SKKN Van Mieu ta 4

16 279 0
SKKN Van Mieu ta 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tên sáng kiến : Rèn thể loại văn miêu tả lớp 4 2. Ngời viết : Nguyễn Huy Hoàng 3. Trình độ chuyên môn: Cử nhân Cao đẳng 4. Nơi công tác: Trờng Tiểu học Xuân Châu Huyện xuân trờng tỉnh nam định 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Cấp huyện 6. Giải pháp: 6.1 Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: Thc t dy hc cho thy: dy tp lm vn l vic rốn luyn cho hc sinh kh nng t chc giao tip, t chc li núi ngay t khi hc sinh hc sinh bt u i hc, õy l mt vic lm ht sc khú khn m khụng phi giỏo viờn no cng thc hin c. Thng thỡ giỏo viờn no cng dy ỳng, quy trỡnh cỏc phõn mụn nh tp c, luyn t v cõu, cú nhiu giỏo viờn cũn dy rt tt cỏc phõn mụn ny. Nhng vi phõn mụn tp lm vn thỡ rt him khi cú giỏo viờn no cú dng cm chn nú lm phõn mụn hi ging, cng cú rt ớt giỏo viờn cú kh nng dy mt gi tp lm vn sinh ng, hp dn. Trong thc t, giỏo viờn thng cha quan tõm, cha chỳ trng lm n phõn mụn ny, thng ch hng dn qua loa cho hc sinh v nh t vit Cũn vic hc thỡ sao?: Ngoi SGK ting Vit thỡ hin nay cú rt nhiu loi sỏch tham kho cho HS, giỳp cho HS cú cú cỏi nhỡn a dng, phong phỳ hn. Nhng nhng cun sỏch tham kho ca phõn mụn tp lm vn li thng a ra cỏc bi vn mu hon chnh nờn khi lm vn cỏc em thng da dm, li vo bi mu, cú khi cũn sao chộp y nguyờn bi vn mu vo bi lm ca mỡnh. Cỏch cm, cỏch ngh ca cỏc em khụng phong phỳ m thng i theo li mũn khuụn sỏo, t nht. Mt thc t na ú l hc sinh lp 4 tuy cỏc em ó c tip xỳc v thc hnh cỏc bi tp lm vn lp 2 v lp 3 xong cỏc em vn vit vn theo kiu cụng thc cng nhc, cõu vn ch dng mc cú ch ng, v ng rt ớt nhng cõu vn cú s dng cỏc bin phỏp ngh thut, bi vn thiu sinh ng, hp dn. T nhng lý do khỏch quan v ch quan trờn, khc phc nhng hn ch trong vic dy tp lm vn tiu hc, gúp phn nõng cao cht lượng dạy học trong nhà trường, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4”. 6.2 Gi¶i ph¸p 1. Thể loại văn miêu tả: -Đặc điểm: Bài văn miêu tả được xây dựng trên cơ sở những hình ảnh, những ấn tượng về đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận được thông qua các giác quan trực tiếp của mình. Bài văn miêu tả là thể loại văn bản mang tính chất nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể của người viết. Ngôn ngữ trong văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ. - Kết cấu: Kết cấu bài văn miêu tả cũng tuân thủ kết cấu 3 phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể hiện tình cản, quan hệ của người miêu tả với đối tượng miêu tả. Thân bài: Tái hiện, sao chụp chân dung của đối tượng miêu tả ở những góc nhìn nhất định. Kết luận: Nêu những nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp của người miêu tả và của mọi người nói chung đối với đối tượng miêu tả. Như vậy, bài văn là một văn bản gồm ngôn từ, nội dung chứa trong ngôn từ chính là văn. Văn và ngữ luôn sóng đôi với nhau: văn cần đến ngữ để biểu hiện, ngữ cần đến văn để nói lên ý nghĩa.Văn là nghệ thuật của ngôn từ, văn là cái đẹp, có người lại nói văn học là nhân học, văn học là tình cảm, đạo đức lý tưởng, là tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và con người. Văn có được nhờ cảm xúc của tâm hồn, nó làm cho tâm hồn con người thêm phong phú và sâu sắc. 2. Cấu trúc chương trình tập làm văn lớp 4: Loại văn bản Số tiết dạy Học kỳ I Học kỳ II Cả năm - Kể chuyện - Miêu tả: + Khái niệm miêu tả + Miêu tả đồ vật + Miêu tả cây cối + Miêu tả con vật - Các loại văn khác: + Viết thư + Trao đổi ý kiến + Giới thiệu hoạt động + Tóm tắt tin tức + Điền vào giấy tờ in sẵn * Tổng số: 19 1 6 3 2 1 32 tiết 4 11 8 1 3 3 30tiết 19 1 10 11 8 3 2 2 3 3 62 tiết Như vậy, ta thấy số tiết học về văn miêu tả là 30 tiết trong tổng số 62 tiết tập làm văn của cả năm học, rõ ràng là văn miêu tả chiếm gần nửa số tiết học cả năm ( Không kể những tiết ôn tập ).Trong đó văn miêu tả kiến thức được trang bị cho học sinh bao gồm: - Thế nào là miêu tả? - Quan sát để miêu tả cho sinh động. - Trình tự miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối ). - Cấu tạo đoạn văn, bài văn miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối ). Các kiến thức trên được cụ thể hoá qua hai loại bài : Loại bài hình thành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành • Loại bài hình thành kiến thức được cấu trúc theo 3 phần : (I) Nhận xét : Bao gồm một số câu hỏi, bài tập gợi ý học sinh khảo sát văn bản để tự rút ra một số nhận xét về đặc điểm loại văn, kiến thức cần ghi nhớ. (II) Ghi nhớ : Gồm những kiến thức cơ bản rút ra từ phần nhận xét. (III) Luyện tập : Gồm từ 1 đến 3 bài tập thực hành đơn giản nhằm giúp học sinh củng cố và vận dụng kiến thức tiếp nhận trong bài học. • Loại bài luyện tập thực hành Chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kỹ năng tập làm văn, do vậy nội dung thường gồm 3, 4 bài tập nhỏ hoặc 1 đề bài tập làm văn kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo hai hình thức : nói, viết. 3. Quy trình giảng dạy : (A)Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ hoặc làm bài tập đã thực hành ở tiết trước ( hoặc giáo viên nhận xét kết quả chấm bài tập làm văn, nếu có). (B)Dạy bài mới ( 1) Giới thiệu bài : Dựa vào nội dung và mục đích yêu cầu của bài dạy cụ thể, giáo viên có thể dẫn dắt, giới thiệu bài bằng những cách khác nhau, sao cho thích hợp. (2) Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức và luyện tập * Đối với loại bài hình thành kiến thức : (a) Hướng dẫn học sinh nhận xét : Dựa theo câu hỏi, bài tập gợi ý của mục I (Nhận xét) trong SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm của loại văn thông qua việc khảo sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm tự tìm ra những điểm cần ghi nhớ ( được diễn đạt ngắn gọn, súc tích ở mục II trong SGK). (b) Hướng dẫn học sinh ghi nhớ : Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kỹ mục II ( ghi nhớ ) trong SGK, sau đó có thể nhắc lại để học thuộc và nắm vững. (c) Hướng dẫn học sinh luyện tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập ở mục III ( Luyện tập ) trong SGK theo trình tự các thao tác : Đọc và nhận hiểu yêu cầu của bài tập ; thực hành luyện tập theo từng yêu cầu của bài tập ( có thể làm thử một phần bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sau đó trao đổi, thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm ) ; nêu kết quả trước lớp để giáo viên nhận xét, đánh giá nhằm củng cố kiến thức và hình thành kỹ năng theo yêu cầu của bài học. * Đối với loại bài luyện tập thực hành : Đây là loại bài chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kỹ năng làm văn. Nội dung bài học thường gồm 3, 4 bài tập hoặc 1 đề bài tập làm văn. Da vo mc ớch yờu cu ca bi dy, giỏo viờn hng dn hc sinh thc hin tng bi tp trong SGK theo trỡnh t cỏc thao tỏc ó nờu mc (c) ca loi bi hỡnh thnh kin thc, hoc hng dn hc sinh ln lt thc hin tng ni dung gi ý trong SGK luyn tp cỏc k nng tp lm vn di hỡnh thc núi, vit theo bi cho trc. (3) Cng c, dn dũ Giỏo viờn giỳp hc sinh nhc li nhng im chớnh ca ni dung bi hc hoc yờu cu luyn tp thc hnh ; nhn xột, ỏnh giỏ chung v kt qu tit hc ( biu dng bi lm hay, ng viờn hc sinh hc tt ) Dn dũ hc sinh thc hin cụng vic tip theo ( hc bi c, chun b cho bi mi). THC TRNG VIC DY TP LM VN - TH LOI VN MIấU T LP 4 TRNG TIU HC xuân châu 1. Đối với giáo viên và cơ sở vật chất. + C s vt cht, thit b phc v cho vic son - ging cũn hn ch. Nht l ti lu tham kho, u sỏch phc v cụng tỏc ging dy v sỏch nghip v cũn rt hn ch. Giỏo viờn cha cú t sỏch riờng cho mỡnh nờn hu ht mi giỏo viờn lờn lp ch da vo sỏch giỏo khoa v sỏch bi son l ch yu, rt ớt giỏo viờn cú cỏc loi sỏch tham kho khỏc t m rng kin thc bi ging m tp lm vn li ũi hi phi c nhiu, bit nhiu. + Giỏo viờn tiu hc phi dy hu ht cỏc mụn , phi chun b nhiu lnh vc chuyờn mụn khỏc nhau, hin nay giỏo viờn li phi dy 2 bui/ ngy nờn. Bi vy giỏo viờn khụng th cú nhiu thi gian nghiờn cu sõu cho tng phõn mụn, do ú vic chun b k hoch bi hc ch mang hỡnh thc chiu l. + Chng trỡnh v sỏch giỏo khoa mi kin thc khỏ nhiu, nht l vi vic dy tp lm vn lp 4 chng trỡnh, sỏch giỏo khoa v phng phỏp hon ton i mi so vi trc õy v cng rt khỏc so vi lp 2, 3. Lp 2, 3 l giai on u ca tiu hc, kin thc lp 3 tuy cú tng nhng phng phỏp thỡ gn nh lp 2 nờn giỏo viờn tip cn cng d dng hn. Lờn lp 4 kin thc tng cao hn hn, trc õy mi kiu bi ca th loi vn miờu t thng c cu trỳc di dng cỏc bi cho trc, mi bi li c hc trong 4 5 tit: Quan sỏt tỡm ý, lp dn bi, lm bi ming, lm bi vit, tr bi. Chng trỡnh mi c cu trỳc khỏc hn: mi kiu bi c hc t 8 11 tit trong ú thng cú 1 tit lý thuyt chung, 1 tit cho cu to tng kiu bi, 1tit cho quan sỏt i tng miờu t, 2- 3 tit luyn tp xõy dng on vn, 1- 2 tit luyn tp xõy dng on m bi v kt bi, 1tit kim tra v 1 tit tr bi. Rừ rng chng trỡnh mi khụng cú s gũ bú, ỏp t hc sinh phi miờu t cựng mt i tng no cho trc m tu theo tng vựng, tng ni, tu tng em cú th la chn i tng miờu t min l trong cựng kiu bi ( t con vt hay t cõy ci, t vt), nh vy s phỏt huy c tớnh c lp, sỏng to ca hc sinh. 2. Tỡnh hỡnh cht lng hc tp mụn Ting Vit v phõn mụn tp lm vn ca hc sinh Trờng Tiểu học Xuân Châu nh sau: BẢNG CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT Khối Số học sinh Chất lượng môn tiếng Việt Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Hai 70 30 42,8 20 28,5 15 21,4 5 7 Ba 82 35 42,6 32 39 12 14,6 4 4,8 Bốn 72 24 33,3 21 29,1 23 31,9 4 5,5 ( Nguồn: Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2008-2009) Qua bảng thống kê ở trên ta thấy, chất lượng môn tiếng Việt của cũng tương đối cao, đa số học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản. Song ở đây ta cần chú ý đến chất lượng môn Tiếng Việt của học sinh khối Hai, Ba, Bốn vµ N¨m. Ta thấy chất lượng của khối Hai, Ba gần như ngang nhau, còn khối Bốn chất lượng lại thấp hơn hẳn. Qua xem bài làm của học sinh và khảo sát tình hình học tập lớp của các em học sinh lớp 4 tôi thấy hầu hết các em nắm được kiến thức cơ bản của các phân môn luyện từ và câu, chính tả nhưng các em chưa biết vận dụng kiến thức của các phân môn này để làm bài tập làm văn. Chương trình phân môn tập làm văn lớp 4 hiện đang học thể loại bài miêu tả, nhìn chung các em đã nắm được cấu trúc một bài văn miêu tả nhưng bài làm của các em còn viết theo một lối mòn khuôn sáo, kém hấp dẫn, ít cảm xúc và nghèo hình ảnh, đặc biệt là các em chưa biết sử dụng các biện pháp tu từ, các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá,… Tôi đã cho khảo sát chất lượng làm văn của học sinh hai lớp 4B và 4Cđể làm cơ sở kiểm chứng thực nghiệm sau này: Đề bài: Em hãy miêu tả một dụng cụ học tập của em mà em yêu thích nhất . Chú ý mở bài theo kiểu mở rộng. Kết quả cụ thể như sau: Lớp Số HS Điểm Giỏi Điểm Khá Điểm TB Điểm dưới TB SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 4B 26 3 11,5 5 19,2 11 42,3 7 26,9 4C 24 2 8,3 3 12,5 13 54,1 6 25 Kết quả trên cho thấy, hai lớp 4B và 4C có số học sinh gÇn b»ng như nhau, chất lượng làm văn cũng gần tương đương nhau, bài làm có điểm khá, giỏi rất ít, chủ yếu là điểm trung bình, điểm dưới trung bình còn chiếm trên 25%. Từ thực trạng việc dạy học phân môn tập làm văn nói chung và việc dạy học làm văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng tôi thấy rất cần thiết phải có những biện pháp sáng tạo trong dạy văn miêu tả lớp 4 góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4: 1. Giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh để từ đó tìm ra hướng đi đúng, tìm ra những phương pháp phù hợp khi lên lớp: Chúng ta đã biết, tâm lý chung của học sinh tiểu học là luôn muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới mẻ. Trong con mắt trẻ thơ, với cái nhìn trong trẻo của mình thì thì sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống cũng đầy bí ẩn. Các em muốn tìm hiểu, khám phá: Tại sao cùng là một sự vật hôm nay là thế này, ngày mai lại là thế khác? Để trả lời câu hỏi đó trước hết người giáo viên phải giúp các em nhận thức được sự đa dạng, phong phú của các sự vật hiện tượng và sự sinh động của cuộc sống. Từ đó hình thành và rèn luyện cho các em cách quan sát, cách tư duy về đối tượng miêu tả một cách bao quát, toàn diện và cụ thể tức là quan sát sự vật hiện tượng ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, từ đó các em sẽ có cách cảm, cách nghĩ sâu sắc khi miêu tả. Ở tuổi học sinh tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, mọi cái mới chỉ là sự bắt đầu của một quá trình. Do đó những tri thức để các em tiếp thu phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Bởi văn chương không phải là phép tính cộng đơn thuần của các chi tiết mà nó đòi hỏi phải có một sự cảm nhận tinh tế. Sự cảm nhận ấy bắt đầu từ óc quan sát tốt, từ sự nhạy bén của trí nhớ, từ sự cảm nhận vẻ đẹp của sự vật qua những rung cảm của tâm hồn sẽ kích thích cho trí tưởng tượng của các em hoạt động mạnh. Trí tưởng tượng càng phong phú bao nhiêu thì việc làm văn miêu tả sẽ càng thuận lợi bấy nhiêu. Mọi suy nghĩ của các em đều rất hồn nhiên, trong sáng. Một tiếng lá rơi, một ngọn gió nhẹ cũng rất dễ tạo nên những rung động trong tâm hồn các em. Chính vì vậy mà những gì càng gần gũi, dễ hiểu bao nhiêu thì việc tiếp thu của các em càng nhanh chóng bấy nhiêu. Hơn nữa nhận thức của các em còn ở mức độ đơn giản nên giáo viên cần hướng để các em chọn đối tượng miêu tả gần gũi, quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của các em. Văn miêu tả là loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi viết bài phải giàu cảm xúc, tạo nên cái “hồn”, chất văn của bài làm.Muốn vậy giáo viên phải luôn luôn nuôi dưỡng ở các em tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, một tấm lòng dễ xúc động và luôn hướng tới cái thiện. 2. Cần giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của văn miêu tả ngay từ tiết đầu tiên của thể loại bài này: Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêu tả bất kỳ đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì văn miêu tả cũng không bao giờ là sự sao chép, chụp ảnh lại những sự vật hiện tượng một cách máy móc mà là kết quả của sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá hết sức phong phú. Đó là sự miêu tả thể hiện được cái mới, cái riêng biệt của mỗi người. Trong văn miêu tả, ngôn ngữ sử dụng phải là ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu nhịp điệu âm thanh, đây là một trong những điều quan trọng để phân biệt văn miêu tả với những miêu tả trong sinh học, địa lý và các thể loại văn khác. Từ việc hiểu rõ đặc điểm của thể loại văn miêu tả, hiểu rõ con đường mình cần đi và đích mình cần tới, chắc chắn học sinh sẽ thận trọng hơn khi chọn lọc từ ngữ, sẽ gọt giũa kỹ hơn từng lời, từng ý trong bài văn và như vậy chất lượng bài làm của các em sẽ tốt hơn. 3. Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả là hết sức cần thiết. Muốn một bài văn hay, có “hồn’, có chất văn thì các em phải có vốn từ ngữ phong phú và phải biết cách lựa chọn từ ngữ khi miêu tả cho phù hợp. Chính vì vậy giáo viên cần chú ý cung cấp vốn từ cho các em khi dạy tập đọc, luyện từ và câu và cả trong khi dạy các môn khác hay trong những buổi nói chuyện, trong các tiết sinh hoạt. Hướng dẫn các em lập sổ tay văn học theo chủ đề, chủ điểm, khi có một từ hay, một câu văn hay các em ghi vào sổ tay theo từng chủ điểm và khi làm văn có thể sử dụng một cách dễ dàng. Giáo viên cũng cần khuyến khích các em đọc sách báo để tìm hiểu thêm thông tin tư liệu, có thể xây dựng tủ sách dùng chung trong lớp để các em trao đổi sách báo cho nhau và em nào cũng được đọc. Hàng tuần hoặc hàng tháng giáo viên có thể tổ chức cho các em những cuộc thi vui: thi xem ai đọc được nhiều sách báo nhất ( kể tên những đầu sách và những tên bài mình đã đọc), thi tìm từ ngữ theo chủ đề ( học sinh tự chọn một chủ đề bất kỳ và nêu những từ ngữ thuộc chủ đề đó mà mình đã sưu tầm được),…Sau những cuộc thi, những buổi trao đổi như thế chắc chắn vốn từ ngữ của các em sẽ tăng lên, khả năng giao tiếp của các em cũng sẽ khá hơn, điều này giúp ích rất nhiều cho việc làm văn của các em. Sau khi các em đã có vốn từ phong phú, giáo viên tiếp tục rèn cho các em cách lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành những câu văn có hình ảnh và có sử dụng cá biện pháp nghệ thuật đã học. Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu chỉ yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu cầu cao hơn là phải đặt cầu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, có dùng những từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh hay những từ biểu lộ tình cảm Ví dụ: * Miêu tả một chú gà trống. Một em đặt câu: - Chú gà nhà em có bộ lông màu đỏ tía. Giáo viên có thể cho các em nhận xét: Câu văn đã dủ chủ ngữ, vị ngữ, đã rõ nghĩa. Sau đó đặt câu hỏi: Em nào đặt câu khác hay hơn để miêu tả bộ lông của chú gà trống? - Học sinh có thể đặt câu: - Chú trống choai thật oai vệ, chú khoác trên mình bộ lông màu đỏ tía, chen lẫn màu vàng sẫm như một chiếc áo sặc sỡ của những chàng công tử. Em khác lại có thể so sánh ngắn gọn hơn: - Chú khoác trên mình một bộ lễ phục màu tía rực rỡ như một võ tướng. * Hay khi miêu tả con mèo: Một học sinh tả cái đuôi chú mèo: - Chú ta có cái đuôi thon dài như một cái măng ngọc. Giáo viên hỏi: Em nào nhận xét cách đặt câu của bạn? Học sinh có thể nhận xét : bạn đã sử dụng biện pháp so sánh để so sánh cái đuôi mèo như một cái măng ngọc. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi tìm câu khác để miêu tả cái đuôi của chú mèo sao cho sinh động hơn: - Lúc chú ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên, đăm chiêu nhìn và nghe ngóng, cái đuôi mềm mại, phe phẩy như làm duyên. - Hay: Cái đuôi dài trắng điểm đen phe phất thướt tha cùng với tấm thân thon dài mềm mại, uyển chuyển trông thật đáng yêu. Như vậy cùng là miêu tả về bộ lông của chú gà trống, cái đuôi của chú mèo nhưng những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, có dùng những từ gợi tả, gợi cảm như các câu trên thì hiệu quả khác hẳn, ta cảm thấy miêu tả như vậy vừa sinh động, tinh tế vừa rất tình cảm và sẽ cuốn hút người đọc người nghe. * Nghệ thuật so sánh: - Miệng cười như thể hoa ngâu, Cái khăn đội đầu như thể hoa sen - Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Người rực rỡ như một mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loại rơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người. - Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười., trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. * Nghệ thuật nhân hoá: - Bác nồi đồng hát bùng bong Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà - Cổng trường dang tay đón các bạn nhỏ. - Bông hoa duyên dáng tươi cười trong nắng sớm - Mùa xuân, sân trường khoác chiếc áo mướt xanh màu lá. Khi đọc cho học sinh những câu văn, câu thơ như vậy, ban đầu tôi cho các em thảo luận và phát hiện các biện pháp nghệ thuật được các tác giả sử dụng, sau đó cho các em nêu tác dụng của các biện pháp nhgệ thuật đó, có thể phân tích để các em hiểu cái hay cái đẹp trong từng câu văn, câu thơ. Làm như vậy, dần dần nhiều ngày tích luỹ lại các em sẽ có vốn từ phong phú và sẽ học được cách miêu tả sinh động của các tác giả, biết vận dụng khi làm văn. 4. Tập làm văn là phân môn thực hành, tổng hợp tất cả những phân môn thuộc môn tiếng Việt, vì vậy muốn dạy tốt tập làm văn cần dạy tốt các phân môn khác. - Ta có thể thấy, mỗi bài tập đọc là những đoạn văn mẫu mực cả về câu, từ cả về cách cách diễn đạt, những văn bản trong các bài tập đọc đạt yêu cầu lời hay, ý đẹp, dạy tốt tập đọc sẽ tạo điều kiện cho học sinh tăng thêm vốn từ và biết được khả năng thể hiện của của tiếng Việt trong mọi trường hợp rất phong phú, học sinh sẽ học tập được cách dùng từ, viết câu, diễn đạt. Trong dạy tập đọc chủ yếu là rèn cho học sinh các kỹ năng, trong đó có kỹ năng văn hay còn gọi là kỹ năng cảm thụ: Làm cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp trong ngôn từ văn bản: âm thanh, gieo vần, cách dùng từ, đặt câu, những biện pháp tu từ ( ví von, so sánh, nhân hoá, từ láy, từ gợi tả, gợi cảm, ) Khám phá ý nghĩa trong mỗi đơn vị ngôn từ, biết cách giải nghĩa từ nhất là nghĩa của từ trong từng văn cảnh – ý nhĩa xung quanh nó tạo nên nghĩa của từ: Ví dụ: Sông Hồng bận chảy Chiếc xe bận chạy Bận : bận rộn, nhiều việc, việc nọ kế tiếp việc kia, trong văn cảnh này từ bận là từ dành cho con người được sử dụng cho những đối tượng không phải là con người như sông Hồng, chiếc xe đó chính là biện pháp nhân hoá mà tác giả sử dụng nhằm nói mọi sự việc hướng tới con người, vì con người. Hay trong bài “Chú chuồn chuồn nước” : “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lơng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.Thân chú nhỏ và thon dài như màu vàng của nắng mùa thu.” Tác giả đã mở đầu bài văn bằng một tiếng reo thích thú, một lời trầm trồ ca ngợi: “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!”. Tình cảm chứa đựng trong câu mở đầu đã chi phối nội dung cả đoạn, những câu sau với những tính từ miêu tả, những hình ảnh so sánh gợi lên cái đẹp trong sáng, hấp dẫn của chú chuồn chuồn nước. Nó khiến cho người đọc những dòng chữ ấy phải thốt lên tiếng reo, lời thán phục như tác giả đã viết. - Với luyện từ và câu, học tốt phân môn này sẽ giúp các em có vốn từ ngữ phong phú, biết viết đúng các kiểu câu và biết sử dụng các biện pháp tu từ khi viết văn, học tốt luyện từ và câu sẽ gúp các em tránh được những lỗi về cấu tạo ngữ pháp, lỗi về nghĩa và lỗi về dấu câu. Ví dụ : Khi học về câu kể Ai là gì? học sinh hiểu tác dụng, cấu tạo của kiểu câu này, biết nhận ra nó trong đoạn văn và từ đó học sinh biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật: Chích bông là con chim rất đáng yêu. Hoa đào, hoa mai là bạn của mùa xuân. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. - Nội dung của bài văn có hấp dẫn, có lôi cuốn được người đọc hay không một phần phụ thuộc vào hình thức biểu hiện bên ngoài của nó, đó chính là chữ viết. Vì vậy muốn có bài làm văn hấp dẫn thì giáo viên cần chú ý rèn kỹ năng viết cho học sinh trong các giờ chính tả. Chính tả giúp học sinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp và trình bày rõ ràng, sạch sẽ. - Nếu như tập đọc rèn kỹ năng cảm thụ cho học sinh, chính tả rèn kỹ năng viết cho học sinh thì phân môn kể chuyện rèn kỹ năng nói, hay nói cách khác là kỹ năng sản sinh văn bản dưới dạng nói cho học sinh. Kể chuyện vừa bồi dưỡng tình cảm, giúp học sinh biết quý trọng người tốt, phê phán cái xấu, vừa giúp học sinh học tập cách miêu tả, cách diễn đạt trong mỗi câu chuyện. Ví dụ: Khi học sinh học bài kể chuyện Con vịt xấu xí, các em sẽ học được cách miêu tả của An- đéc- xen khi miêu tả hình dáng và tâm trạng của thiên nga qua các từ ngữ: xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, Qua câu chyện học sinh cũng có được lời khuyên: Ai cũng có những cái đẹp riêng, ta phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, phải luôn yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Từ đó học sinh biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. Nói tóm lại, các phân môn của tiếng Việt tuy mỗi phân môn có nội dung riêng, phương pháp riêng nhưng chúng không hoàn toàn độc lập với nhau mà luôn bổ sung cho nhau, kiến thức của phân môn này hỗ trợ cho việc học những phân môn khác. Với phân môn tập làm văn là phân môn thực hành tổng hợp của những phân môn khác, muốn học tốt tập làm văn học sinh cần học tốt các phân môn còn lại. 5. Hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn mở bài và kết bài: Bài văn không thể thiếu phần mở bài và kết bài, những phần này thường thu hút người đọc, người nghe chú ý cách đặt vấn đề và cách cảm nghĩ về vấn đề mà người viết trình bày, Chính vì vậy việc rèn luyện cho học sinh xây dựng đoạn văn mở bài và kết bài là rất cần thiết. - Đoạn văn mở bài: Có hai cách mở bài mà học sinh được học đó là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Không nhất thiết phải gò bó học sinh làm mở bài theo cách nào mà để cho các em tự chọn cho mình cách mở bài hợp lý nhất và phù hợp với khả năng của từng em. Mở bài gián tiếp có thể xuất phát từ một vấn đề khác rồi mới dẫn vào vấn đề mình cần nói tới, có thể bắt đầu bằng những câu thơ, những câu hát, nhưng phải bám sát vào yêu cầu của đề, không lan man, xa đề, không rườm rà. Giáo viên có thể cho học sinh làm việc nhóm đôi hoặc cá nhân tự nêu cách vào bài của mình, sau đó cho các bạn khác nhận xét. Chẳng hạn với bài tả con mèo, một học sinh mở bài: “Hè vừa rồi, mẹ em đi chợ mua được một con mèo tam thể. Chú ta là thành viên thứ năm của gia đình em, nay đã được bốn tháng.” Giáo viên nêu câu hỏi: đây là cách vào bài nào? ( trực tiếp) – Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh nêu cách mở bài khác sinh động hơn: “Nhà em từ lâu đã không có một chú chuột nào dám bén mảng tới vì có một chú lính gác cừ khôi, đó chính là chú Mướp. Mướp ta đã được một năm tuổi, nó thật hiền dịu nhưng cũng thật tinh nhanh, nó như người bạn thân của em.” Hay với đề bài miêu tả cây đa cổ thụ nơi làng quê, học sinh mở bài như sau: “Ở đầu làng em có một cây đa cổ thụ có dễ phải hàng trăm năm tuổi. Cả làng gọi đó là cây đa ông Đài, vì ông Đài là người trồng ra nó, nhưng ông Đài là ai, sống và chết từ bao giờ thì cả làng không ai nhớ cả.” Học sinh khác lại viết: “Từ bến đò phía xa em đã nhìn thấy làng em. Phải qua một cánh đồng bao la, một con đường liên xã dài hơn hai cây số, em đã nhìn thấy làng quê yêu dấu: cây đa cổ thụ in bóng xanh thẫm trên bầu trời. Mỗi lần đi xa về, em cảm động tưởng như cây đa làng quê đang giơ tay vẫy chào, đón đợi.” Từ các cách mở bài khác nhau cho các em nhận xét và tìm ra ý đúng, ý hay để mở bài một cách hợp lý nhất. - Đoạn văn kết bài: Kết bài tuy chỉ là một phần nhỏ trong bài văn nhưng lại rất quan trọng bởi đoạn kết bài thể hiện được nhiều nhất tình cảm của người viết với đối tượng miêu tả. Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc của mình làm phần kết luận khô cứng, gò bó, thiếu tính chân thực. Chủ yếu các em thường làm kết bài không mở rộng, kết bài như vậy không sai nhưng chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc.Vì vậy đòi hỏi người giáo viên phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết bài có mở rộng bằng cảm xúc của mình một cách tự nhiên thông qua những câu hỏi gợi mở, sau đó cho các em nhận xét, sửa sai và chắt lọc để có được những kết bài hay. Ví dụ: [...]... thớch Chỳ ý kt bi theo li m rng Kt qu c th thu c nh sau: 4B S HS 26 4C 24 Lp 1 2 1 2 im gii SL TL% 8 31 7 27 4 17 3 12,5 im khỏ SL TL% 10 38 11 42 ,9 5 21 5 20,8 im TB SL TL% 6 23 6 23 10 41 11 45 ,8 im yu SL TL% 2 7,1 2 7,1 5 21 5 22,8 Rừ rng khi i chiu kt qu bi lm ca 2 lp vi bi nh nhau, tụi thy cht lng ca lp 4B hn hn Bi lm ca nhiu em lp 4B ó cú tin b rừ rt, cỏc em c bit vit vn miờu t giu hỡnh... phỏp nh trờn tụi ó xin phộp ban giỏm hiu Trng Tiu hc Xuân Châu, ngh giỏo viờn chủ nhiệm lp 4B v 4C ( do tôi chủ nhiệm) tin hnh thc nghim trong 2 thỏng vi 10 tit tp lm vn miờu t Lp 4C do cô giáo Đinh Thị Thêu ch nhiờm, lp 4B do tôi chủ nhiệm Hai lp cú tng s hc sinh gần bng nhau, trỡnh hc lc cng ngang nhau.Lp 4B của tôi ó thc hin cỏc bin phỏp trờn trong dy vn miờu t, cũn cô Đinh Thị Thêu vn dy bỡnh... t, ngoi gi lờn lp, m ngy ta cú th dnh mt gi lờn mng tỡm nhng thụng tin cn thit cho cỏc bi ging, nh vy vn kin thc ca chỳng ta s phong phỳ lờn rt nhiu v bi ging chc chn s hp dn hn, nht l vi vic dy vn miờu t thỡ iu ny li cng cn thit Dy vn miờu t lp 4 l mt vic lm khú, nht l nu chỳng ta n c thc hin li cng khú hn nờn rt cn s úng gúp trớ tu ca tp th, ca bn bố ng nghip Vỡ vy, chỳng ta cn nghiờm tỳc trao i... ging hng ngy ca thy cụ Mun cú c kh nng y ca mi hc sinh thỡ chớnh mi ngi giỏo viờn phi nh hng, gi m cho cỏc em phng phỏp hc tp nh nhng cõy non c m trng cn bn tay con ngi chm súc, vun xi thỡ nú s tr lờn ti tt Vi hc sinh lp 4, cỏc em khụng th va bt tay vo vit vn ó cú c nhng dũnh vn hay m vn hay l l kt qu ca mt quỏ trỡnh rốn luyn liờn tc, bn b, do dai Vn hay khụng th cú c nhng hc trũ li l ốn sỏch Vi tinh... cỏc tp chớ: Giỏo dc tiu hc, Th gii trong ta, - Nõng cao hiu qu cỏc gi chuyờn mụn, khuyn khớch giỏo viờn u t trao i k hoch bi hc, cựng thng nht son giỏo ỏn tp th phỏt huy s trng ca tng cỏ nhõn v sc mnh ca c tp th - Hng nm thng xuyờn t chc cho giỏo viờn v hc sinh i thm quan du lch nõng cao hiu bit v cnh vt, t nc v con ngi Vit Nam Xuân Châu, ngày 15 tháng 04 năm 2009 Ngời viết Nguyễn huy hoàng ... , v mt tit tp lm vn no ú, cú th c t xõy dng mi tit mt giỏo ỏn mu sau ú v nh mi ngi s tu thuc vo i tng hc sinh lp mỡnh m c th hoỏ thnh k hoch ca riờng mỡnh Nh vy s phỏt huy c sc mnh ca tp th v mi chỳng ta cng hc hi c t ng nghip rt nhiu Túm li: Dy nh sỏch ó khú nhng dy sỏch tr thnh vn tri thc phỏt trin ca hc sinh li cng khú hn Vi tp lm vn, ngi dy phi gi c tõm hn mỡnh vo trong bi dy, thy trũ phi cựng... ngoón nh mt a bộ c nuụng chiu Thõn hỡnh nú khụng h cú mt con b, con rn no c Khụng bit m dy con rụ t bao gi m nú bit i v sinh vo mt ch phớa sau nh Nú rt ý t Mi khi cú khỏch n chi nh nú nm im trờn tm m, ụi tai vnh lờn nghe b m v khỏch núi chuyn Khỏch ng dy ra v, con Rụ cng theo b m em i ra ca nh tin chõn khỏch - Cỏc on vn mu c cho hc sinh nghe cng cn la chn k cng, cú ni dung phự hp, cựng chung mt ch ,... sụng bt bm Chao ụi, nhng con bm mu sc, hỡnh dỏng Con xanh bic pha en nh nhung, bay nhanh loang loỏng.Con vng sm nhiu hỡnh mt nguyt, ven cỏnh cú rng ca, ln l nh trụi trong nng Con bm qu to bng hai bn tay ngi ln, mu nõu xn, cú hỡnh ụi mt trũn, v d tn Bm trng bay theo n lớu rớu nh hoa nng Loi bm nh en kt, l l theo chiu giú ht nh tn than ca nhng ỏm t hng Phõn tớch: on vn ngn gn nhng ó miờu t khỏ sinh... thc t tụi cú th mnh dn a ra cỏc giai on ca vic son giỏo ỏn mt bi c th nh sau: - Giai on 1: Xỏc nh mc tiờu bi hc - Giai on 2: Chun b dựng, phng tin dy hc - Giai on 3: La chn phng phỏp dy hc - Giai on 4: Thit k cỏc hot ng dy hc Mun cú y thụng tin v kin thc cho mt bi ging, thc hin c tt cỏc giai on trờn, ngi giỏo viờn cn khụng ngng hc tp nõng cao trỡnh , tham gia cỏc lp hc chuyờn mụn, cỏc bui hi tho... t con vt, phn cng c bi, giỏo viờn cú th c cho cỏc em nghe mt vi on nh sau: Tụ-ny ln nhanh nh thi Gi õy, nú ó l mt chỳ chú trng thnh vi hỡnh dỏng cõn i v p Ton thõn nú ph mt lp lụng dy mu vng nõu Hai tai luụn dng lờn nghe ngúng ng tnh ụi mt to, sỏng L mi en, t, ỏnh hi rt thớnh Cỏi li mu hng thố di v hm rng trng búng vi bn rng nanh cong v nhn Tụ-ny cú dỏng nh chú sn Cỏi c n y n, bng thon, bn chõn cao . TL% Hai 70 30 42 ,8 20 28,5 15 21 ,4 5 7 Ba 82 35 42 ,6 32 39 12 14, 6 4 4,8 Bốn 72 24 33,3 21 29,1 23 31,9 4 5,5 ( Nguồn: Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2008-2009) Qua bảng thống kê ở trên ta thấy,. TB Điểm dưới TB SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 4B 26 3 11,5 5 19,2 11 42 ,3 7 26,9 4C 24 2 8,3 3 12,5 13 54, 1 6 25 Kết quả trên cho thấy, hai lớp 4B và 4C có số học sinh gÇn b»ng như nhau, chất. Điểm yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 4B 26 Đề 1 8 31 10 38 6 23 2 7,1 Đề 2 7 27 11 42 ,9 6 23 2 7,1 4C 24 Đề 1 4 17 5 21 10 41 5 21 Đề 2 3 12,5 5 20,8 11 45 ,8 5 22,8 Rõ ràng khi đối chiếu kết

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan