Đáp án HSG hóa 9 tỉnh Vĩnh Phúc 2007

3 505 2
Đáp án HSG hóa 9 tỉnh Vĩnh Phúc 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT vĩnh phúc Đề chính thức Hớng dẫn chấm Môn hoá học lớp 9 Năm học 2006 2007 (Hớng dẫn chấm có 03 trang ) Câu I: 2,5 điểm 1. (1,25 điểm) Phơng trình phản ứng: a) 8Al + 30HNO 3 = 8Al(NO 3 ) 3 + 3NH 4 NO 3 + 9H 2 O HNO 3 + NaOH = NaNO 3 + H 2 O NH 4 NO 3 + NaOH = NaNO 3 + H 2 O + NH 3 Al(NO 3 ) 3 + 3NaOH = Al(OH) 3 + 3NaNO 3 Al(OH) 3 + NaOH = NaAlO 2 + 2H 2 O 0,5 b) 8Al + 3KNO 3 + 5NaOH + 2H 2 O = 5NaAlO 2 + 3KAlO 2 + 3NH 3 2Al + 2H 2 O + 2NaOH = 2NaAlO 2 + 3H 2 0,5 c) 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O = K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 0,25 2 (1,25 điểm) Ngâm hỗn hợp trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d cho đến khi không còn bọt khí thoát ra, lọc tách đợc Cu kim loại. 0,25 Dung dịch còn lại chứa hai muối nhôm, sắt ( dung dịch A). Cho dung dịch A tác dụng với lợng d NaOH, lọc tách đợc Fe(OH) 2 và dung dịch B chứa muối nhôm. Nung Fe(OH) 2 trong không khí đến khối lợng không đổi, cho luồng khí H 2 d đi qua đợc Fe kim loại. 4Fe(OH) 2 + O 2 0 t 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t 2Fe + 3H 2 O 0,5 Axit hoá dung dịch B , đợc kết tủa Al(OH) 3 , cho Al(OH) 3 tan trong HCl, cô cạn dung dịch thu đợc AlCl 3 rắn. Sau đó dùng K để khử AlCl 3 nóng chảy: NaAlO 2 + H 2 O + HCl = Al(OH) 3 + NaCl Al(OH) 3 + 3HCl = AlCl 3 + 3H 2 O 3K + AlCl 3 0 t Al + 3KCl 0,5 (Hoặc axit hoá dung dịch B , đợc kết tủa Al(OH) 3 , nung ở nhiệt độ cao sau đó điện phân Al 2 O 3 nóng chảy có xúc tác thu đợc Al) Câu II 2,5 điểm 1. ( 1,75 điểm) Vì Mg hoạt động hơn Fe nên phản ứng số 1 là: Mg + 2AgNO 3 = Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) và tuỳ theo tỷ lệ số mol Mg, AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 ta có các trờng hợp sau: Trờng hợp 1: p = 2x lúc đó phản ứng số 2 là: Fe + Cu(NO 3 ) 2 = Fe(NO 3 ) 2 + Cu (2) để có 3 kim loại lợng Fe phải d, tức y > q 0,5 Trờng hợp 2: p > 2x, d AgNO 3 ( so với Mg), lúc đó phản ứng số 2 là: Fe + 2AgNO 3 = Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (2) và nhất thiết phải có phản ứng số (3): Fe + Cu(NO 3 ) 2 = Fe(NO 3 ) 2 + Cu (3) vì Fe phải d nên: y > q 2 2xp + 0,5 Trờng hợp 3: p < 2x, d Mg ( so với AgNO 3 ), lúc đó phản ứng số 2 sẽ là: Mg + Cu(NO 3 ) 2 = Mg(NO 3 ) 2 + Cu (2). Có 2 trờng hợp xẩy ra: 1 + Hoặc Mg vừa đủ tác dụng với AgNO 3 (phản ứng 1) và Cu(NO 3 ) 2 ( phản ứng (2), lúc đó x = q 2 p + + Hoặc Mg thiếu ( so với Cu(NO 3 ) 2 ) Mg không thể d (so với Cu(NO 3 ) 2 ) vì lúc đó có 4 kim loại; lúc này phản ứng số (3) sẽ là: Fe + Cu(NO 3 ) 2 = Fe(NO 3 ) 2 + Cu (3) vì Fe phải d nên điều kiện là: y > q ( x - 2 p ) hay y > q + 2 p - x 0,75 2. (0,75 điểm) A là NH 3 : 2NH 3 + 3Br 2 N 2 + 6HBr ( hoặc NH 4 Br) - B là hiđrocacbon không no nh: C 2 H 4 , C 3 H 6 , , C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 2 C 2 H 4 + Br 2 BrCH 2 CH 2 Br 0,25 - C là H 2 S: H 2 S + Br 2 = S + 2HBr; nếu đun nóng xẩy ra phản ứng: S + 3Br 2 + 4H 2 O = 6HBr + H 2 SO 4 0,25 - D là SO 2 : SO 2 + 2H 2 O + Br 2 = 2HBr + H 2 SO 4 0,25 Câu III 2,5 điểm 1.( 1,5 điểm) Đánh số thứ tự các lọ hoá chất mất nhãn, rồi lấy ra một lợng nhỏ vào các ống nghiệm ( mẫu A) để làm thí nghiệm, các ống nghiệm này cũng đợc đánh số theo thứ tự các lọ. - Cho dung dịch AgNO 3 lần lợt vào mỗi ống nghiệm ( mẫu A). Nếu thấy kết tủa trắng nhận ra các dung dịch muối clorua: Kết tủa trắng Các d.d NaCl, MgCl 2, AlCl 3 ,CuCl 2 Mẫu A 3 AgNO Không hiện tợng phản ứng Các d.d NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 0,5 - Cho dung dịch NaOH (d) vào lần lợt các muối clorua: +Nhận ra MgCl 2 do tạo kết tủa trắng Mg(OH) 2 MgCl 2 + 2NaOH = Mg(OH) 2 + 2NaCl +Không có hiện tợng phản ứng nhận ra NaCl +Thấy kết tủa xanh nhận ra CuCl 2 CuCl 2 + 2NaOH = Cu(OH) 2 + 2NaCl +Thấy kết tủa, kết tủa tan trong NaOH d nhận ra AlCl 3 AlCl 3 + 3NaOH = Al(OH) 3 + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH = NaAlO 2 + 2H 2 O 0,5 - Nhận ra các dung dịch muối nitrat cũng làm tơng tự nh vậy 0,5 2.( 1 điểm) Các phản ứng điều chế: 2NaCl + 2H 2 O dfmn 2NaOH + Cl 2 + H 2 Cl 2 + H 2 o t 2HCl 0,25 2NaOH + Cl 2 = NaCl + NaClO + H 2 O 0,25 Ca(OH) 2 (bột) + Cl 2 = CaOCl 2 + H 2 O 0,25 2NaCl dfnc 2Na + Cl 2 0,25 Câu IV 2,5 điểm 1.( 1,5 điểm) 2 a) Phản ứng nhiệt phân: 2KClO 3 o t 2KCl + 3O 2 (1) 2KMnO 4 o t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (2) Gọi n là tổng số mol O 2 thoát ra ở (1) (2) . Sau khi trộn O 2 với không khí ta có: nO 2 = n + 3n. 0,2 = 1,6 ( mol) nN 2 = 3n. 0,8 = 2,4 ( mol); ta có nC = )mol ( 0,04 12 0,528 = Xét 2 trờng hợp: * Nếu O 2 d, tức 1,6 n > 0,04, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O 2 = CO 2 (3) và tổng số nA 3 = mol) ( 0,192 22,92 100 0,044. = Các khí gồm: O 2 d + N 2 + CO 2 ( 1,6n 0,04) + ( 2,4n) + 0,044 = 0,192, n = mol) ( 0.048 4 0,192 = Khối lợng m = (gam) 12,5 32 0,048. 8,132 0,894.100 =+ 0,5 ** Nếu O 2 thiếu, tức 1,6n < 0,044, lúc đó cacbon cháy theo 2 phản ứng: C + O 2 = CO 2 (3) 2C + O 2 = 2CO (4) Các khí trong A 3 gồm: N 2 + CO 2 + CO (2,4n ) + (n / ) + ( 0,044 n / ). Do đó nA 3 = (2,4n + 0,044) (mol), nh vậy: n + 100 22,92 0,044 2,4n / n và n1,6 2 n0,044 = + = Rút ra: n = 0,0204 ( mol) . Vậy m = gam) ( 11,647 32 . 0,0204 8,132 100 0,894. =+ 0,5 b) Tính phần trăm khối lợng: Theo (1) nKClO 3 = nKCl = mol) ( 0,012 74,5 0,894 = + Đối với trờng hợp (*) % KClO 3 = 11,7% 12,5 2122,5.0,01 = và % KMnO 4 = 100 11,7 = 88,3 % + Đối với trờng hợp (* *) % KClO 3 = % 12,6 11,647 1,47.100 = và % KMnO 4 = 100 12,6 = 87,4% 0,5 2 ( 1 điểm) - Những bức tranh cổ lâu ngày bị đen do muối chì đã tác dụng với các vết H 2 S trong khí quyển tạo thành PbS ( màu đen). 0,5 - Dới tác dụng của H 2 O 2 màu đen chuyển thành màu trắng PbS + 4H 2 O 2 = PbSO 4 + 4H 2 O 0,5 Hết 3 . mol) ( 0, 192 22 ,92 100 0,044. = Các khí gồm: O 2 d + N 2 + CO 2 ( 1,6n 0,04) + ( 2,4n) + 0,044 = 0, 192 , n = mol) ( 0.048 4 0, 192 = Khối lợng m = (gam) 12,5 32 0,048. 8,132 0, 894 .100 =+ 0,5 **. Sở GD&ĐT vĩnh phúc Đề chính thức Hớng dẫn chấm Môn hoá học lớp 9 Năm học 2006 2007 (Hớng dẫn chấm có 03 trang ) Câu I: 2,5 điểm 1. (1,25 điểm). III 2,5 điểm 1.( 1,5 điểm) Đánh số thứ tự các lọ hoá chất mất nhãn, rồi lấy ra một lợng nhỏ vào các ống nghiệm ( mẫu A) để làm thí nghiệm, các ống nghiệm này cũng đợc đánh số theo thứ tự các lọ. -

Ngày đăng: 08/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan