De thi- Dap an NV 7 cuoi nam

2 422 0
De thi- Dap an NV 7 cuoi nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD Duy Tiên Đề Kiểm tra chất lợng cuối năm Tr- ờng THCS Nguyễn Hữu Tiến Môn: Ngữ Văn 7 - thời gian: 90 phút Năm học: 2009- 2010 Họ và tên: Lớp: Số báo danh: . Điểm: Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phớc Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ du mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dơng. Đấy là lúc các ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vấn vơng nh nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tơng t, khúc hành vân. Cũng có bản nhạc điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn nh tứ đại cảnh.Thể loại ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, buâng khuâng, có tiếc thơng ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình ngời, tình đất nớc, trai hiền, gái lịch. Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cơng, cùng tiếng nhạc chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp những lời ca tiếng nhạc. ( Ngữ văn 7- Tập 2) a, Trong đoạn văn tác giả đã kể ra bao nhiêu làn điệu Huế? Nêu cụ thể. b, Tìm những từ láy có trong đoạn văn trên? c, Nếu viết: Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ Câu văn mắc phải lỗi nào? d, Dấu chấm lửng trong câu: Thể loại ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, buâng khuâng, có tiếc thơng ai oán có tác dụng gì? e, Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu của đoạn văn và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó. Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Em hiểu lời dạy đó của Bác nh thế nào? Hãy tìm một số dẫn chứng thực tế trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, trong lao động sản xuất hoặc trong đời sống xã hội để làm sáng tỏ lời dạy đó. Phòng GD Duy Tiên Đáp án Kiểm tra chất lợng cuối năm Trờng THCS Nguyễn Hữu Tiến Môn: Ngữ Văn 7 - thời gian: 90 phút Năm học: 2009- 2010 Câu 1: 5 điểm a. Trong đoạn văn tác giả đã kể ra 7 làn điệu Huế: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tơng t khúc, hành vân, tứ đại cảnh. (0,75đ) b, Tìm đủ những từ láy có trong đoạn văn ( 0,75đ) c, Nếu viết: Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ Câu văn mắc phải lỗi thiếu VN ( 0,5 đ) d, Dấu chấm lửng trong câu: Thể loại ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, buâng khuâng, có tiếc thơng ai oán có tác dụng liệt kê còn nhiều cảm xúc không thể kể hết. ( 0,5 đ) e, Biện pháp tu từ chủ yếu của đoạn văn la: Liệt kê ( 0,5 đ) Phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ liệt kê ( 1 đ) Câu 2: 5 điểm a. Mở bài (0,5đ) Dẫn nhập vào đề Trích dẫn luận đề, giới thiệu câu nói của Bác Suy nghĩ chung của em về câu nói đó b. Thân bài: (4 đ) - Giải thích:+ Đoàn kết là gì? Đoàn kết là liên hiệp, gắn bó nhiều phần tử lẻ tẻ hoặc nhiều bộ phận lại thành một khối vững chắc phấn đấu cho mục tiêu cao cả không một thế lực nào có thể lay chuyển, phá vỡ đợc. + Thành công là gì? Thành công là đạt đợc kết quả mĩ mãn, tốt đẹp nh ý muốn. Chú ý : Đoàn kết , Thành công đợc lặp lại 3 lần. - Dẫn chứng chứng minh: + Trong lịch sử tinh thần đoàn kết trong Hội nghị Diên Hồng của các bô lão đánh đởi giặc Nguyên- Mông. + Trong chiến tranh chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ quân và dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm nh thế nào? ( Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta) + Trong cuộc sống ngày nay chúng ta quyên góp ủng hộ ngời nghèo, lũ lụt, các bạn có hoàn cảnh khó khăn - Tác dụng lời kêu gọi của Bác c. Kết bài : 0,5 đ - Vai trò, ý nghĩa của lời dạy - Liên hệ bản thân em . Văn 7 - thời gian: 90 phút Năm học: 2009- 2010 Câu 1: 5 điểm a. Trong đoạn văn tác giả đã kể ra 7 làn điệu Huế: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tơng t khúc, hành vân, tứ đại cảnh. (0 ,75 đ) . cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vấn vơng nh nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tơng t, khúc hành vân. Cũng có bản nhạc điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không. thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình ngời, tình đất nớc, trai hiền, gái lịch. Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cơng, cùng tiếng nhạc chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan