giao an tang buoi lop 5 tuan 29 - 35

16 673 1
giao an tang buoi lop  5 tuan 29 - 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010 Toán: ôn tập về phân số I.Mục tiêu: -Củng cố cách viết phân số, quy đồng mẫu số các phân số -Củng cố kĩ năng so sánh phân số. II.Hoạt động dạy học Cho HS làm lần l ợt các bài tập trong VBT-tiết 140 Bài 1: Viết phân số đã tô đậm của mỗi hình vẽ dới đây. -HS làm bài vào vở, 1 HS viết các phân số đó lên bảng. -Lớp nhận xét, sửa chữa. -Cho Hs giải thích cách viét phân số đó. Bài 2: Viết hỗn số chỉ phần tô đậm của mỗi nhóm hình. -HS làm bài, giải thích kết quả viết đợc. Bài 3: Rút gọn phân số -Hớng dẫn HS cách rút gọn phân số theo mẫu. -HS làm bài, 3 HS làm bài trên bảng. -Lớp nhận xét, bổ sung. Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số. -Cho 1 HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số -HS làm bài vào vở, 4 HS lần lợt lên bảng làm bài. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 5: >,<,= -HS làm bài và giải thích cách làm -Lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 6: Viết phân số thích hợp vào vạch giữa 1/4 và 2/4 -Gợi ý: 1 đơn vị dợc chia thành mấy phần, 1 đoạn có giá trị là bao nhiêu. -HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, sửa chữa. III. Củng cố, dặn dò: -Củng cố nội dung ôn tập -Nhận xét chung tiết học. Chính tả: Thực hành luyện viết đúng, viết đẹp- Bài 29 I.Mục tiêu: -Giúp HS viết đúng mẫu và trình bày bài viết 29 tơng đối đúng cỡ và đẹp. II.Hoạt động dạy học: -Cho HS luyện viết bài 29 -Nhắc nhở: Viết đúng các kiểu chữ, kết thúc các con chữ đúng theo mẫu. -HS luyện viết. -GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. -Nhắc HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, cách thể hiện bài viết : Chữ viết đều, không nghiêng ngả tự do -Chấm bài viết, nhận xét, khen ngợi Hs có tiến bộ -Dặn dò: Luyện viết tiếp phần còn lại ở nhà -Nhận xét tiết học. Tập đọc Một vụ đắm tàu I.Mục tiêu: 76 -HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. -Biết thay đổi giọng đọc linh hoạt phù hợp nội dung của từng đoạn. II.Hoạt động dạy học. A. Luyện đọc: -Cho HS đọc nối tiếp đọan 1 lần. -Nêu nội dung bài văn? -HS nêu cách đọc từng đoạn, GV nhận xét, bổ sung. +Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, tâm tinh. +Đoạn 2: Nhanh hơn, căng thẳng ở những từ ngữ miêu tả: khủng khiếp, sững sờ, thẫn thờ, tuyệt vọng +Đoạn 3: Gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng ở ngững từ ngữ miêu tả: khủng khiếp, phá thủng, đọc giọng nhỏ, thấp giọng ở câu: hai tiếngchìm dần +Đoạn 4: Giọng hồi hộp, cao giọng ở tiếng kêu của ngời trên thuyền. +Đoạn 5: Hai câu kết đọc giọng trầm lắng, bi tráng, lời Giu-li-ét ta khi vĩnh biệt nghẹn ngào, nức nở. -HS đọc từng đoạn, HS nhận xét bạn đọc. -GV sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong khi đọc. -GV nhận xét, cho điểm. B. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét HS đọc -Dặn dò: Luyện đọc thêm ở nhà. Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010 Toán: Ôn tập về số thập phân I.Mục tiêu: -Củng cố cách đọc, viết số thập phân -Biết viết phân số về số thập phân, phân số thập phân về số thập phân, so sánh số thập phân II.Hoạt động dạy học A. Củng cố cách đọc, viết số thập phân -Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 1,2/VBT/79 -HS làm bài. GV gọi một sdố HS đọc só, ghi bảng con các số ở BT2 -Lớp nhận xét, sửa chữa B. Viết dới dạng số thập phân -Bài tập 3/VBT/79 và BT3/80: HS tự làm bài. -Cho HS nối tiếp làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, củng cố cách viết phân số thập phân, phân số về số thập phân C.So sánh số thập phân -Cho HS làm bài 4/80 và BT4,5-trang 81/VBT Tơng tự, HS làm vào vở, GV chấm bài, HS chữa bài trên bảng -GV nhận xét, củng cố cách so sánh só thập phân, cách sắp xếp số thập phân III.Củng cố, dặn dò: -Củng cố nội dung tiết học -Nhận xét giờ học Luyện từ và câu: ÔN tập về dấucâu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I.Mục tiêu -Thực hành sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 77 II.Hoạt động dạy học A.Củng có cách sử dụng dấu câu -Cho HS nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than B.Bài luyện tập Bài 1: Chọn dấu chấm, chấm hỏi, chấm than để điền vào các ô tróng sao cho đúng: Một cụ già lúi húi ngoài vờn, trồng cây na nhỏ Ngời hàng xóm thấy vậy, cời bảo: -Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng cây na Cụ trồng chuối có phải hơn không g Chuối mau ra quả Còn na, chắc gì cụ đã chờ đợc đến ngày ăn quả Cụ già đáp: -Có sao đâu Tôi không ăn thì con cháu tôi ăn Chúng sẽ chẳng quên ngời trồng. Bài tập 2: Viết doạn văn về chủ đề học tập trong đó có ít nhất 1 dấu chấm, 1 dấu phẩy, một dấu chấm than -Hs tự làm bài 1 HS lên bảng làm bài 1, lớp nhận xét, sửa chữa -2 HS làm bài 2 trên bảng, lớp làm bài vào vở -Một số HS đọc kết quả BT2, lớp nhận xét, sửa chữa. B.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét chung tiết học Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 Toán: ÔN tập về đo độ dài và khối lợng I.Mục tiêu: -Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lợng II.Hoạt động dạy học Bài 1: (BT3-VBT-trang 82)Viết các số hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ trống: -Cho HS làm lần lợt các phần: a,b,c,d -Mỗi phần 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung. -Hỏi củng cố: +Khi đổi các đơn vị đo độ dài(khối lợng) từ nhỏ đến lown em làm thế nào? +Khi đổi đơn vị đo độ dài(khối lợng) từ lớn đến nhỏ em làm thế nào? -GV nhận xét, kết luận: Cứ mõi đơn vị đo độ dài hoặc khối lợng thì ứng một chữ số Bài 1,2-VBT-trang 83: Viết các số đo dới dạng số thập phân -Cho HS làm bài, kết hợp cho 4 HS làm bài trên bảng -GV chấm bài, chữa bài -Lớp nhận xét bài làm của bạn *Nhắc HS: Khi đổi 2 đơn vị đo độ dài hoặc khối lợng về đơn vị lớn hơn, em chỉ cần đổi đơn vị nhỏ về lớn sau đó cộng với đơn vị đo lớn hơn hoặc có thể chuyển về dạng hỗn số sau đó đổi vè số thập phân Bài 3-VBT-trang 83: Viết số thích hợp vào chỗ trống -Cho HS nêu cách làm bài: 0,2m = m 0,094km = m -Hỏi: BT yêu cầu ta chuyển đổi đơn vị đo theo thứ tự nào? Nêu cách thực hiện! -GV nhận xét, củng cố kĩ thuật tính: Xác định chữ số hàng đơn vị, sau đó nhẩm từ trái sang phải, cứ một chữ số ứng một đơn vị đo, còn trờng hợp đổi từ nhỏ đến lớn ta nhẩm theo thứ tự ngợc lại III.Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lợng -Dặn: Hoàn thành các BT còn lại trong VBT 78 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại I.Mục tiêu: -Dựa vào nội dung 2 đoạn trong truyện và gợi ý lời đối thoại của truyện: Một vụ đắm tàu, HS viết đợc đoạn lời đối thoại cho 1 trong 2 màn kịch. -Biết phân vai đọc hoặc diễn lại màn kịch II.Hoạt động dạy học Bài 1:Đọc lại một trong 2 phần của truyện: Một vụ đắm tàu, emhãy cung bạn trong nhóm viết tiếp lời đối thoaih cho một trong 2 phần nói trên(BT1/SGK-113) -Cho HS chọn một trong 2 phần để hoàn chỉnh màn kịch +HS làm việc theo nhóm 4-5 -GV gợi ý: +Đọc kĩ nội dung của từng phần trong truyện, đọc nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại để hoàn thành tiếp màn kịch. +Xác định xem lời dối thoại là của ai, họ nói đén vấn đề gì? +Cần chú ý đến cách xng hô, dáng vẻ, cử chỉ của từng nhân vật. Ví dụ: Màn 1: Giu-li-ét-ta Giu-li-ét-ta: -Không, tớ về thăm bố mẹ. Mình rất vui khi sắp đợc gặp bố mẹ. (Quay sang nhìn Ma-ri-ô): Cậu sao thế? Có chuyện gì không vui à? Ma-ri-ô (mắt nhìn ra xa): -Không sao đâu. Cậu kể tiếp về giá đình cậu đi. Giu-li-ét-ta:-Nhà tớ có mọt khu nhà thật đẹp. Bố mẹ tớ dều là cong nhân. Thế còn cậu? Ma-i-ô(giọng buồn buồn): -Mình cũng đi một mình. Thôi, khuya rồi, chúng mình đi ngủ đi. Giu-li-ét-ta: -ừ, tạm biệt cậu. Chúc cậu ngủ ngon. (Bỗng mọt con sóng lớn ập dến, Ma-ri-ô ngã dúi đầu xuống. Giu-li-ét-ta chạy lại,ngồi xuống bên bạn) Giu-li-ét-ta (hốt hoảng): Cậu có sao không? -Gọi đại diện nhóm đọc lại mà kịch, lớp nhận xét. -Khen nhóm có câu đói thoại hay hoặc thể hiện đợc thái độ phù hợp khi đọc màn kịch. Bài 2: Đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch -Cho trong nhóm thể hiện trớc khoảng 5-8 phút, sau dó thể hiện cách diễn màn kịch -Các nhóm nhận xét, bổ sung cách diễn của nhóm bạn. -GV đánh giá, cho điểm III.Nhận xét, dặn dò: Hoạt động ngoài giờ: thiếu nhi đoàn kết I.Mục tiêu: -HS thấy dợc tác dụng của tinh thần đoàn kết với bạn bè của thiếu nhi. -Tự hào khi mình đợc sự quan tâm của bạn bè và có nhiều bạn bè để chia sẻ cung nhau. II.Hoạt động dạy học A.Khởi động -Cho HS hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan -Bài hát thể hiện điều gì? (niềm vui của trẻ thơ khi đợc kết bạn với thiếu nhi thế giới) B. Tinh thần đoàn kết của thiếu nhi -Em cảm thấy thế nào khi mình có bạn chân thành? -Em hãy kể một và kỉ niệm hoặc kể một câu chuyện đáng nhớ về tình bạn thắm thiết. Cho lớp kể chuyện, cả lớp nhận xét, đánh giá. Gợi ý: Câu chuyện xẩy ra khi nào? em nhớ nhất là hình ảnh, chi tiết nào? -Có ai chứng kiến hoặc để lại cho em ấn tợng nh thế nào? C.Thi kể chuyện về tình bạn -Cho HS kể một câu chuyện ca ngợi về tình bạn đẹp 79 -HS kể chuyện theo nhóm, vừa kể vừa trao đổi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể trớc lớp, các bạn nhận xét cho nhau về nội dung, các kể chuyện. *Gv: Có bạn sẽ giúp ta vợt qua mội khó khăn trong cuộc sống, sinh hoạt. Nếu không có bạn ta cảm thấy rất cô đơn, chán nản. Đúng nh câu tục ngữ: Bạn bè là nghĩa tơng thân Khó khăn, thuận lợi, ân cần bên nhau D.Củng cố, tổng kết nội dung tiết học Tuần 30 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010 Toán ôn tập về đo diện tích(2 tiết) I.Mục tiêu: -Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích -Vận dụng để giải một số bài toán liên quan đến đơn vị đo diện tích II. Chuẩn bị: VBTT tiết 147+ 148+BTT5 III.Hoạt động dạy học Tiết 1 A.Củng cố mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. -Cho HS nhắc lại: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau có quan hệ với nhau nh thế nào? -Trong khi chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mỗi đơn vị đo ứng mấy chữ số? B. Thực hành Bài 2/tiết 147: -Cho HS làm bài vào vở, 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, sửa chữa Cho một số HS giải thích kết quả tìm đợc -Củng cố: Khi đổi đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ em làm thế nào? Khi chuyển đổi đơn vị đo từ nhỏ đến lớn em làm thế nào? Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống Gợi ý HS làm theo mẫu. -HS làm bài, 5 HS nối tiếp đọc kết quả -GV nhận xét, sửa chữa. -Củng cố: Khi chuyển một hoặc hai đơn vị đo diện tích về một đơn vị lớn hơn, em có thể đa về dạng phân số thập phân hoặc hỗn số để viết số thập phân cho thích hợp. *Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 31,05m. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và 2,85m. Thửa ruộng đợc trồng lúa, năng suất 100m 2 thu hoạch đợc 0,65tạ. Hỏi cả thửa ruộng đó ng- ời ta thu hoạch đợc bao nhiêu tạ thóc? -Cho HS đọc và phân tích bài toán. -Lớp làm bài, HS KG làm bài trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung. Tiết 2 Bài 356: Viết các số đo dới dạng số thập phân có đơn vị đo là héc- ta a/ 1m 2 18 m 2 300 m 2 b/1ha5678 m 2 ; 12ha800 m 2 ; 45ha5000 m 2 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống: a/ 1 m 2 25cm 2 =cm 2 ; b/ 1m 2 25cm 2 = m 2 24cm 2 = dm 2 7ha68 m 2 =ha 78000 m 2 =ha 13ha25 m 2 = .ha Bài 3: (Bài 2-Đề 2/ 30-Giúp em học giỏi Toán 5) 1300 m 2 =ha 13430cm 2 = m 2 5m 2 47cm 2 = m 2 3dm 2 12dm 2 = dm 2 Bài 3-(Đề 2/31-GEHGT5) <;>;= -Cho HS làm bài, giải thích cách so sánh các số đo diện tích 80 -GV chấm và chữa bài, lớp nhận xét, sai thì sửa lại C.Củng cố nội dung tiết học -Nhắc lại mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau Luyện viết: Luyện viết bài 30 I.Mục tiêu: -Luyện kĩ năng viết đúng, viết đẹp qua bài viét 30 II.Hoạt động dạy học A.Luyện viết -Cho HS đọc bài viết -HS viết đúng các từ khó, luyện viết đúng mẫu một số chữ: B, L, G, N -Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng, viết đẹp. B. Chấm, sửa lỗi: -Chấm bài viết của HS Nhận xét khả năng viết. -Cho HS tham khảo bài viết đạt yêu cầu của bạn để học tập -Nhận xét chung tiết học Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010 Toán: ôn tập về đơn vị đo diện tích, thể tích I.mục tiêu Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích, khối lợng II.Chuẩn bị: VBTToán III.Hoạt động dạy học A.Củng cố kiến thức -Cho HS nêu quan hệ của 2 đơn vị đo thể tích liền nhau. B.Thực hành (VBT-trang 86,87) -HS nêu yêu cầu từng bài tập -Cho HS nêu cách làm từng bài, GV giải thích thêm về cách thực hiện. -HS làm bài vào vở -Một số HS lên bảng làm bài. -GV chấm bài, chữa bài trên bảng cùng HS -Củng có cách thực hiện Bài 1:<;>; = -Củng cố các so sánh các số đo diện tích và thể tích: Chuyển về cùng một đơn vị đo diện tích hoặc thể tích rồi mới so sánh. *Lu ý: Khi nhẩm đơn vị đo diện tích thì 1 đơn vị đo ứng 2 chữ số, một đơn vị đo thể tích ứng 3 chữ số. Nếu chuiyển từ đơn vịo nhỏ đến lớn thì đơn vị nào không đủ chữ só ta thêm chữ số 0 tơng ứng. Bài 2: Muốn tính đợc số thóc thu đợc trên thửa ruộng đó ta phải biết gì?(diện tích thửa ruộng) Để biết đợc diện tích thửa ruộng ta cần tìm gì? (chiều cao thửa ruộng hình thang) -Nêu cách tìm chiều cao thửa ruộng? -HS làm bài và chữa bài Bài 3: Bài toán dã cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? -Để tính đợc trong bể có bao nhiêu lít nớc em cần biết gì?( Thể tích nớc trong bể) 81 -Thể tích nớc trong bể bằng mấy phần trăm thể tích của bể? (85%) -Muốn tìm chiều cao mức nớc trong bể ta làm thế nào? (Thể tích nớc trong bể chia diện tích đáy bể) C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Nhắc lại quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích, khối lợng liền nhau. chính tả: viết hoa cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu, giải thởng I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng viết tên danh hiệu, giải thởng, huân, huy chơng. -Biết viết lại các danh hiệu, huân huy chơng cho đúng theo yêu cầu bài tập II.Hoạt động dạy học A.Củng cố cách viết danh hiệu Cho HS nêu cách viết tên danh hiệu, huân huy chơng, giải thởng: Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận. B.Thực hành: Bài 1: Dới dây là các danh hiệu để tôn vinh các huân chơng, huy chơng nhng bạn Linh đã viết sai chính tả. Hãy giúp bạn Linh viết lại cho đúng. -Nhà giáo /nhân dân -Huân chơng /sao vàng -Nghệ sĩ/ u tú -Huân chơng /lao động hạng /nhất -Anh hùng/ lao động -Huân chơng kháng chiến hạng nhì -Bà mẹ Việt Nam /anh hùng -Giải thởng/ nhà nớc *Nhắc HS: cần phân tích từng bộ phận để viết hoa cho đúng -HS làm bài, nối tiếp 1 HS lên bảng viết một cụm từ, lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Viết lại tên các sự kiện lịch sử sau cho đúng chính tả: -Cách mạng tháng Mời -Cách mạng tháng Tám -Cách mạng t sản Anh -Chiến tranh thế giới thứ nhất Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS làm bài trên bảng -GV+HS nhận xét, bổ sung. C.Củng có, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: Cần phân tích các cụm từ chỉ huân, huy chơng cho đúng để viết đúng các danh hiệu, giải thởng Thứ 6 ngày9 tháng 4 năm 2010 Toán: Ôn tập phép cộng I.Mục tiêu: -Củng cố cách thực hiện phép cộng phân số, số thập phân, số tự nhiên -Vận dụng để giải một số bài toán liên quan II.Chuẩn bị: VBTToán III.Hoạt động dạy học 82 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Cho HS đọc yêu cầu từng bài tập, làm bài tập vào vở -Gọi HS kết hợp lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, sửa chữa. -Cho HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số, cách cộng số thập phân, công STN với phân số. -Nhắc lại một số tính chất cơ bản của phép cộng. Bài 1: 4 HS lần lợt lên bảng làm bài, lớp chữa bài. Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện Chon các tính chất cho phù hợp để tính đợc cách thuận tiện nhất. 3 HS lên bảng làm bài -GV+HS nhận xét, sửa chữa. Bài 3: HS giải thích kết quả:Số nào cộng với 0 cũng chính bằng số đó Bài 4: -HS đọc bài toán, hỏi: -Muốn tính đợc cả hai vòi chảy trong một giờ đợc mấy phần trăm thể tích bể ta làm thế nào? -GV chấm, chữa bài. -Nhận xét, sửa chữa. *Củng cố thêm cho HS cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số Luyện từ và câu ÔN tập về dấu câu I.Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức về dấu phẩy, hiểu đợc tác dụng của dấu phẩy -Làm đợc BT điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống. II.Hoạt động dạy học A.Bài cũ: -Nêu tác dụng của dấu phẩy! -Lớp nhận xét, sửa chữa. B.Bài thực hành Bài 1: Đặt câu: a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép -HS làm bài vào vở, một số HS đọc câu của mình đặt, lớp nhận xét, sửa chữa. -3 HS làm bài trên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Em hãy chon dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền vào chỗ trống trong ví dụ sau sao cho đúng. Viết lại cho đúng chính tả Đầm sen Đầm sen ở ven làng lá sen màu xanh mát lá cao lá thấp chen nhau phủ khắp mặt đầm Hoa sen đua mhau lên cao khi nở cánh hoa đỏ nhạt xoè ra phô đài sen và nhị vàng hơng sen thơm ngan ngát thanh khiết đài sen khi già thì dẹt lại xanh thẫm Suốt mùa hoa sen sáng sáng lại có những ngời ngồi trên thuyền nan rẽ lá hái hoa. C.Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung tiết học Hoạt động ngoài giờ Tổ chức các phong trào thi đua 83 I.Mục tiêu: -HS tích cực tham gia các phong trào thi đua để chào mừng ngày 10/3 (giỗ tổ Hùng Vơng) và ngày 30/4-Ngày thống nhất đất nớc II.Hoạt động ngoài giờ 1.ý nghĩa các ngày lễ lớn: -Cho HS biết ngày 10/3 âm lịch là ngày giỗ tổ Hùng Vơng -Em biết gì về ngày lễ này? -Cho HS xem một số tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vơng -Em biết gì về ngày 30-4? -Cho HS kể cho nhau nghe về những hiểu biết của mình về ngày 30-4 -Em có tự hào về truyền thống yêu nớc, yêu độc lập của dân tộc Việt Nam không? 2. Các phong trào thi đua. -Để nhớ đến cội nguồn chúng ta cần làm gì? -HS nêu những hành động thể hiện tinh thần uống nớc nhớ nguồn -Các tổ tự đa ra ý kiến, lớp nhận xét, thống nhất về các phong trào thi đua. -GV khen HS đa ra ý kiến hay, cho lớp phó ghi biên bản, lớp lấy biểu quyết -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Các tổ cần thực hiện đúng các phong trào thi đua. Tuần 31 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập về phép cộng, phép trừ I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về. - Củng cố kĩ năng thực hành phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép tính, giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị : Vở bài tập Toán 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học. A. Củng cố kiến thức Gọi HS nhắc lại cách cộng, phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số. B. Thực hành. - GV nêu yêu cầu từng bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS chữa từng bài. * Củng cố: Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân, các bài toán tìm x và các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính trên. Bài 1. Tính: 80007 85,297 70,014 0,72 30009 27,549 9,268 0,297 19 7 19 12 = . = 7 2 47 9 2 - 4 3 = . 84 5 + 1,5 - 1 4 1 = Gọi HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, sửa chữa -Củng có cách cộng, trừ số thập phân, phân số cùng mẫu số, khác mẫu số -Trờng hợp 4 cần đổi về số thập phân hoặc đổi về phân số rồi thực hiện. Bài 2: Tìm x: x + 4,72 = 9,18 x - 3 2 = 2 1 9,5 x = 2,7 5 4 + x = 2 Bài 3. Một xã có 485,3 ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng hoa ít hơn diện tích đất trồng lúa là 289,6 ha. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đó? Bài 4. Tính bằng hai cách khác nhau: 72,54 (30,5 + 14,04) D. Củng cố - dặn dò. - GV nội dung bài - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau Chính tả: Luyện viết bài 31 I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng viết đúng, viết đẹp -Giáo dục ý thức trau dòi chữ viết. II.Hoạt động dạy học. A.Luyện viết: -Cho HS đọc nội dung bài thơ -Hãy nêu nội dung bài thơ? -Bài thơ của tác giả nào? (Bà Huyện Thanh Quan) -Cho HS luyện viết hoa các chữ: Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan và các chữ khó : Quốc quốc, gia gia -Giải thích cho HS một số từ khó: Quốc, gia, -Nhắc nhở HS luyện viết đúng các chữ hoa đầu câu. B.HS thực hành viết -HS luyện viết, GV theo dõi, nhắc nhở thêm về cách viết, t thế ngòi viết. -Chấm bài, nhận xét khả năng viết của HS. -Nhận xét chung tiết học Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập về phép nhân I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành phép tính nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng về tính nhẩm, giải bài toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị : Vở bài tập Toán 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách nhân các số tự nhiên, số thập phân, phân số. B. Bài mới. GTB - Ghi bảng. C. Thực hành. 85 [...].. .- GV nêu yêu cầu từng bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - GV giúp đỡ HS yếu - Gọi chữa từng bài * Củng cố: Cách nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân, các bài toán tìm x, các bài toán chuyển động đều và các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính trên Bài 1 Tính: 72 85 35, 48 21,63 92, 05 ì ì 302 4 ,5 ì ì 2,04 0, 05 9 25 ì = 15 36 8 x 9 = 27 3 2 x = 4 Bài 2: Tính nhẩm: a) 2, 35 x 10 472 ,54 ... I.Mục tiêu -Củng cố kiến thức đạ học về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than -Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than II Hoạt động dạy học: Bài 1: TVNC-trang 57 -Tìm các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện: Mít làm thơ, cho biết dấu câu đó có tác dụng gì? -Ghi nội dung mẩu chuyện lên bảng, lớp đọc bài và làm bài vào nháp, sau đó nêu miệng kết quả -Lớp nhận xét bổ sung -GV cho... trên -1 HS lên bảng làm bài Lớp làm bài vào vở -Nhận xét, sửa chữa III.Củng cố, dặn dò -HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy -Nhận xét chung tiết học Thứ 4 ngày 21 tháng 4 năm 2010 Toán: Ôn tập các phép tính đối với số đo thời gian I.Mục tiêu: -Củng cố cách thực hiện một số phép tính về số đo thời gian -Làm và giải đợc các bài toán liên quan đến số đo thời gian II Chuẩn bị: VBTT II.Hoạt động dạy học -HS... 5 : 4 = ; 25 : = 55 7 7 11 Bài 2: Tính nhẩm Gọi HS đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung -Củng cố quy tắc chia nhẩm: HS nối tiếp nhắc lại quy tắc Bài 3: Viết kết quả của phép chia dới dạng phân số và số thập phân -HS quan sát mẫu, nêu cách thực hiện -4 HS nối tiếp lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung Bài 4: HS đọc bài toán, nêu cách để chọn kết quả đúng nhất -Lớp nhận xét, sửa chữa 88 Bài 38 6- BTT5:... thành lập huyện Quỳ Hợp II Thc hành -Cho HS tự chọn tiết mục để múa hát -GV theo dõi, động viên HS Tuần 32: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Củng cố cách chia số thập phân, phân số -Viết phân số về dạng số tự nhiên II Hoạt động dạy học Cho HS làm trong VBT-tiết 56 -Cho HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện từng phép tính -HS làm bài vào vở -GV đến từng HS giúp đỡ HS làm bài -Một số HS lên bảng làm bài, GV... 0,1 472 ,54 x 0,01 b) 62,8 x 100 62,8 x 0,01 9,9 x 10 x 0,1 172 ,56 x 100 x 0,01 Bài 3 Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 0, 25 x 5, 87 x 40 = b) 7,48 + 7,48 x 99 = Bài 4 Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngợc chiều nhau Ô tô đi từ A với vận tốc 44 ,5 km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35, 5 km/giờ Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C Hỏi quãng đờng AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?... nhận xét, sửa chữa Bài 1: Tính Gọi 5 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính -Cho HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số thập phân, số thập phân cho só tự nhiên Chia phân só cho phan số -GV nhận xét, kết luận kết quả đúng Bài 2: Tính nhẩm: -HS đọc nối tiếp kết quả, lớp nhận xét, bổ sung -Muốn chia nhẩm cho 0,1; 0,01 ta làm thế nào? -Muốn chia một số cho 0 ,5; 0, 25 ta làm thế nào? *GV nhận xét,... nhiêu ki-lô-mét? D Củng cố - dặn dò Luyện từ và câu: MRVT: Nam và nữ I.Mục tiêu: -HS biết đặt câu với các từ chỉ phẩm chất của nam-nữ Tìm đợc một số phẩm chất của nam và nữ II.Hoạt động dạy học Bài 1: Cho HS nêu nghĩa của từ: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang Bài 2: Với mỗi từ ở BT1 đặt một câu -Cho HS làm bài vào vở -Gọi HS đọc kết quả của mình, lớp nhận xét, sửa chữa -4 HS làm bài trên bảng,... vit vo v) - 3, 4 hc sinh trỡnh by dn ý ca mỡnh -Giỏo viờn nhn xột, b sung Bài 2:Trỡnh by ming - Giỏo viờn nờu yờu cu ca bi tp - Nhng hc sinh cú dn ý trờn bng trỡnh by ming bi vn ca mỡnh - C lp nhn xột - Nhiu hc sinh da vo dn ý, trỡnh by bi lm vn núi Giỏo viờn nhn xột, cho im theo cỏc tiờu chớ: ni dung, cỏch s dng t ng, ging núi, cỏch trỡnh by III.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị... viết hoa Bài 3: Viết một đoạn văn đối thoại trong đó ít nhất có một dấu chấm, một dấu chấm hỏi và một dấu chấm than -Hs tự làm bài -GV chấm một số bài -Cho một số HS đọc nội dung đoạn đối thoại -HS nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức về dấu chấm, chấm than, chấm hỏi -Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 91 . 1: Giu-li-ét-ta Giu-li-ét-ta: -Không, tớ về thăm bố mẹ. Mình rất vui khi sắp đợc gặp bố mẹ. (Quay sang nhìn Ma-ri-ô): Cậu sao thế? Có chuyện gì không vui à? Ma-ri-ô (mắt nhìn ra xa): -Không. liên quan đến các phép tính trên. Bài 1. Tính: 72 85 35, 48 21,63 92, 05 ì ì ì ì 302 4 ,5 2,04 0, 05 36 25 15 9 ì = . 27 8 x 9 = 2 x 4 3 = . Bài 2: Tính nhẩm: a) 2, 35 x 10 472 ,54 x 100. đi. Giu-li-ét-ta:-Nhà tớ có mọt khu nhà thật đẹp. Bố mẹ tớ dều là cong nhân. Thế còn cậu? Ma-i-ô(giọng buồn buồn): -Mình cũng đi một mình. Thôi, khuya rồi, chúng mình đi ngủ đi. Giu-li-ét-ta: - ,

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Toán

  • - GV nội dung bài

  • - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau

  • Toán

  • Luyện tập về phép nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan