ học tiếp nhận là sự phản ứng đối với mỹ học nội quan, đối với tư tưởng về tính tự trị của nghệ thuật. “Mỹ học tiếp nhận đoạn tuyệt với những ý niệm về tính độc lập của nghệ thuật khỏi văn cảnh xã hội lịch sử, nó gia nhập lĩnh vực nghiên cứu độc giả và xã hội”. Do vậy, mỹ học tiếp nhận đặc biệt chú ý đến các hiện tượng của văn hóa đại chúng (văn chương giải trí, các loại ấn phẩm báo chí), nó có mối liên hệ với các nghiên cứu xã hội học, khoa học sư phạm, các bộ môn nghiên cứu văn học ứng dụng. Ngọn nguồn của mỹ học tiếp nhận có giải thích học và hiện tượng học của Husserl, chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague, trường phái hình thức Nga những năm 20 thế kỷ XX, xã hội học văn học v.v. Người tiên phong của mỹ học tiếp nhận là R. Ingarden. Ông đã tu chỉnh khái niệm cụ thể hóa và tái lập trong công trình Về việc nhận thức tác phẩm văn học nghệ thuật. Ingarden chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hiện tượng học của Husserl, trước hết là ý tưởng về tính chủ định. Chính ý tưởng này đã trở thành luận chứng triết học cho bản chất giao tiếp của nghệ thuật, giải thích tính chất tích cực, sáng tạo của sự tiếp nhận ở độc giả. Đầu những năm 40 thế kỷ XX, một đại diện của chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague là Felix Vodicka cho rằng, không phải tất cả những sự cụ thể hóa có thể có xét từ góc độ những ý đồ của cá nhân độc giả, đều có thể trở thành mục tiêu nghiên cứu, mà chỉ những sự cụ thể hóa nào cho thấy có diễn ra sự gặp gỡ cấu trúc tác phẩm và cấu trúc các chuẩn mực văn học do thời đại lịch sử cụ thể quy định, những chuẩn mực mà người tiếp nhận là đại diện. Biểu hiện hoàn chỉnh nhất của các nguyên tắc mỹ học tiếp nhận, tính đến nay, là ở công trình của các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Konstanz ra đời ở CHLB Đức những năm 60. Đại diện là H. R. Jauss, W. Iser, R. Warning, G. Grimm v.v. Mỹ học tiếp nhận của trường phái này đặt mục tiêu cách tân và mở rộng sự phân tích của nghiên cứu văn học bằng cách đưa vào lược đồ quá trình văn học sử một bậc độc lập mới, đó là độc giả. Luận đề trung tâm là: giá trị thẩm mỹ, tác động thẩm mỹ và tác động văn học sử của tác phẩm đều dựa trên cơ sở sự khác biệt giữa tầm chờ đợi (tầm đón đợi) của tác phẩm và độc giả, được thực hiện dưới dạng kinh nghiệm thẩm mỹ và kinh nghiệm sống thực tế mà người đọc có được. 2 Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam Kết hợp phân tích đồng đại và lịch đại về sự tiếp nhận, H. R. Jauss đã miêu tả lịch sử tiếp nhận như là quá trình khai triển dần dần tiềm năng nghĩa ở tác phẩm vốn được hiện thời hóa trong các giai đoạn lịch sử của sự tiếp nhận. Theo ông, chỉ có nhờ vào trung giới của độc giả, tác phẩm mới hòa hợp với tầm kinh nghiệm biến đổi của một truyền thống nào đó mà trong khuôn khổ của nó liên tục diễn ra sự phát triển của tiếp nhận từ thụ động, đơn giản, đến hiểu một cách có phê phán, tích cực; từ chỗ dựa vào các chuẩn mực thẩm mỹ được thừa nhận đến chỗ thừa nhận các chuẩn mực mới. Tác phẩm văn học không thể được coi như cái hoàn toàn mới, dựa vào những tín hiệu lộ liễu, hoặc ẩn dấu chứa đựng bên trong, nó tạo cho công chúng độc giả một cách tiếp nhận hoàn toàn xác định, nó kích thích độc giả nhớ lại những gì đã đọc, đưa độc giả vào một trạng thái xúc cảm nhất định. Theo H. R. Jauss, tương quan giữa tác phẩm và công chúng không phải chỉ một chiều mang tính chất quyết định luận. Có những tác phẩm vào lúc xuất hiện không hướng vào một công chúng nào thật xác định, nhưng những tác phẩm ấy phá hủy không thương tiếc tầm chờ đợi văn học quen thuộc, đối với điều đó cần phải có thời gian để sản sinh một công chúng, một môi trường độc giả có khả năng coi tác phẩm ấy là “của mình”. Tầm chờ đợi văn học khác với tầm chờ đợi thực tiễn sống ở chỗ, nó không chỉ bảo lưu kinh nghiệm trước kia, mà còn dự báo khả năng chưa có, mở rộng không gian hạn hẹp của hành vi xã hội, làm nảy sinh những mong muốn, nhu cầu mới. W. Iser trong công trình Cấu trúc vẫy gọi của văn bản đã đưa vào phạm trù tính bất định của tác phẩm văn học do R. Ingarden nêu ra, cho rằng kinh nghiệm thẩm mỹ được hình thành chính là nhờ có những vùng bất định hoặc những điểm trống trong văn bản. Ông đã dày công soạn thảo cả một danh mục những điều kiện và thủ pháp sản sinh những điểm trống ở văn bản. Tuy nhiều luận điểm và định nghĩa đã được luận chứng khá kỹ, song mỹ học tiếp nhận với tư cách là hệ thống lý thuyết vẫn còn chưa hoàn chỉnh. Như G. Grimm nhận xét, những khó khăn gắn với việc xây dựng một lý thuyết tiếp nhận thống nhất, có gốc rễ ở tính phức tạp và đa thành phần của chính đối tượng nghiên cứu, đòi hỏi sự tiếp cận phân tích liên ngành và đa ngành. Hiện tại các chuyên gia mới chỉ ghi nhận một số lĩnh vực và khuynh hướng nghiên cứu của mỹ học tiếp nhận: + Mỹ học tiếp nhận nhận thức lý thuyết (giải thích học và hiện tượng học); + Mỹ học tiếp nhận mô tả tái tạo (chủ nghĩa cấu trúc, những người kế tục chủ nghĩa hình thức Nga); + Mỹ học tiếp nhận xã hội học thực nghiệm (xã hội học về thị hiếu đọc); + Mỹ học tiếp nhận tâm lý (nghiên cứu tâm lý các thế hệ độc giả); + Mỹ học tiếp nhận lý thuyết giao tiếp (nghiên cứu ký hiệu học); + Mỹ học tiếp nhận thông tin xã hội (nghiên cứu vai trò xã hội của các phương tiện truyền thông đại chúng). MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ: 3 Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam Kinh nghiệm thẩm mỹ: một trong những phạm trù trung tâm của mỹ học tiếp nhận do R. Ingarden nêu ra trong cuốn Cụ thể hóa và tái lập. Khái niệm này được H. R. Jauss tu chỉnh trong cuốn Văn học sử như là sự khiêu khích nghiên cứu văn học hay cuốn Kinh nghiệm thẩm mỹ và giải thích văn học. Kinh nghiệm thẩm mỹ cho phép người đọc đột phá về phía tương lai, mở cho con người những khả năng mới, làm sống lại cái quá khứ đã bị lãng quên; cho phép người đọc nhập vai đối với cái được mô tả và biểu hiện, tạo cho người đọc khả năng tham dự trò chơi độc đáo, đồng nhất mình với những gì được hình dung là lý tưởng; nó cũng cho phép người đọc thưởng thức những cái mà trong cuộc đời thực không thể thực hiện được. H. R. Jauss cho rằng, bản chất sâu xa của kinh nghiệm thẩm mỹ không phải ở sự tiếp nhận nhạy bén cái mới, không phải ở cái ấn tượng sửng sốt chứa đựng trong sự làm quen với thế giới khác; bản chất ấy là ở việc quay lại thời gian đã mất, tìm kiếm cái quá vãng đã bị lãng quên từ lâu mà con đường đi đến phải qua “cánh cửa của sự nhận biết lặp lại”. Khoảng cách thẩm mỹ: khái niệm xác định mức độ bất ngờ của tác phẩm đối với độc giả, và theo quan niệm của mỹ học tiếp nhận, nó xác định giá trị thi học của tác phẩm. Sự ngạc nhiên hay thất vọng xâm chiếm người tiếp nhận khi gặp gỡ tác phẩm đã cám dỗ sự chờ đợi của anh ta, theo H. R. Jauss, đó là tiêu chuẩn xác định giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. Khoảng cách giữa tầm chờ đợi của độc giả và tầm chờ đợi của tác phẩm, tức giữa cái quen biết thuộc kinh nghiệm thẩm mỹ và sự tất yếu “biến đổi tầm” mà sự tiếp nhận tác phẩm mới đòi hỏi, theo quan niệm của mỹ học tiếp nhận, khoảng cách ấy xác định tính nghệ thuật của tác phẩm văn học. Trong trường hợp khoảng cách thẩm mỹ được rút ngắn lại, ý thức cảm thụ của người tiếp nhận không đòi hỏi xúc tiếp với tầm kinh nghiệm thẩm mỹ mới, thì tác phẩm tiếp cận phạm trù “tiêu dùng”. Nghệ thuật đó không đòi hỏi thay đổi tầm chờ đợi của người tiếp nhận, ngược lại nó hoàn toàn đáp ứng sự chờ đợi ấy, thỏa mãn nhu cầu của người tiếp nhận là gặp lại các mẫu mực quen thuộc về thẩm mỹ. Cụ thể hóa: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ quá trình độc giả tái tạo tác phẩm nghệ thuật, đem ý niệm và xúc cảm của mình, dựa trên cơ sở tầm chờ đợi của bản thân mình, lấp đầy nghĩa vào những điểm trống, những vùng bất định trong khung cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm. Theo R. Ingarden, tác phẩm văn học mang tính nghệ thuật chỉ là một thứ khung sườn, độc giả sẽ phủ da đắp thịt lên khung sườn ấy. Có vô số sự cụ thể hóa của cùng một tác phẩm, mỗi lần đọc lại tạo ra một sự cụ thể hóa mới, khác với sự cụ thể hóa cũ. R. Ingarden chia ra 4 kiểu khác nhau: 1. từ chỗ đứng người tiêu dùng hồn nhiên; 2. từ lập trường thẩm mỹ chuyên biệt; 3. từ lập trường của những quyền lợi chính trị và tôn giáo nhất định với mục tiêu cổ động; 4. từ lập trường nghiên cứu khoa học. R. Ingarden cho rằng, chỉ có sự cụ thể hóa diễn ra theo cách thứ 2 mới đáp ứng được trọng trách của tác phẩm nghệ thuật. Tất cả những kiểu cụ thể hóa khác đều là sự chối bỏ ít hay nhiều lý tưởng nội quan của tác phẩm. Cùng với khái niệm cụ thể hóa, R. Ingarden còn đề xuất khái niệm tái cấu trúc và giải thích nó như là sự khách quan hóa nội dung đề tài tác phẩm mà độc giả thực hiện sau khi cụ thể hóa. Felix Vodicka cho rằng, không phải tất cả những sự cụ thể hóa có thể có xét từ góc độ những ý đồ của cá nhân độc giả, đều có thể trở thành mục tiêu nghiên cứu, mà chỉ những sự cụ thể hóa nào cho thấy có diễn ra sự gặp gỡ cấu trúc tác phẩm và cấu trúc 4 Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam các chuẩn mực văn học do thời đại lịch sử cụ thể quy định, những chuẩn mực mà người tiếp nhận là đại diện. Đồng nhất hóa: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ sự tự đồng nhất của độc giả với các nhân vật văn học; việc độc giả trải nghiệm thế giới hư cấu của tác phẩm nghệ thuật như là thế giới cụ thể sống động có thực, trải nghiệm này nảy sinh trên cơ sở niềm tin của độc giả vào tính thực tại của ảo giác nghệ thuật. W. Iser xem quá trình đọc như là sự xung đột thường xuyên của hai xu hướng: một mặt độc giả có nhu cầu đồng nhất hóa, tin vào ảo giác, mặt khác là “mỉa mai văn bản”, đặt toàn bộ các liên hệ cấu trúc của văn bản trước sự hoài nghi. W. Iser nhận xét rằng, trong quá trình đọc, có sự nảy sinh hình thức tham gia của độc giả vào tác phẩm, khi anh ta bị lôi kéo vào văn bản đến mức anh ta có cảm tưởng là bất cứ khoảng cách nào giữa anh ta và những điều xảy ra trong tác phẩm, cũng đều đã mất đi. Kết quả là diễn ra sự “tan” ranh giới giữa chủ thể và khách thể, đưa đến sự tách vỡ cá nhân của bản thân độc giả. Hiện thời hóa: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ việc độc giả làm sống động, vật thể hóa các chi tiết hoặc các đoạn của tác phẩm văn học, biến những cảnh thoáng qua thành bức tranh khai triển, làm nảy nở một mạng lưới liên tưởng và xúc cảm. R. Ingarden quan niệm, hiện thời hóa là một trong những cách khách quan hóa và cụ thể hóa sự miêu tả nghệ thuật, ở mức nhất định nó được lập chương trình bởi bản thân văn bản văn học. Độc giả nghe và tiếp nhận, rồi sau đó hiện thời hóa, tức là vật thể hóa, làm sống động - nhờ khai triển và bổ sung bằng tưởng tượng của bản thân - không phải bất cứ cái gì, mà chỉ những điều ám chỉ chứa trong tác phẩm: các chi tiết, đường nét, ngôn từ, hình ảnh v.v. Trong việc hiện thời hóa các mảng của văn bản, độc giả giữ lấy một sự tự do đáng kể khỏi ý chí tác giả, nhưng không thể hoàn toàn lạ hóa khỏi tác phẩm. Theo R. Ingarden, hiện thời hóa (cũng như cụ thể hóa) các chi tiết nội dung - là phần khó thực hiện nhất trong sự tiếp nhận của độc giả. Ở đây nảy sinh sự lệch lạc đáng kể nhất khỏi chủ định của tác giả, ở đây độc giả được độc lập nhiều nhất. Các hình ảnh thị giác thường được hiện thời hóa nhiều hơn so với các hình ảnh âm thanh và nhịp điệu. Các bức tranh được hiện thời hóa trong quá trình tiếp nhận hầu như không bao giờ hoàn tất hoàn chỉnh; chúng rải rác trong tác phẩm và chỉ gắn độc giả với những mảng nhỏ, những chi tiết, xuất hiện một cách bất thường, không rõ rệt theo quy luật. Tầm chờ đợi: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ một đồng bộ các ý niệm thẩm mỹ, xã hội chính trị, tâm lý v.v, quy định quan hệ của tác giả, và do vậy, của tác phẩm, với xã hội (và với những dạng công chúng độc giả khác nhau), cũng như quan hệ của độc giả với tác phẩm, như vậy nó quy định cả tính chất sự tác động của tác phẩm đến xã hội lẫn việc xã hội tiếp nhận tác phẩm. H. R. Jauss phân thành tầm chờ đợi được mã hóa trong tác phẩm và tầm chờ đợi của độc giả. Sự tiếp nhận tác phẩm và sự hình thành kinh nghiệm thẩm mỹ của độc giả được thực hiện trong tiến trình tương tác của hai tầm chờ đợi ấy. H. R. Jauss nhận xét, tầm chờ đợi của tác phẩm là bình ổn, khác với tầm chờ đợi của người tiếp nhận vốn luôn luôn biến đổi. 5 T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam Lý luận tiếp nhận văn học ở Việt Nam Từ sau năm 1980, vấn đề lý luận tiếp nhận đã gây đợc sự chú ý của giới nghiên cứu phê bình. Đã có những bài nghiên cứu về vấn đề này xuất hiện trên các báo, tạp chí: Năm 1974, trên Tạp chí Văn học số 4, Nguyễn Văn Hạnh đã đề cập vấn đề này nh một khâu th- ờng thức. Năm 1980, Hoàng Trinh tìm hiểu vấn đề tiếp nhận văn học trong mối quan hệ với văn học so sánh. Ông đã đa ra các hình thái và cấp độ tiếp nhận (Tạp chí Văn học, số 4/1980). Bài viết Nghiên cứu sự tiếp nhận văn chơng trên quan điểm liên ngành của Nguyễn Văn Dân trên tạp chí Văn học số 4/1986, đề cập con đờng tìm ra giá trị thẩm mĩ của tác phẩm. Cùng số này có bài Giao tiếp trong văn học của Hoàng Trinh bàn tiếp về ngời đọc v.v Có thể nói trong công tác nghiên cứu văn học ở nớc ta nhiều năm nay, một trong những vấn đề đợc coi là nổi bật nhất là vấn đề đánh giá tác phẩm văn học. Chúng ta có thể điểm qua các hiện tợng đánh giá tác phẩm: - Đánh giá không chính xác do thái độ bị chi phối bởi động cơ cá nhân. - Có khoảng cách giữa d luận phê bình và giá trị thực của tác phẩm. - Đồng nhất điển hình xã hội với điển hình nghệ thuật. - Không quan tâm đồng đều mọi tác phẩm. - Thiên về chê hoặc khen mà không đánh giá đúng sát tác phẩm. - Hiểu sai tác phẩm, gán ghép cho sáng tác những cái nó không có. Tất cả các hiện tợng trên đều do cha nắm bắt đúng đối tợng. Điều này có liên quan đến vấn đề chính trị, xã hội với những biến động của văn học, nghệ thuật. Nớc ta chịu ảnh hởng sâu sắc của nền văn học phong kiến lâu dài và về mặt truyền thống, có không ít những mặt yếu kém, lạc hậu. Chính những điều này đã tạo nên sự bảo thủ văn học. Sự bảo thủ văn học này trong điều kiện xã hội hiện nay làm hạn chế quá trình văn học dân tộc hớng về tơng lai. Bởi, chính cái tính truyền thống của văn học nớc nhà đã tạo ra cách ứng xử với những tác phẩm: chỉ là khen, chê hoặc chỉ tập trung vào một số tác phẩm ở nớc ta khi mà giáo trình Lý luận văn học đã có bài Tiếp nhận văn học (H,1986) thì công chúng tiếp nhận văn học từ năm 1986 trở về đây đã khác so với công chúng tiếp nhận văn học trớc năm 1985 rất nhiều. Ngời ta không còn đến với tác phẩm văn học nh là đến với bản sao của hiện thực để xem các nhân vật trong tác phẩm có giống ngoài hiện thực, ngang tầm với hiện thực hay không, mà chủ yếu để xem tác phẩm văn học nói gì về hiện thực, có t tởng mới gì về hiện thực. Với sự cố gắng nỗ lực nhằm du nhập và tham khảo lý luận văn học nớc ngoài, bằng nhiều kênh thông tin khác nhau chúng ta đã giới thiệu đợc nhiều về các trờng phái, trào lu lý luận văn học nớc ngoài trên các báo và tạp chí chuyên ngành nh Văn nghệ, Nhà văn, Tạp chí văn học, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, Văn học nớc ngoài v.v. Về mảng sách nghiên cứu chúng ta đặc biệt chú ý đến cuốn Các vấn đề khoa học của văn học (Trơng Đăng Dung chủ biên, Nxb KHXH, H, 1990) chúng ta có thể thấy đợc vai trò của cuốn sách 6 T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam qua Lời giới thiệu của nhà nghiên cứu Phan Ngọc đây là lần đầu tiên ở Việt Nam xuất bản một tuyển tập khẳng định có thể nghiên cứu văn học một cách khách quan. Tuyển tập này đã giới thiệu đợc những cách tiếp cận khác nhau của những học giả nớc ngoài uy tín ở thế kỷ XX nh Bakhtin, Jakopson, Lotman Công trình này đã khởi nguồn cho hàng loạt các công trình khác nh Từ ký hiệu học đến thi pháp học của Hoàng Trinh (1992); Triết học và mỹ học phơng Tây hiện đại (Nguyễn Hào Hải chủ biên, 1992 và Mời trờng phái lý luận văn học phơng Tây đơng đại (1998) của Phơng Lựu. Song song với đó là mảng sách dịch lý luận văn học. Một số trờng phái lớn đã đợc giới thiệu: Cấu trúc và ký hiệu học, chủ nghĩa hình thức Nga, phân tâm học nghệ thuật, mỹ học tiếp nhận và hiện tợng học, chủ nghĩa hậu hiện đại v.v. Đỗ Lai Thuý với cuốn Nghệ thuật nh là thủ pháp (Nxb Hội nhà văn, 2001) đã giới thiệu một cách trân trọng chủ nghĩa hình thức Nga. Ngời có thành tích lớn nhất trong việc giới thiệu lý thuyết tiếp nhận ở nớc ta cho đến hiện nay là Trơng Đăng Dung. Ông đã dịch một số nghiên cứu lý thuyết của R.Ingarden, Hans Robert Jauss Mới đây ông đã cho ra cuốn chuyên luận Tác phẩm văn học nh là quá trình (Nxb KHXH, 2004). Cuốn chuyên luận này dựa trên cơ sở những thành tựu của triết học, mỹ học và lý luận văn học hiện đại, hậu hiện đại đã đa ra những bình diện để tiếp cận phơng thức tồn tại của các tác phẩm văn học. Trên cơ sở đó, tác phẩm văn học đợc xem nh là những cấu trúc đang chờ đợc giải mã, đợc nhìn nhận nh là quá trình, một quá trình mang tính tạo nghĩa mang tính chất quan hệ của văn bản học. 7 T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam Phn hai tiếp nhận thơ Đờng tại Việt Nam Quá trình tiếp nhận thơ Đờng tại Việt Nam Từ phơng diện thể loại cho đến đề tài, chủ đề, từ phần thơ chữ Hán cho đến thơ Nôm của dân tộc ta đều ghi dấu ấn đậm nét của Đờng thi. Các nhà Nho Việt Nam đã coi các danh gia Trung Quốc là cổ nhân của mình, lấy thơ Đờng làm khuôn mẫu, coi là khuôn vàng, thớc ngọc. Thể Đờng luật đã đợc dùng phổ biến với niêm, luật chặt chẽ rõ ràng. Chúng ta cũng quá quen với những bài thơ Việt với những hình ảnh ớc lệ tợng trng tùng, cúc, trúc, mai, những hình ảnh thiên nhiên trong thơ Đờng Thế kỷ XV khi chữ Nôm thịnh hành, chúng ta không thể bỏ qua đợc ảnh hởng của thơ Đờng trong các tác phẩm chữ Nôm. Văn học Việt Nam đã từng bớc chuyển từ thể Hán văn sang văn học viết chữ Nôm. Đây là lúc đã diễn ra truyền thống diễn ca thơ Đờng. Các tuyển tập thơ Đờng ó xut hin, tuyển chọn và dịch đi dịch lại th ng nhiều lần Trong giai đoạn này hầu nh chúng ta tiếp nhận, hiểu thơ Đờng chủ yếu qua nguyên tác và qua các bản dịch. Tiếp nhận thơ Đờng qua các bản dịch là đặc điểm sáng tạo của Việt Nam. Nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân đã tìm đợc những bản dịch thơ Đờng sớm nhất đợc su tầm trong Hồng Đức quốc âm thi tập thế kỉ XV. Tỳ bà hành - một tác phẩm nổi tiếng của Bạch C Dị cũng giành đợc sự quan tâm sâu sắc với nhiều dịch phẩm của nhiều dịch giả khác nhau. Đặc biệt trong Truyện Kiều chứa số lợng rất lớn những câu thơ s dng ng liu t th Đờng. Hình thức thổng thơ Đ- ờng cũng thể hiện sự tiếp nhận, sự giao lu giữa hai nền văn học. 1. Thơ Đờng trên các báo, tạp chí: Đông Dơng tạp chí do F.H.SChneider phát hành năm 1913, ra đời và tồn tại trong vòng 4 năm, với mục đích tuyên truyền cho văn hoá Pháp, do vậy dịch phẩm thơ Đờng tồn tại rất ít, số lợng không đáng kể, có thể đếm trên đầu ngón tay. Năm 1917, với sự ra đời của Nam Phong tạp chí (do Phạm Quỳnh chủ biên), thơ Đ- ờng đã tìm đợc đất đứng cho mình. Có thể nói, đây là một tạp chí đi đầu trong việc dịch, giới thiệu thơ Đờng và để lại nhiều bản dịch có giá trị. Sự ra đời của tờ báo này cũng nằm trong mục đích của bọn thực dân Pháp là tuyên truyền cho văn học Pháp và đề xớng cho một số t tởng yêu nớc duy tân giả hiệu nhằm đánh lạc hớng quần chúng. Ngời phụ trách phần dịch thơ Đờng là Tùng Vân lại là ngời có tâm huyết trong việc chấn hng lại văn học cổ. Ông đã cùng với Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến và Sở Cuồng Lê D đem hết tâm huyết tiến hành dịch và giới thiệu thơ Đờng cho giới tân học. Hầu hết các bản dịch của ông đều có hai phần, nguyên văn và dịch thơ nhằm giúp cho ngời thởng thức thơ Đờng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn bản chữ Hán. Nhiều bài thơ đợc dịch đi dịch lại nhiều lần nh Cung oán, Đỗ bến Tần Hoài, Xuân dạ lữ hoài, Thu dạ lữ hoài, Giang lâu th hoài v.v. Điều này chứng tỏ thơ Đờng đã thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của các dịch giả khác nhau. 8 T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam Các dịch giả đã dịch, giới thiệu và đã có phơng hớng điều chỉnh, tiếp nhận khác nhau làm nên sự đa dạng phong phú của thơ Đờng. Dù con số cha thật chính xác: hơn 300 bài thơ Đ- ờng, trong đó có hơn 200 bản dịch cổ đợc su tầm lại trong 17 năm tạp chí phát hành, song phần nào đã cho thấy đợc quá trình phát triển phù hợp với khát vọng tồn cổ. Có lẽ chính vì mục đích ấy mà Phạm Quỳnh đã đa tờ báo đi lệch ra khỏi âm mu của bọn thực dân Pháp, ông đã tìm đợc đất đứng cho nền văn học dân tộc và cũng chính là tìm đợc con đờng đa thơ Đờng tiếp tục đi vào lòng độc giả. Năm 1934, Nam Phong tạp chí đóng cửa thì cũng là lúc Tiểu thuyết thứ bảy (do Vũ Đình Long chủ nhiệm) ra đời. Trong 16 năm tồn tại (năm 1950 thì giải thể), Tiểu thuyết thứ bảy cũng là nơi để các tác giả thể hiện tài năng dịch của mình. ở Tiểu thuyết thứ bảy chúng ta bắt gặp những tác phẩm của những tác giả văn học Trung Quốc đã trở nên quá quen thuộc ở Việt Nam nh Từ Nguyên Kiệt, Nguyên Chẩn, Đỗ Thu Nơng, Đỗ Mục, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Vơng Duy v.v. Lực lợng tham gia dịch thơ Đờng trên Tiểu thuyết thứ bảy gồm rất nhiều tác giả khác nhau, từ các cây bút cựu học cho đến các nhà Thơ Mới, nhà viết tiểu thuyết. Năm 1935, tạp chí Ngày nay do Nguyễn Tờng Tam chủ nhiệm phát hành. Trong vòng 5 năm (1935 - 1939), tạp chí đã giới thiệu đợc hơn 77 dịch phẩm. Tạp chí này cũng là nơi thể hiện sự tài hoa của nhà thơ Tản Đà. Với lối dịch thanh thoát, trong việc lựa chọn thể thơ dân tộc (thể lục bát) trong hầu nh các bản dịch, ông đã thổi vào Đờng thi những hơi thở của đất Việt. Nhờ vậy mà thơ Đờng càng gần gũi với ngời dân Việt Nam hơn. Tiếp tục đến những năm 50, 60 của thế kỷ, trên tạp chí Lành mạnh (1957, do Lê Khắc Quyền làm chủ nhiệm) và tạp chí Văn hoá ngày nay (1958, do Nhất Linh chủ nhiệm), thơ Đờng vẫn đợc giới thiệu. Tuy nhiên, số lợng thơ Đờng đợc giới thiệu trên mặt báo đã ít đi. Vài nét khái quát về các tạp chí những năm đầu thế kỷ XX, chúng ta thấy đợc nhiệm vụ của các tạp chí trong thời gian này là phổ biến thơ Đờng bằng các bản dịch chữ Quốc ngữ. Có thể thấy cha bao giờ thơ Đờng đợc su tập và dịch thuật nhiều nh thế. Chính bằng con đờng dịch thuật này mà thơ Đờng đã đến với những thanh niên tân học, những nhà Thơ Mới. Nhiệm vụ nghiên cứu về thơ Đờng, về tác giả cũng nh tác phẩm đợc chuyển cho giai đoạn từ thập niên 60 trở về sau. Ra đời năm 1960, Tạp chí Văn học đã trải qua 46 năm trởng thành. Qua khảo sát, chúng tôi đã thống kê đợc nh sau: 1962: Tác giả Bùi Thanh Ba trên tạp chí số 4 và số 11 có hai bài nghiên cứu về tác giả Bạch C Dị và Đỗ Phủ. 1964: Trên tạp chí số 5 có bài nghiên cứu về tác giả Lý Bạch cũng của tác giả Bùi Thanh Ba. 1988: 1 bài; 1996: 3 bài; 2001: 1 bài; 2002: 1 bài; 2003: 1 bài. 9 T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam Điều đó cho thấy xu hớng nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc nói chung và thơ Đờng nói riêng ở Việt Nam đã và đang trở thành mối quan tâm sâu sắc. Từ các bản dịch Đ- ờng thi có trong tay, các nhà nghiên cứu đã mở hớng tiếp cận thơ Đờng từ mọi khía cạnh, tìm hiểu về tác giả, những quan niệm của nhà thơ, những t tởng thẩm mĩ, cho đến việc đặt thơ Đờng trong quá trình tiếp diễn của nó, mở rộng ra là nghiên cứu trực tiếp trên bề mặt văn bản tác phẩm. Tạp chí Hán Nôm ra đời năm 1985 do Trần Nghĩa chủ biên và từ 1993 do Trịnh Khắc Mạnh làm tổng biên tập đã giành cho nghiên cứu Đờng thi một vị trí xứng đáng. Những năm đầu thập niên 90, Tạp chí Hán Nôm đã tìm đợc nhiều văn bản tác phẩm Đờng thi có giá trị. Tạp chí này đặc biệt chú ý tới hiện tợng nổi bật, đó là việc tìm hiểu bài thơ Phong Kiều dạ bạc của nhà thơ Trơng Kế thời Thịnh Đờng. Liên tiếp trong các năm 1997, 2002, 2004, 2005, các tác giả Trần Đức Thọ, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Cảnh Phức, Kiều Thu Hoạch đã có những bài viết xoay quanh cách hiểu văn bản tác phẩm này. Điều đó cho thấy mỗi tác giả có cách nhìn nhận, tiếp cận khác nhau về văn bản tác phẩm. ở mỗi thời điểm khác nhau lại có cách nhìn khác nhau. Từ đây tạo ra sự phong phú trong quá trình tiếp nhận thơ Đờng. 2. Thơ Đờng trong các tuyển tập: Với số lợng khoảng 76 tác phẩm (theo số liệu từ Niên luận Nghiên cứu việc dịch thuật Đờng thi ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX cho đến nay của Dơng Thùy Trang), trong đó bao gồm cả thơ Đờng với việc dịch thuật và cả những tác phẩm vừa tuyển chọn thơ Đờng, vừa làm công tác nghiên cứu, phê bình, đến nay chúng ta đã có thể tìm hiểu thơ Đờng một cách có hệ thống. Tác phẩm đợc tìm thấy sớm nhất (theo nguồn tài liệu trong tay) là tác phẩm Bạch C Dị - Tỳ bà hành của Mạc Đình T, xuất bản vào năm 1928. Tiếp theo đó là Đờng thi hợp tuyển của Dơng Mạnh Huy, xuất bản năm 1931. Tác phẩm có dạy phép làm thơ, đặc biệt là thơ Đờng, từ cách chọn đề, mở đầu, gieo vần của một số thể thơ nh thất ngôn, ngũ ngôn. Thơ Đờng đợc tuyển chọn khá nhiều với việc ra đời của các dịch phẩm: Đờng thi (Ngô Tất Tố - 1940), Thơ Đỗ Phủ (Nhợng Tống - 1944), Đờng thi (Trần Trọng Kim - 1945) v.v. Trong số đó, có cả những dịch phẩm đợc tái bản nhiều, có thể sắp xếp theo thời gian nh sau: + Từ năm 1928 (thời điểm xuất hiện tác phẩm đầu tiên) đến năm 1945: có 8 dịch phẩm giới thiệu, bình chú thơ Đờng. Trong số 8 tác phẩm này, đã có những dịch phẩm chỉ giới thiệu riêng thơ của một nhà nh Thơ Đỗ Phủ (Nhợng Tống), hoặc hai nhà thơ nổi tiếng nh Lý Đỗ (Trúc Khê) + Từ năm 1945 - 1975: có 9 tác phẩm. + Từ năm 1975 - nay: 60 tác phẩm. Những số liệu và mốc thời gian trên cho thấy: Trong những năm đầu của thế kỷ XX, mặc dù cả nớc đang trên đà Âu hoá, chữ Hán bị đẩy lùi và phải nói đến năm 1928, năm 1930 thì chữ Quốc ngữ đặc biệt phát triển, thơ Đờng với t cách là loại hình văn học cổ vẫn đợc quan tâm dịch và giới thiệu. Sau năm 1945, nớc 10 [...]... Điểu minh giản T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam 27 tiếp nhận Phong kiều dạ bạc tại Việt Nam 1 Sự xuất hiện của Phong Kiều dạ bạc tại Việt Nam: GS Kiều Thu Hoạch nhận xét rằng: Trong lịch sử văn học thật hiếm có trờng hợp nào nh bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trơng Kế, chẳng những gây xôn xao d luận ở nớc Nam ta, mà cũng từng gây xôn xao d luận cả ngàn đời nay tại chính nơi nó sinh... cao (Nam Trân dịch); Nguyệt dạ (Khơng Hữu Dụng dịch) 6 Năm 2000: Văn học 10, tập hai (Sách chỉnh lý hợp nhất) - Bài khái quát: Thơ Đờng: 6 trang giấy in khổ 14,5 x 20,5 (chia đề mục, không có tranh minh hoạ và câu hỏi hớng dẫn học bài) I Nguyên nhân phát triển II Một số đặc điểm về hình thức nghệ thuật 1 Thể thơ 2 Ngôn ngữ thơ và tứ thơ III Thơ Đờng với văn học Việt Nam - Bài giảng chính: 4 bài thơ: ... nhuộm huyết rất nên thơ, đẹp mắt Vì vậy thi nhân bèn nhận lầm ra cây phong, không biết rằng cây phong chỉ a mọc tại miền núi gò cao ráo, tính chất của nó rất kị sự ẩm thấp, không thể trồng ở bên sông mà sinh trởng đợc Bài thơ này hai chữ giang T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam 29 phong không khỏi nhận lầm vậy. Trần Thanh Đạm cũng dẫn ra lời nhận xét của Vơng Đoan Lý: Bài thơ này rất làm... Tô, không hề thấy ai quan niệm ô đề, sầu miên là địa danh cả Vả lại, nếu chúng là địa danh thì ý bài thơ sẽ rất rời rạc, không thể có đợc những mối liên hệ nội tại Bài viết cũng đề cập đến việc cái thần của câu thơ cuối cha đợc Tản Đà làm nổi bật Thực ra vấn đề địa danh hoá một số từ ngữ trong nội dung bài thơ này đã đợc đề cập từ lâu Trong Đến Han San tự để tìm hiểu bài thơ Phong Kiều Dạ bạc của Trơng... đình của những ngời yêu thơ Đờng T liu tham kho: Chuyờn Tip nhn th ng ti Vit Nam 28 Tại Việt Nam, khảo sát trong các tuyển tập, chúng tôi đã tìm đợc 15 bản dịch khác nhau, trong đó có nhiều bản dịch đợc tuyển chọn trong nhiều tuyển tập; đó là cha kể đến các bản dịch đã tìm thấy trong Tạp chí Tri tân, Tiểu thuyết thứ bảy, Tạp chí Vạn Hạnh, Tạp chí Hán Nôm mà chúng tôi đã tiến hành khảo sát ở trên Ngoài... hai: Nguyễn Khắc Phi, có tham khảo bản dịch của Trần Trọng San - Thơ Đờng, Quyển I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966), Lầu Hoàng Hạc (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng dịch - Thơ Đờng, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 1987), Khe chim kêu (Bản dịch thứ nhất: Ngô Tất Tố, Bản dịch thứ hai: Tơng Nh) Nhận xét : - Bài khái quát về thơ Đờng: ở chơng trình... triển mạnh mẽ của internet, Phong Kiều dạ bạc đang tiếp tục thu hút đợc sự chú ý của độc giả, các nhà nghiên cứu và phê bình Đã có nhiều bản dịch, nhiều bài nghiên cứu, nhiều tranh luận về văn bản tác phẩm Phong Kiều dạ bạc của các tác giả từ Bắc chí Nam 2 Tiếp nhận Phong Kiều dạ bạc ti Vit Nam: 2.1 Dịch thuật: Qua khảo sát các bản dịch, chúng tôi nhận thấy rằng, số lợng bản dịch giữ nguyên thể loại... đọc tham gia vào sự sáng tạo tác phẩm Dịch Đờng thi, đọc, thởng thức tác phẩm dịch cũng là một trong những hớng tiếp nhận văn học Chính trong công việc này, dịch giả đã thể hiện đợc sự sáng tạo của mình trong văn bản Phát huy tính độc lập, sáng tạo của dịch giả, hay chính là của ngời đọc, đây cũng là một trong những vấn đề mà chúng ta quan tâm tới Đờng thi trong SGK Phổ thông ở Việt Nam T liu tham. .. Ngô Vơng biệt uyển tại yên, hữu Quán Nhai cung, Sầu Miên thạch. (Núi Linh Nham ở phía tây thành Bình Giang, vờn ngự của Ngô Vơng tại đó, có cung Quán Nhai, đá Sầu Miên) * * * Các sách trên đều cho rằng Sầu Miên là tên phiến đá, lấy nghĩa mối sầu dằng dặc Thuyết này đợc Lâm Ngữ Đờng phân tích và công nhận Ông viết bài khảo luận về thơ Phong Kiều bằng Anh ngữ đăng trên một tờ báo lớn tại Nữu Ước Và với... học Tác phẩm này đã trở thành nguồn thi liệu đợc nhiều nhà thơ tiếp nhận và tái tạo sử dụng, tạo nên nhiều thi phẩm nổi tiếng Hơn thế nữa, với chùa Hàn Sn cùng bài thơ của Trơng Kế, thành phố Tô Châu đã trở thành thành phố du lịch thu hút nhiều du khách Đây cũng chính là công lao của Trơng Kế đối với sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân Trung Quốc ở Việt Nam, Phong Kiều dạ bạc thực sự khẳng định . Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam 1 Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ►. đọc có được. 2 Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam Kết hợp phân tích đồng đại và lịch đại về sự tiếp nhận, H. R. Jauss đã miêu tả lịch sử tiếp nhận như là quá trình khai. chúng). MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ: 3 Tư liệu tham khảo: Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam Kinh nghiệm thẩm mỹ: một trong những phạm trù trung tâm của mỹ học tiếp nhận do R. Ingarden nêu ra trong

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý luận tiếp nhận văn học ở Việt Nam

  • Phn hai

  • tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam

  • Quá trình tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam

    • 1. Thơ Đường trên các báo, tạp chí:

    • 2. Thơ Đường trong các tuyển tập:

    • tiếp nhận Phong kiều dạ bạc tại Việt Nam

      • 1. Sự xuất hiện của Phong Kiều dạ bạc tại Việt Nam:

      • 2. Tiếp nhận Phong Kiều dạ bạc ti Vit Nam:

      • 2.1. Dịch thuật:

      • 2.2. Nghiên cứu - phê bình:

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan