Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 17 pdf

10 354 4
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 17 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Trang 1 - Chương 17: Hệ thống khởi động Muốn khởi động động cơ phải dùng một nguồn năng lượng bên ngoài để qu a y động cơ tới tốc độ khởi động tức là tới một tốc độ đả m bảo cho nhiên liệu đưa vào động cơ bốc c h á y. T ốc độ khởi động phụ thuộc vào phương pháp hình thành khí h ỗn hợp, ph ươ ng pháp đốt cháy nhiên liệu, nhiệt độ không khí hút vào động cơ và nhiệt độ bản thân động cơ. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào c ấu tạo của động cơ . Để khởi động động cơ hiện nay người ta thường dùng các phương pháp s a u : Khởi động bằng tay quay, khởi động bằng điện, khởi động b ằng động cơ x ă ng ph ụ, khởi động bằng khí n é n. Đối với họ động cơ S70 MC-C là động cơ có công suất lớn nên ng ười ta phải dùng ph ương pháp khởi động bằng khí n é n. Để khởi động người ta đưa khí nén vào buồng đốt ở đầu thời kỳ sinh công, dùng công dãn nở của khí nén làm piston chuyển động. Để phân phối khí nén đến các x ila nh người ta dùng một loại van đặc b iệt . Ph ương pháp này có ưu điểm là lực khởi động lớn, tuy nhiên hệ thống này rất c ồng k ềnh và phức tạp nên chỉ áp dụng trên các động cơ cỡ lớ n. -Trang 2 - Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động: 6 5 7 2 3 4 1 Hình 2.50. Sơ đồ hệ thống khởi động. 1. Máy nén k h í 2. Van xả c ặn 3,5 Bình ch ứa khí n é n Nguyên lý hoạt động: 4. Máy c h í nh 6. Van gi ảm áp 7. Thi ết bị tách dầu và nư ớc . Không khí từ máy nén trước khi được nạp vào bình chứa được đi qua thiết bị tác h dầu và nước (2). Hai máy nén khí (1) với chế độ tự động khởi động và dừng cung cấ p đảm bảo duy trì áp suất khí kh ởi động trong 2 bình chứa (3,5) là 30 bar, mỗi bình c h ứa được trang b ị van an toàn, van thổi nước ngưng và đồng hồ đo áp suất. T ừ bình c h ứa không khí nén có ba đường dẫn r a: + Một đường qua van giảm áp và van an toàn giảm áp suất xu ống là 10 b a r sau đó nó được chia ra làm hai ngã một ngã (AP) cung c ấp khí dùng để vệ sinh t u a b i n- máy nén của động cơ, ngã còn -Trang 3 - lại đến thiết bị thử van nhiên liệ u. + M ột đường qua trạm giảm áp (trạm giảm áp bao gồm các thi ết bị sau: v a n một chiều, van giảm áp, van an toàn) giảm áp suất khí cung c ấp từ 30 bar xuống 7 b a r nó được chia làm hai ngã, một ngã (C) vào van phân ph ối khởi động để điều khiển v a n khởi động, m ột ngã khí an toàn cung cấp cho trường hợp dừng khẩn cấ p. -Trang 4 - x ila n h. + Đường còn lại (A) là đường khí chính cung cấp đến van kh ởi động c ủ a Hệ thống khởi động của động cơ thường có hai loại, một loại dùng van kh ởi động tự động để khởi động, một loại dùng van điều khi ển bằng khí nén để khởi động, họ động cơ S7MC-C dùng phương pháp kh ởi động bằng van khởi động điều khiển bằng khí n é n. Sơ đồ của hệ thống này như hình vẽ s a u : 6 3 a b 2 4 5 1 Hình 2.51. Sơ đồ hệ thống khởi động bằng khí nén dùng van điều khiển bằng khí n é n. 1. Bình khí n é n 2. Van kh ởi động c h í nh 3. Đồng hồ đo áp su ấ t 4. Trạm giảm áp 5. Đĩa chia khí khởi động 6. Van kh ởi động của xil anh. Nguyên lý hoạt động của hệ thống: Khí nén từ bình chứa khí khởi động (1) sau khi vào van khởi động chính (2) đi r a , nó được chia làm 2 ngã, ngã (a) là đường khí chính (áp su ất là 30 bar) đưa khí kh ởi động đến các van khởi động c ủa xilanh (6) và túc trực tại van khởi động, ngã (b) sau kh i qua trạm gi ảm áp để giảm áp suất xuống là 7 bar nó sẽ được dẫn đến đĩa chia -Trang 5 - khí kh ởi động (5) (đĩa này có nhiệm vụ phân phối khí nén điều khi ển vào van khởi động c ủ a xilanh (6) đúng thời điểm) điều khiển vi ệc đóng mở van khởi động của x ila nh. C ấu tạo các thiết bị chính trong hệ thống khởi động : Van khởi động chính: dùng để thực hiện nhiều lần khởi động khi đã mở van t r ê n bình chứa không khí nén, ngoài ra nó cũng là m ột cơ cấu phối hợp thời điểm cấp không khí nén vào hệ thống khởi động với vị trí của cơ cấu đảo chiều và cơ cấu cung cấp nh iê n liệu vào động cơ. Van khởi động chính được đặt trên đường khởi động chính (ngay ph ía sau bình chứa không khí n é n). -Trang 6 - Hình 2.52. Van khởi động c h í nh. 1. Đường không khí 9. Ống dẫn k h í 2. Đường ống nối với bình chứa không khí nén 10. Trụ c 3. Lò xo 11. Con độ i 4. Van khởi động chính 12. Bi 5. Ống nối với động cơ 13. Lỗ thông k h í 6. Piston 14. Lỗ thông k h í 7. Cần điều khiển 15. Van điều k h iể n 8. Thân v an Nguyên lý hoạt động của van này như sau: Thân van (8) gồm 2 van: van khỏi động chính (4) và van điều khi ển (15). Kh i chưa khởi động, không khí nén từ bình chứa theo ống (2) vào không gian phía d ưới v a n (4) và van (15). Khí nén sẽ từ van điều khiển theo ống (9) đẩy piston (6) đi xuống đ ế n mở van (4). Sau khi van m ở không khí nén sẽ từ không gian bên dưới của van 4 qua ống vào động cơ . Kh ởi động xong, quay cần (7) về vị trí ban đầu, lò xo (16) sẽ đẩ y van (15) Không khí trong ống (9)đi qua lỗ (14), nâng bi (12) lên -Trang 7 - để qua lỗ (13) thông với khí trời. L ú c đấy áp suất phía trên piston (6) b ằng áp suất khí trời, lò xo (3) lại đầy van (4) tì lên đ ế . Như vậy c ả hai van (4) và (15) đóng. Van khởi động của các xilanh: dùng để đưa không khí kh ởi động vào từ ng xilanh. Tùy theo l ọai và kích cỡ động cơ mà ta có thể sử dùng van m ột chiều hay dùng -Trang 8 - van khởi động điều khiển bằng khí nén. Họ động cơ S70 MC-C sử dụng van khởi động điều khiển bằng khí n é n. C ấu tạo của van khởi động điều khiển bằng khí nén như hình vẽ s a u : 6 7 5 8 9 4 3 1 0 2 1 1. V an Hình 2.53. Hình vẽ cấu tạo van khởi động. 6. Đường khí nén điều k h iể n 2. Đường vào khí chính kh ởi động 3. Ph ần dẫn hư ớ ng 4. Lò x o 5. Bulông điều c h ỉ nh Ngyên lý hoạt động của van này nh ư sau: 7. Nắp v an 8. C hụp 9. Thân v an. 10. Đệm làm kí n Đường khí khởi động chính vào nắp xlanh và sau đó theo đường (2) vào v a n, lúc này áp suất không khí nén tác dụng lên mặt n ấm và lên bậc thang của phần d ẫ n hướng (3) tạo thành hai lực cân b ằng, do đó dưới tác dụng của lực lò xo (4) vẫn đẩy v a n đóng khít với -Trang 9 - đế. Khi khởi động dòng không khí nén sau khi vào đĩa chia khí khởi động sẽ theo đường (6) vào van đẩy chụp (8) đi xuống làm mở van (1) lúc ấy dòng khí kh ởi nén (2) mới vào khởi động động cơ . Van phân phối khởi động (đĩa chia khí khởi động): dùng chia khí nén vào v a n khởi động của xilanh đúng thời điểm. Qua van khởi động chính khí nén đã túc trực sẵn ở van khởi động của xilanh song vi ệc mở van vào thời điểm nào là do van phân phối đ iề u khiển. Cấu t ạo của van này gồm một đĩa quay và các rãnh dẫn vào các đường khí ra ( các đường khí này dẫn đến các van khởi động trên xilanh), các đường khí ra này tương ứ ng -Trang 10 - với số xilanh của động cơ. Khi khí khởi động đi vào đĩa quay, đĩa quay này quay nó s ẽ phân phối khí vào các rãnh này, từ đó khí sẽ đi đến van khởi động của các xilanh tươ ng ứng với thứ tự nổ của động cơ . 1 3 2 Hình 2.54. Đĩa chia khí khởi động. 1. Xilanh-piston 3. Đĩa chia khí khởi động. 2. Tay g ạ t Khi động cơ đảo chiều, để khởi động động cơ theo chi ều ngược lại lúc đó piston (1) sẽ đẩy tay gạt (2) đi qua bên trái ho ặc phải làm thay đổi vị trí tiếp xúc g iữa các lỗ trên đĩa quay cho phù h ợp với chiều ngh ịc h. . 1 - Chương 17: Hệ thống khởi động Muốn khởi động động cơ phải dùng một nguồn năng lượng bên ngoài để qu a y động cơ tới tốc độ khởi động tức là tới một tốc độ đả m bảo cho nhiên liệu đưa vào động. c ấu tạo của động cơ . Để khởi động động cơ hiện nay người ta thường dùng các phương pháp s a u : Khởi động bằng tay quay, khởi động bằng điện, khởi động b ằng động cơ x ă ng ph ụ, khởi động bằng khí. van kh ởi động c ủ a Hệ thống khởi động của động cơ thường có hai loại, một loại dùng van kh ởi động tự động để khởi động, một loại dùng van điều khi ển bằng khí nén để khởi động, họ động cơ S7MC-C

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan