Truyền kỳ mạn lục

138 657 2
Truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền kỳ mạn lục Lời tựa Nhà văn Việt Nam, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, thuộc Thanh Miện, Hải Dương Thuộc dịng dõi khoa hoạn, ơm ấp lý tưởng hành đạo, thi làm quan Sau bất mãn với thời cuộc, lui ẩn cư núi rừng Thanh Hóa, từ "trải mươi sương, chân khơng bước đến thị thành" Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh năm nào, biết ông sống đồng thời với thầy học Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học Phùng Khắc Khoan, tức vào khoảng kỷ XVI để lại tập truyện chữ Hán tiếng viết thời gian ẩn, Tryền kỳ mạn lục (in 1768, A.176/1-2) Truyện Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ Nguyễn Thế Nghi sống thời dịch chữ nôm Truyền kỳ mạn lục gồm 20 truyện, viết tản văn, xen lẫn biền văn thơ ca, cuối truyện thường có lời bình tác giả, người quan điểm với tác giả Hầu hết truyện xảy đời Lý, đời Trần, đời Hồ đời Lê sơ từ Nghệ An trở Bắc Lấy tên sách Truyền kỳ mạn lục (Sao chép tản mạn truyện lạ), tác giả muốn thể thái độ khiêm tốn người ghi chép truyện cũ Nhưng vào tính chất truyện thấy Truyền kỳ mạn lục khơng phải cơng trình sưu tập Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lục mà sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ từ Đó tập truyện phóng tác, đánh dấu bước phát triển quan trọng thể loại tự hình tượng văn học chữ Hán Và nguyên nhân xuất tác phẩm có ý nghĩa thể loại nhu cầu phản ánh văn học Trong kỷ XVI, tình hình xã hội khơng cịn ổn định kỷ XV; mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, tầng lớp xã hội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt kéo dài, đất nước bị tập đoàn phong kiến chia cắt, sống không yên ổn, nhân dân điêu đứng, cực Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giải vấn đề đặt sống đầy biến động khơng thể dừng lại chỗ ghi chép tích đời trước Nhu cầu phản ánh định đổi thể loại văn học Và Nguyễn Dữ dựa vào tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngôn từ tái tạo thành thiên truyện Truyền kỳ mạn lục vậy, truyện cũ lại phản ánh sâu sắc thực kỷ XVI Trên thực tế đằng sau thái độ có phần dè dặt khiêm tốn, Nguyễn Dữ tự hào tác phẩm mình, qua ơng bộc lộ tâm tư, thể hồi bão; ông phát biểu nhận thức, bày tỏ quan điểm vấn đề lớn xã hội, người chế độ phong kiến suy thối Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ trị đen tối, hủ bại, đả kích qn bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống người tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể đời sống lý tưởng sĩ phu ẩn dật Nguyễn Dữ phản ánh thực mục nát chế độ phong kiến cách có ý thức Toàn tác phẩm thấm sâu tinh thần mầu sắc sống, phạm vi phản ánh tác phẩm tương đối rộng rãi, nhiều vấn đề xã hội, người đề cập tới Bất mãn với thời bất lực trước trạng, Nguyễn Dữ ẩn dật thể quan niệm sống kẻ sĩ lánh đục qua Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Nưa ẩn mà nhà văn quan tâm đến sự, không quên đời, nuôi hy vọng phục hồi chế độ phong kiến Tư tưởng chủ đạo Nguyễn Dữ tư tưởng Nho gia Ông phơi bày xấu xa xã hội để cổ vũ phong mỹ tục xuất phát từ ý thức bảo vệ chế độ phong kiến, phủ định triều đại mục nát đương thời để khẳng định vương triều lý tưởng tương lai, lên án bọn "bá giả" để đề cao đạo "thuần vương", phê phán bọn vua quan tàn bạo để ca ngợi thánh quân hiền thần, trừng phạt bọn người gian ác, xiểm nịnh, dâm tà, để biểu dương gương tiết nghĩa, nhân hậu, thủy chung Tuy nhiên Truyền kỳ mạn lục thể tư tưởng nhà nho, mà thể dao động tư tưởng trước rạn nứt ý thức hệ phong kiến Nguyễn Dữ có phần bảo lưu tư tưởng phi Nho giáo phóng tác, truyện dân gian, có tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo chủ yếu tư tưởng nhân dân Nguyễn Dữ viết truyền kỳ để nhiều khỏi khn khổ tư tưởng thống đặng thể cách sinh động thực sống với nhiều yếu tố hoang đường, kỳ lạ Ông mượn thuyết pháp Phật, Đạo, v.v để lý giải cách rộng rãi vấn đề đặt sống với quan niệm nhân quả, báo ứng, nghiệp chướng, luân hồi; ông chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân dân miêu tả cảnh cực, đói khổ, thể đạo đức, nguyện vọng nhân dân, làm bật đối kháng giai cấp xã hội Cũng nhiều khơng bị gị bó khuôn khổ khắt khe hệ ý thức phong kiến muốn dành cho tư tưởng tình cảm phạm vi rộng rãi, ơng hay viết tình u nam nữ Có truyện ca ngợi tình yêu lành mạnh, chung thủy sắt son, thể nhu cầu tình cảm tầng lớp bình dân Có truyện u đương bất chính, vượt ngồi khn khổ lễ giáo lại phản ánh lối sống đồi bại nho sĩ trụy lạc, lái buôn hãnh tiến Nguyễn Dữ táo bạo phóng túng viết mối tình si mê, đắm đuối, sắc dục, thể nhượng tư tưởng nhà nho trước lối sống thị dân ngày phổ biến số đô thị đương thời Tuy vậy, quan điểm chủ đạo Nguyễn Dữ bảo vệ lễ giáo, nên ý nghĩa tiến toát từ hình tượng nhân vật thường mâu thuẫn với lý lẽ bảo thủ lời bình Mâu thuẫn phản ánh mâu thuẫn tư tưởng, tình cảm tác giả, phản ánh rạn nứt ý thức hệ phong kiến tầng lớp nho sĩ trước nhu cầu lối sống xã hội Truyền kỳ mạn lục có giá trị thực phơi bày tệ lậu chế độ phong kiến có giá trị nhân đạo đề cao phẩm giá người, tỏ niềm thông cảm với nỗi khổ đau niềm mơ ước nhân dân Truyền kỳ mạn lục cịn tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật Nó vượt xa truyện ký lịch sử vốn trọng đến tính cách sống riêng nhân vật, vượt xa truyện cổ dân gian thường sâu vào nội tâm nhân vật Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình kịch, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biền ngẫu thơ ca Lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hịa sinh động Truyền kỳ mạn lục mẫu mực thể truyền kỳ, "thiên cổ kỳ bút", "áng văn hay bậc đại gia", tiêu biểu cho thành tựu văn học hình tượng viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian BÙI DUY TÂN Nguyễn Dữ trai Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), trao chức Thừa chánh sứ, sau tặng phong Thượng thư Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến, Nguyễn Dữ thi Hội nhiều lần, đạt trúng trường giữ chức vụ Tri huyện Thanh Tuyền năm ơng xin từ quan nuôi dưỡng mẹ già Trải năm dư không đặt chân đến nơi đô hội, ông miệt mài "ghi chép" để gửi gắm ý tưởng hồn thành tác phẩm "thiên cổ kỳ bút" Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ sinh năm chưa rõ, vào tác phẩm Tựa Truyền kỳ mạn lục Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định thứ (1547) ghi chép Lê Quý Đôn mục Tài phẩm sách Kiến văn tiểu lục biết ơng người thời với Nguyễn Bỉnh Khiêm, lớn tuổi Trạng Trình chút Giữa Nguyễn Dữ Nguyễn Bỉnh Khiêm tin có ảnh hưởng qua lại tư tưởng, học thuật e Nguyễn Dữ khơng thể học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm Vũ Phương Đề ghi Đối với nhà Mạc, thái độ Nguyễn Dữ dứt khoát Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng khơng làm quan với nhà Mạc mà chọn đường ẩn ông sống sống lâm tuyền suốt quãng đời lại Truyền kỳ mạn lục hoàn thành từ năm đầu thời kỳ này, ước đoán vào khoảng hai thập kỷ 20-30 kỷ XVI Theo tư liệu biết nay, Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Nguyễn Dữ Sách gồm 20 truyện, chia làm quyển, viết theo thể loại truyền kỳ Cốt truyện chủ yếu lấy từ câu chuyện lưu truyền dân gian, nhiều trường hợp xuất phát từ truyền thuyết vị thần mà đền thờ (đền thờ Vũ Thị Thiết Hà Nam, đền thờ Nhị Khanh Hưng Yên đền thờ Văn Dĩ Thành làng Gối, Hà Nội) Truyện viết văn xi Hán có xen thơ, ca, từ, biền văn, cuối truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký) có lời bình thể rõ kiến tác giả Hầu hết truyện lấy bối cảnh thời Lý-Trần, Hồ, thuộc Minh, Lê sơ địa bàn từ Nghệ An trở Bắc Thông qua nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài vật, cỏ , tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán rối loạn, khơng cịn kỷ cương trật tự, vua chúa ám, bề tơi thốn đoạt, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, chí đến chiếm đoạt vợ người, hại chồng người Trong xã hội rối ren thế, nhiều tệ nạn tất nảy sinh Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ pháp, Long thần trở thành yêu quái, sư sãi, học trị, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục Kết người dân lương thiện, đặc biệt phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Nguyễn Dữ dành nhiều ưu cho nhân vật Dưới ngịi bút ơng họ thiếu phụ xinh đẹp, chuyên nhất, tảo tần, giàu lịng vị tha ln ln phải chịu số phận bi thảm Đến loại nhân vật "phản diện" nàng Hàn Than (Đào thị nghiệp oan ký), nàng Nhị Khanh (Mộc miên phụ truyện), hồn hoa (Tây viên kỳ ngộ ký) "yêu quái Xương Giang" số phận đưa đẩy, "nghiệp oan" mà trở thành ma quỷ Họ đáng bị trách phạt đáng thương Dường Nguyễn Dữ khơng tìm lối đường hành đạo, ông quay sống ẩn dật, đôi lúc thả hồn mơ màng cõi tiên, song ông gắn bó với cõi đời Ơng trân trọng ca ngợi nhân cách cao, cứng cỏi, anh hùng cứu nước, giúp dân không kể họ địa vị cao hay thấp Truyền kỳ mạn lục từ hồn thành đón nhận Hà Thiện Hán người thời viết lời Tựa, Nguyễn Thế Nghi, theo Vũ Phương Đề người thời, dịch văn nôm Về sau nhiều học giả tên tuổi Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú ghi chép Nguyễn Dữ định giá tác phẩm ơng Nhìn chung học giả thời Trung đại khẳng định giá trị nhân đạo ý nghĩa giáo dục tác phẩm Các nhà nghiên cứu đại phát thêm giá trị thực đồng thời khai thác tinh thần "táo bạo, phóng túng" Nguyễn Dữ ơng miêu tả tình si mê đắm đuối đậm màu sắc dục Hành vi trái lễ, trái đạo trung dung lại đem đến chút hạnh phúc trần có thực cho số phận oan nghiệt Về mặt thể loại mà xét Truyền kỳ mạn lục tác phẩm đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng Cù Hựu Truyền kỳ mạn lục "áng văn hay bậc đại gia", sáng tạo riêng Nguyễn Dữ thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam TRẦN THỊ BĂNG THANH Lời tựa(1) Tập lục trước tác Nguyễn Dữ, người Gia Phúc, Hồng Châu Ông trưởng vị tiến sĩ triều trước Nguyễn Tường Phiêu (2) Lúc nhỏ chăm lối học cử nghiệp, đọc rộng nhớ nhiều, lập chí việc lấy văn chương truyền nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến, nhiều lần thi Hội đỗ trúng trường, bổ làm Tri huyện Thanh Tuyền (3) Được năm ơng từ quan ni mẹ cho trịn đạo hiếu Mấy năm dư không đặt chân đến chốn thị thành, ông viết tập lục này, để ngụ ý Xem văn từ khơng vượt ngồi phên giậu Tơng Cát (4), có ý khun răn, có ý nêu quy củ khn phép, việc giáo hóa đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu! Vĩnh Định năm đầu (1547), tháng Bảy, ngày tốt Đại An Hà Thiện Hán kính ghi Kẻ hậu học Tùng Châu Nguyễn Lập Phu biên (1) Lời Tựa chép Cựu biên Truyền kỳ mạn lục Bản chưa có thư viện Hà Nội Ở theo Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san, Đài Loan thư cục in năm 1987 Tân biên truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập in năm Cảnh Hưng 35 (1774) lấy lại lời tựa không ghi tên Hà Thiện Hán Cuối ghi thêm "Nay xã trưởng xã Liễu Chàng Nguyễn Đình Lân soạn in vào năm Giáp Ngọ (1774) để làm gốc cho nghìn vạn đời để bán cho thiên hạ xem đọc" Chú thích (2) Nguyễn Tường Phiêu: người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, thuộc tỉnh Hải Dương, đồ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân năm Hồng Đức 27 (1496) đời Lê Thánh Tông; làm quan đến Thừa chánh sứ Sau tặng chức Thượng thư, phong phúc thần (3) Thanh Tuyền: tức huyện Bình Xun, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (4) Tơng Cát: Cù Tông Cát, tên Cù Hựu, tác giả Tiễn đăng tân thoại Chương Câu chuyện đền Hạng Vương (*) Quan Thừa Hồ Tông Thốc (1) người hay thơ, lại giỏi lối mỉa mai giễu cợt, khoảng cuối đời Trần, phụng mệnh sang Trung Quốc, nhân qua đền Hạng vương có đề thơ rằng: Bách nhị sơn hà khởi chiến phong, Huề tương tử đệ nhập Quan Trung Yên tiêu Hàm Cốc châu cung lãnh, Tuyết tán Hồng Môn ngọc đẩu không Nhất bại hữu thiên vong Trạch Tả, Trùng lai vô địa đáo Giang Đông Kinh doanh ngũ tải thành hà sự? Tiêu đắc khu khu táng Lỗ công Dịch: Nom nước trăm hai (2) bụng hồng, Đem đoàn tử đệ đến Quan Trung Khói tan Hàm Cốc cung châu lạnh, (3) Tuyết rã Hồng Môn đấu ngọc không (4) Thua chạy giời xui đường Trạch Tả (5) Quay đất lấp nẻo Giang Đơng (6) Năm năm lăn lộn hồi cơng cốc Cịn vùi mả Lỗ công (7) * Nguyên văn: Hạng vương từ ký Đề xong, ruổi ngựa trở nhà trọ Rượu say nằm ngủ, ông Hồ chiêm bao thấy người đến nói với rằng: - Tơi đức vua tôi, mời ngài đến chơi nói chuyện Hồ vội vàng sửa sang quần áo Người đưa ông mé tả, đến nơi cung điện nguy nga, quan hầu đứng hàng răm rắp, Hạng vương ngồi chờ sẵn, bên cạnh có giường lưu ly, mời ơng lên ngồi Rồi Hạng vương hỏi rằng: - Bài thơ ông đề lúc ban ngày, mà mỉa mai ta thế! hai câu: "Thua chạy giời xui đường Trạch Tả, Quay đất lấp nẻo Giang Đông" kể đúng, đến hai câu "Năm năm lăn lộn hoài cơng cốc, Cịn vùi mả Lỗ cơng", há chê bai lời ư? Này Hán làm nên vạn thặng (8) ta làm nên vạn thặng Ta khơng diệt Hán, Hán lại phong tước cho ta ư? Đến Điền Hồnh (9) gã trẻ con, cịn khơng tham tước Hán, hổ thẹn tự sát mà chết; ta đường đường vị bá vương nước Sở, lại tự cam nhận lễ Lỗ công hay sao? Kẻ làm việc ấy, đem quàng cho ta tước vị hão, để đền bù lại hổ thẹn Hán Trung (10) thơi Ta lại xin nói để ơng rõ: Ngày nhà Tần sổ hươu (11), người ta dậy nhao nhao, tranh bắt lấy Ta ghét người Tần mà quân đánh Tần, tháo bừa làm giáo, thổi cơm chiêm làm lương, tơi địi quân, hào kiệt tướng, phá xứ Ngô hủy tổ kiến, lấy đất Hồi đốt lơng hồng, trận đánh mà quân Chương Hàm (12) phải tan, hai trận đánh mà miếu Tổ Long (13) phải sụp Đức nghĩa ban ra, nhiều nước dựng lại, oai lệnh truyền đi, bao kẻ thuận làm Đứng đầu Chư hầu quân nước Sở, làm chúa Tam Tần tướng xứ Sở Thiên hạ theo nước Sở ngồi mà sai khiến Nhưng Sở phải chết Hán, há trời ư? Vậy trời định giúp Hán, dù kẻ thổi kèn, dệt chiếu (14) đủ để thành công; trời định diệt Sở, dù người cất vạc, nhổ núi (15) khơng thể nói giỏi Phương chi Chung Ly mạnh mẽ, chẳng Hoài Âm (16) Phụ (17) khôn ngoan, thực Nhụ Tử (18) Nếu ta nghe lời khơng cố chấp, nhân thua mà tính tốn, ruổi Ơ truy bốn vó mỏi chồn, há khơng đủ cày lật cung đình Phong Bái, thu Bành Thành (19) quân tản mác, há không đủ đào tung miếu xã Viêm Lưu Nhưng thương lũ sinh linh, nên đem thân tám thước đường đường, ném vào tay lũ Vương ế (20) Vậy hưng vong Hán, Sở, may rủi trời mà thôi, há nên lấy thành bại mà so bì ư? Nhưng đời kẻ thích phẩm bình nhân vật, có kẻ bảo khơng phải giời làm mất, có kẻ bảo giời có dính dáng Thi nhân mặc khách thường thường đem chuyện ta diễn vào thơ Có câu thì: Cái anh hùng sức nhổ núi, Sở ca bốn mặt lệ tràn lan, (21) Có câu thì: Vua chẳng vua, tơi chẳng tơi, Bên sơng lập miếu hồi thơi (22) Ngày chồng tháng chất, có đến hàng nghìn khơng phải Nhưng có hai câu Đỗ Mục: (23) Giang đông tử đệ nhiều tay giỏi, Cuốn đất quay chửa Lời thơ ủy khúc trung hậu, hợp cách luật nhà thơ, đọc lên ta cịn vừa lịng đơi chút Ngồi hầu tồn lời phụ bạc, ta lấy làm bất bình lắm, tiện dịp ta nói ơng rõ Ông Hồ cười mà rằng: - Lẽ trời việc người, đầu cuối lẫn cho Bảo mệnh trời, (24) Thương Trụ mà nước; bảo trời sinh đức, Tân Mãng mà bỏ (25) Nay nhà vua bỏ việc người mà bàn lẽ giời, đến táng bại không tỉnh ngộ Tôi bữa may mắn, nhà vua vời đến tiếp kiến, muốn xin nói thẳng khơng giấu giếm gì, nhà vua nghĩ nào? Hạng vương nói: - Vâng vâng, ơng nói Ơng Hồ nói: - Phàm xoay thiên hạ, trí khơng phải sức; thu lịng thiên hạ, nhân khơng phải bạo Nhà vua lấy quát thét làm oai, lấy cương cường làm đức Chém Tống Nghĩa tướng mạnh, (26) vô quân đến đâu! Giết Tử Anh người hàng, (27) bất võ lắm! Hàn Sinh vô tội mà bị luộc, (28) hình pháp trái thường; A Phịng vơ cố mà bị thiêu (29), uy tệ Cứ việc nhà vua làm lịng người chăng? hay lịng người chăng? Hạng vương nói: - Không phải Này việc Hàm Đan, lấy nước Triệu dựng, chống với nước Tần sói hùm, thành bại thở, chớp mắt Vậy mà Nghĩa lần khân sợ sệt, chờ giặc mỏi lười, dùng dằng trùng trình, cản đường quân tiến tới Nếu mà kế trướng không thi hành được, quân qua sông lại lữa lần thêm, dân chúng thành Triệu, lại có thảm họa Trường Bình (30) thủa trước Vậy ta giết Tống Nghĩa, mà cứu sống tính mệnh cho trăm vạn sinh linh, có q! Vua nước chư hầu, có chúng dân, có xã tắc, tước thiên vương phong cho, đất thiên vương ban cho Vậy mà Tần lợi dụng đất cát, ngông cuồng giáp binh, mổ Hàn thịt Triệu, hiếp Ngụy hại Yên, nam lừa Sở bắt mà giữ lại, đơng dối Tề để hãm cho chết đói Nếu khơng lật đổ ngơi Tần tru diệt họ Tần hờn cắn nuốt nước, ngày tiêu tan Cho nên ta giết Tử Anh để trả mối thù diệt vong cho sáu nước, có tệ Ơm bụng trung lương tiết lớn kẻ làm Hàn Sinh khơng thế, khoe mẽ hợm mình, vong ân bội nghĩa, múa lưỡi để nghị quân thần, khua môi để bng lời sàm báng Vì ta đem làm thịt, để kẻ bất trung biết mà răn sợ Giữ thói tiết kiệm đức tốt người làm vua, Thủy Hồng khơng thế, xây cung bên sông, mở đường ven núi, đắp cho cao hờn oán dân, chứa kho cho đầy máu mỡ dân Vì ta đem đốt để vua đời sau biết nên dè sẻn Nếu lại buộc tội điều ta trộm lấy làm khơng phục Ơng Hồ nói: - Thế sáu kinh lửa, đốt sách Thánh nhân, thước kiếm sông, giết vua Nghĩa đế, việc chi mà nhẫn tâm vậy! Sao người Hán: sợ lỗi phận vua tơi nghe lời Đổng công làm việc nhân nghĩa, khiến nếp đế vương hầu rối mà lại sáng; sợ thất truyền đạo học đất Khúc Phụ, bày lễ thái lao, khiến dòng nguồn thi thư hầu đứt mà lại nối Cho nên người ta có câu nói rằng: "Hán thiên hạ, không cất dùng Tiêu, Trương, mà việc để trở (31) ba quân, gợi lòng trung phẫn hào kiệt; Hán giữ thiên hạ không quy mô rộng lớn mà việc thân đến tế Khúc Phụ (32), mở nương tựa cho đời sau" Nhà vua so ví với Hán vương Hạng vương nghẹn lời khơng biết nói sao, sắc mặt tái tro nguội Bên cạnh có vị lão thần họ Phạm, tiến lên nói rằng: - Tơi nghe, làm người ta khơng ngồi trời đất sống, làm trị khơng ngồi cương thường để dựng nước Bầy tơi Đại vương có người tên Cữu (33) tiết cứng tùng, lòng bền tựa đá, sa không chịu sống nhục, liều để thác mà vinh; khơng phải nhà vua biết cách chống ngự có tử trung ấy! Truyện (34) có nói rằng: "Vua khiến bề lấy lễ, bề thờ vua lấy trung"; Đại vương đây, hợp với câu Chứ kẻ kia, sai Ung Sỉ giữ đất Phong Ung Sỉ đầu hàng, (35) sai Trần Hy (36) coi nước Triệu Trần Hy làm phản; đạo cương thường hỏi hơn? Hậu cung Đại vương có bà họ Ngu, mệnh nhẹ thu, hồn theo bóng kiếm, gửi lịng thơm cỏ tịch mịch, chơn hờn ốn cánh đồng hoang vu (37), khơng phải nhà vua biết lẽ cư xử có tận tiết ấy! Kinh Thi có câu rằng: "Dạy vợ trước, trị nhà nước"; Đại vương xứng đáng với câu Chứ kẻ kia, Lã Trĩ ngông ngạo mà làm việc dâm tà (38), Thích Cơ yêu, đầy thân lợn (39); lẽ cương thường hỏi bên hơn? Huống chi trái lẽ trời mà bảo sẻ chén canh, yêu bé mà coi thường gốc nước; (40) luân thường cha hỏi để đâu? Những người nghị luận đời sau, chẳng so nặng nhẹ, chẳng xét phải trái, lịng khơng suy nghĩ, miệng quàng xiên, đối Hán khen ngợi chẳng tiếc lời, đối Sở chê bai khơng tiếc sức, khiến đấng Đại vương cõi u minh phải chịu lời mỉa mai cay độc Vậy mong điều nhơ tiếng xấu, phiền ông gột rửa giùm cho, việc thú gặp gỡ Ơng Hồ thấy lời nói có lý, gật đầu hai ba lần, ngoảnh bảo người theo: - Các ghi nhớ lấy Rồi canh tàn trà cạn, ơng đứng dậy từ giã xin về; Hạng vương đưa chân đến cửa phương đơng dần sáng rạng Ơng xốc áo vùng dậy, té giấc chiêm bao, mua rượu nem bày lễ cúng đầu thuyền trước rời khỏi Lời bình: Than ơi, so Sở với Hán Hán hơn, sánh Hán với bậc vương đạo, Hán xa Sao vậy? Hồng Môn giận, Thái công tha về, việc ấy, Sở bất nhân; nhân nông mà ác sâu Làm cỏ Dĩnh Xuyên, (41) giết hại công thần, việc ấy, Hán khơng phải khơng có lỗi, lỗi ít, tốt nhiều Sở đành trái với nhân nghĩa, Hán giống với nhân nghĩa Họ Hạng nước Sở không hạng bá giả mà vua Cao nhà Hán tẹp nhẹp Kẻ trị thiên hạ nên tiến lên đến đạo vương, Hán Sở nhân với bất nhân, gác khơng cần bàn đến Chú thích (1) Hồ Tông Thốc: người huyện Thổ Thành, xã Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An; trú quán xã Vô Ngại, huyện Đường Hào thuộc tỉnh Hải Dương Đời Trần Nghệ Tông (1370-1372) sứ nhà Nguyên, làm quan đến chức Hàn lâm học sĩ Thẩm hình viện sự, có tác phẩm Việt sử cương mục Việt Nam chí, Thảo nhàn hiệu tần thi tập, thơ (2) Non nước trăm hai: nhà Tần đóng Quan Trung, địa hiểm yếu, hai người chống với 100 người ngồi (3) Nói việc Hạng Vũ đốt cung A Phòng nhà Tần Hàm Cốc: cửa quan hiểm yếu nhà Tần (4) Tiệc Hồng Môn, Phạm Tăng định giết Bái Công Hạng Vũ khơng nghe Bái Cơng được, Tăng tức giận ném vỡ tan đấu ngọc Trương Lương (Hán) biếu ý câu thơ: đấu ngọc vỡ vụn tuyết, khơng cịn (5) Hạng Vũ bị vây Cái Hạ, đêm phá vòng vây chạy đến Âm Lăng, hỏi đường, bị ông lão nông ghét Sở lừa phía tả; Vũ nghe theo bị mắc đầm lớn khơng cịn đường chạy Vũ than "Trời định làm ta" (6) Hạng Vũ chạy đến Ơ Giang người lái đị khun qua sơng sang Giang Đơng tính kế quay về, Vũ không nghe, tự tử (7) Lỗ Công: tước Hạng Vũ Hoài vương phong từ trước Khi Vũ thua chết, Hán Cao Tổ lấy lễ công mà chôn cất (8) Vạn Thặng: ngơi thiên từ có mn cỗ xe (9) Điền Hoành: họ Điền vốn họ Tề Vương, người nước Tần Khi nước Tề bị diệt, Hoành tự lập làm Tề vương Khi Hán diệt Hạng Vũ, Hoành đem thuộc hạ chạy hải đảo Hán Cao Tổ sai sứ mời hứa phong tước vương, chí tước hầu; cịn khơng theo đánh Hoành định theo, gần đến Lạc Dương lại đổi ý, tự sát Thuộc hạ chết theo (10) Hạng Vũ phong cho Bái công tước vương Ba Thục Hán Trung (11) Con hươu: ví với thiên hạ Nhà Tần sổ hươu: nhà Tần bị thiên hạ (12) Chương Hàm: tướng nhà Tần Hạng Vũ Hạng Lương đánh quân Chương Hàm Đơng A hạ, đuổi đến Bộc Dương hoàn toàn phá tan (13) Tổ Long: miếu thờ Tần Thủy Hoàng Sứ giả Tần đêm qua Hoa Âm, có người ngăn lại bảo "Năm Tổ Long chết" Tổ Long Tần Thủy Hồng, Long (rồng) hình tượng vua (Hồng); Tổ người mở đầu, ứng với chữ Thủy (14) Kẻ thổi kèn dệt chiếu: Giáng hầu Chu Bột Ông vốn người đất Quyển, sau dời sang đất Bái, thuở hàn vi thường phải dệt rèm trúc, thổi kèn đám ma kiếm sống (15) Người cất vạc nhổ núi: Hạng Vũ Hạng Lương khiến Hạng Vũ chiêu tập bọn Vu Anh Đồ Sơn Anh nói: "Trong miếu Vũ vương có vạc đá, xô đổ nhấc bổng lên ta hàng." Vũ xơ đổ lại dựng lên, sau cho tay vào vạc nhấc lên vòng trước cửa miếu ba lần, bọn Vu Anh bái phục Chữ nhổ núi (bạt sơn), xuất phát từ ca tuyệt mệnh Hạng Vũ: Lực bạt sơn khí (sức nhổ núi, khí trùm trời đất) (16) Hồi Âm tức Hồi Âm hầu, tước phong Hàn Tín, tướng giỏi Lưu Bang Chung Ly: có lẽ tướng Hạng Vũ, chưa rõ điển tích (17) Phụ: tức Phạm Tăng, mưu sĩ giỏi Hạng Vũ (18) Nhụ Tử: có lẽ Trần Bình, người phụ tá có nhiều mưu lược Hán Cao Tổ (19) Phong Bái, Bành Thành: Phong Bái: quê hương Hán Cao Tổ, ơng người ấp Phong, huyện Bái; Bành Thành: đất Tần Hạng Vũ diệt Tần, đóng (20) Vương ế: Hạng Vũ bị thua Ô Giang, Vũ ngối nhìn người kỵ binh Hán Lã Mã Đồng hỏi: "Anh có phải bạn cũ ta không?" Mã Đồng nhận diện cho Vương ế: "Đây Hạng vương" Vũ lại hỏi: "Ta nghe nói Hán vương treo giá đầu ta ngàn vàng tước vạn hộ Ta cho đấy!" Nói tự Vương ế liền cắt đầu Hạng Vũ nộp cho vua (21) Sở ca bốn mặt lệ tràn lan: Hạng Vũ đến Cai Hạ, binh thiếu, lương hết, không đánh thắng quân Hán lại bị vây bốn mặt Trương Lương dạy quân Hán hát tiếng nước Sở đêm đến cất tiếng ca Hạng Vũ nghe thấy bốn bề hát ca nước Sở, thất kinh nói: "Hán lấy Sở sao? Sao người Sở đông vậy?" Rồi đêm dậy uống rượu trướng, khóc rịng, thuộc hạ khóc, khơng ngẩng lên được, quân tướng tan rã (22) Hai câu trích thơ Vương An Thạch, Tể tướng thời Tống Thần Tông (23) Đỗ Mục (803-853), nhà thơ có tên tuổi thời Văn Đường; hai câu trích Đề Ơ Giang đình (24) Mệnh trời: vua Trụ nhà Thương bạo ngược, trung thần khuyên can nói "đã có mệnh trời" (25) Tân Mãng: Vương Mãng cướp nhà Hán, đổi quốc hiệu Tân nên gọi Tân Mãng Hán Quang Vũ khởi binh đánh, Mãng nói: "Trời sinh đức ta, quân Hán làm ta?" (26) Chém Tống Nghĩa : Sở Hoài Vương phong Tống nghĩa làm Thượng tướng, hiệu Khanh tử Quán quân, sai đem quân đánh Tần cứu Triệu Tống Nghĩa trùng trình khơng tiến qn, Hạng Vũ liền vào trướng chém chết (27) Hạng Vũ đem quân đánh Hàm Dương, Tần vương Tử Anh hàng, bị giết (28) Hàn Sinh bị luộc: Hàn Sinh khun Hạng Vũ nên đóng Quan Trung đất hiểm trở, phì nhiêu, nơi dựng nghiệp bá Vũ thấy cung thất nhà Tần bị đốt sạch, có ý muốn trở Đông liền bảo: "Phú quý mà không trở cố hương mặc áo gấm đêm cịn biết đến nữa" Hàn Sinh tức lui nói: "Thế gian nói "người Sở khỉ đội mũ" vậy" Chuyện đến tai Vũ, biết Hàn Sinh nói mình, Vũ giận sai giết chết bỏ luộc (29) A Phòng bị thiêu: A Phòng dãy cung điện lớn liên tiếp đến 300 dặm, có lầu, 10 có gác, lại dẫn nước hai sông lớn vào đến chân tường bao cung điện Sau bị Hạng Vũ đốt, di huyện Tân An, tỉnh Thiểm Tây (30) Cái họa Trường Bình: Liêm Pha đóng qn Trường Bình, cố thủ khơng đánh Triệu vương cho Triệu Quát đến thay Quát đổi luật lệnh, dùng người dễ dãi, mở cửa thành đánh Tần, trúng kế kỳ binh Vũ Anh Quân bị đại bại Hơn 40 vạn quân Triệu 10 (12) Chuyện Liễu Thị với Hàn Hồnh: xem thích 4, Chuyện người Nghĩa phụ Khoái Châu (13) Vi Cao đời Đường thuở nhỏ chơi đất Giang Hạ có tình với nàng Khương Ngọc Tiêu Lúc chia tay có hẹn chóng năm, chậm năm đến, lưu tặng nhẫn ngọc thơ Sau năm Cao không đến, Ngọc Tiêu nhịn ăn mà chết Cao nghe tin thương xót, lập đàn tụng kinh siêu độ Đêm chiêm bao thấy nàng hẹn thác sinh để làm nàng hầu Sau Cao làm quan to, gặp ngày mở tiệc sinh nhật, có người đem dâng người hát tên Ngọc Tiêu, ngón tay có vịng thịt y hình nhẫn ngọc tặng ngày trước (14) Phủ Thiên Trường: xem thích 1, Chuyện kỳ ngộ Trại Tây (15) Trường An: đọc Trường Yên, đời Trần lộ, thời thuộc Minh đổi làm châu, gồm phần đất huyện Gia Viễn, Nho Quan, Yên Mô, Yên Khánh, Hoa Lư tỉnh Ninh Bình ngày (16) Tháng Tư năm Bính tuất (1406) Hàn Quán, Chinh Nam tướng quân Hữu đô đốc đồng tri Hồng Trung, Tham tướng đốc đồng tri, huy 10 vạn quân Quảng Tây đánh sang Đại Việt Cáo mượn Oai thiêng: lấy ý câu thành ngữ: "Cáo mượn oai hùm", Oa tranh bờ cõi: từ truyện ngụ ngôn Nam hoa kinh Trang Tử Có hai nước Man nước Xúc sừng ốc sên đánh để tranh bờ cõi! (17) Mộc Thạnh: tướng nhà Minh, bị Giản Định đế đánh thua trận lớn (18) Ví việc Giản Định đế dấy binh đánh quân Minh vua Thiếu Khang binh trung hưng nhà Hạ (19) Diễn Châu: gồm phần đất huyện Quỳnh Lưu, Yên Thành, Diễn Châu Nghệ An ngày (20) Triệu Cơ Mô Độ: nguyên chú: Triệu Cơ tức Trần Triệu Cơ, người phủ Thiên Trướng, trấn Sơn Nam Mơ Độ: xem thích 1, Chuyện Lý Tướng quân (21) Bình than: nguyên chú: "Bình Than cịn có tên Bàn Than, Bài Than, hợp lưu hai nhánh sông Xương Giang, Thị Kiều, thuộc huyện Chí Linh", thuộc tỉnh Hải Dương (22) Hàm Tử: nguyên chú: "Hàm Tử thuộc huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu, xã Hàm Tải", thuộc tỉnh Hưng Yên (23) Mộc Hoàn: tên xã, thuộc huyện Tiên Phong, phủ Tam Đới, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (24) Cổ Lộng: nguyên "Cổ Lộng xã Cổ Động, huyện Thanh Liêm, phủ lỵ Nhân, xứ Sơn Nam, thường gọi Thành Cách" Nay có lẽ thuộc tỉnh Hà Nam (25) Mạn Trù: bến sơng Nhị thuộc phủ Khối Châu, thuộc tỉnh Hưng Yên, nguyên thuộc huyện Đông Yên (26) Đông thổ: vùng kinh thành Thăng Long, nhà Hồ đổi tên Đông Đô (27) Tung hoành kế hoạch nước đời Chiến quốc Tung kế Tô Tần, liên kết nước chư hầu để chống Tần; hoành kế Trương Nghi vận động nước chư hầu thần phục Tần 124 (28) Theo Hán sử, Hàn Tín đánh Triệu dùng kỳ binh, nhổ cờ Triệu dựng cờ Hán (29) Theo Đường sử, vua Túc Tông nhà Đường thu quân Linh Vũ, quay cờ tiến phía đơng để đánh An Lộc Sơn (30) Lạng Sơn: đời trần lộ Lạng Giang, có lẽ ngồi tỉnh Lạng Sơn ngày cịn có phần đất Kinh Bắc (tức Bắc Giang nay) (31) Quỷ Môn: tức ải Chi Lăng, thuộc xã Chi Lăng, huyện Đồng Mỏ, tỉnh Lạng Sơn (32) Yên Kinh: triều đình nhà Minh (33) Giá xuân: nước đóng thành băng, mùa xuân tiết trời ấm dễ tan, ví số phận mỏng manh (34) Mỏ đỏ: Hồ Quý Ly, xuất phát từ chuyện vua Trần Nghệ Tông nằm mộng thấy Duệ Tông đọc thơ có câu thơ: Trung gian hữu xích chủy hầu (trong có hầu mõm đỏ) Nghệ Tơng chiết tự, chữ xích chủy Quý Ly (35) Ngựa Hồ binh Triệu: nguyên văn Yên binh, Hồ kỵ, nghĩa lính nước Yên, quân kỵ rợ Hồ, tên tượng trưng quân Minh (36) Hồ cáo, lấy ý từ câu ngạn ngữ "Cáo chết ba năm quay đầu núi" Chương 19 Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa (Nguyên văn: Kim Hoa thi thoại ký) Huyện Kim Hoa (1) có người gái họ Ngơ tên Chi Lan, bậc nội trợ hiền vị tiên sinh họ Phù Nàng chữ tốt văn hay, thơ ca giỏi Đức Thuần hồng đế (Thánh Tơng) triều nhà Lê yêu tài văn mặc, vời nàng vào cung, giao cho việc dạy cung nữ Mỗi yến tiệc, nàng thường ôm đứng chầu hầu vua, vua phán làm thơ, chốc làm xong ngay, khơng cần phải chữa sửa Năm ngồi 40 tuổi nàng mất, táng cánh bãi Tây Nguyên Cuối đời Đoan Khánh (2) có người học trị Mao Tử biên đến du học Kinh thành, lâu ngày nhớ nhà, thăm quê huyện Đồng Hỷ thuộc Thái Nguyên Đường qua hạt huyện Kim Hoa, gặp mưa gió Thơn xa đồng vắng, trời lại tối sập xuống Tử Biên đưa mắt nhìn quanh, thấy đàng nam có bóng đèn thấp thống, rảo bước đến Đến nơi thấy có gian nhà tranh khoảng cối rậm rạp Tử Biên nhân lúc túng bí, nói xin vào ngủ nhờ; song người coi cổng không cho vào Chàng trông vào nhà, thấy ông già đương ngồi giường, bên cạnh có vị mỹ nhân, trâm ngọc hài cườm, coi vị phi tần Mỹ nhân nói với ra, bảo người coi cổng: - Canh khuya đêm vắng, trời lại mưa gió, người ta xin ngủ nhờ khơng cho người ta ngủ đâu Thấy chủ nhà nói vậy, Tử Biên vén áo bước vào, nghỉ nhờ mái hiên phía nam nhà khách Gần đến trống hai, chàng thấy có người mày râu nửa phần trắng bạc, hai vai cao 125 trội cưỡi lừa tía đến Ơng già xuống thềm đón tiếp nói: - Đường xa lận đận đến chơi, tiên sinh vất vả quá! Khách nói: - Trót ước hẹn, khơng nỡ sai lời Chỉ buồn mưa gió đầy thành, Phần Lão thơ ngâm đến đành bỏ dở (3) Chủ khách chia ngồi đối diện bàn luận văn chương, phu nhân dự ngồi thấp xuống bậc Ông khách thấy phu nhân có làm bốn từ bốn mùa đề vào bốn bình vân mẫu, thử đọc xem: Bức thứ nhất: Xuân từ Sơ tình huân nhân thiên tự túy, Diệm dương lâu đài phù nỗn khí Cách liêm liễu nhứ độ oanh thoa, Nhiễu hạm hoa tu xuyên điệp xí Giai tiền hồng tuyến nhật thiêm trường, Phấn hãn vi vi tẩm lục thường Tiểu tử bất tri xuân tứ khổ, Khuynh thân hàm tiếu nha sàng Dịch: Hun người nắng mới, say, Lâu đài ấm áp nhuốm đầy dương quang Cách rèm liễu biếc oanh vàng, Quanh hiên bướm mơ màng bên hoa Trước thềm ánh nhật dài ra, Mầu hôi dâm dấp xiêm đượm xanh Sầu xuân nặng trĩu bên mình, Ngây thơ gã nhỏ lanh chanh cợt cười Bức thứ hai: hạ từ Phong xuy lựu hoa hồng phiến phiến, Giai nhân nhàn đủ thu thiên viện Thương xn bối lập hồng oanh, Tích cảnh đề song tử yến Đình châm vơ ngữ thúy my đê, Quyện ỷ sa song mộng dục mê Khước quái liêm nhân hoàn khởi, Hương hồn chung bất đáo Liêu Tê (Tây) Dịch: Gió rung hoa lựu tơi bời, Trên đầu tha thướt dáng người mỹ nhân Oanh vàng ủ rũ thương xn, Một đơi én tía họa vần 126 Dừng kim rủ thấp đôi mày, Nương song hồn mộng xa bay cuối trời Cuộn rèm nheo nhéo ai, Cho hồn chẳng tới cõi Liêu Tây Bài thứ ba: thu từ Thanh thương phù không trừng tễ cảnh, Sương tín dao tương nhạn ảnh Thập trượng liên tàn ngọc tỉnh hương, Tam canh phong lạc Ngơ giang lãnh Phi huỳnh độ bích lan can, Y bạc nan câm tiễn tiễn hàn Thanh đoạn động tiêu ngưng lập cửu, Dao đài hà xứ mịch tham loan Dịch: Hơi may hiu hắt bầu không, Tinh sương thấp thoáng cánh hồng xa bay Sen tàn giếng thơm lây, Ba canh gió thổi lạnh đầy sơng Ngơ Bên lan đóm lượn vơ, Phong phanh áo mỏng lùa căm căm Tiếng tiêu đứt âm thầm, Đài Dao đâu tá khôn nhằm dấu loan Bức thứ tư: đơng từ Bảo lơ bát hỏa ngân bình tiểu, Nhất bôi La Phù phá hiểu Tuyết tương lãnh ý thấu sơ liêm, Phong đệ khinh băng lạc hàn chiểu Mỹ nhân kim trướng yểm lưu tô, Chỉ hộ vân song phiến phiến hồ ám lý vãn hồi xn giới, Nhất tru phương tín tiểu sơn Dịch: Lị hương nhóm lửa hồng, La Phù (4) chén ấm lòng ban mai Lọt rèm tuyết lạnh lồng hơi, Gió đưa băng rụng tơi bời mặt ao Mỹ nhân trướng gấm rủ thao, Cửa hồ phất giấy song cao vắng người Thần đem xuân lại cho đời, 127 Đầu non chớm nở trời mai hoa Ông khách đọc xong than rằng: - Nam Châu tơi, phu nhân chẳng tay tuyệt xướng, mà tơi khơng có phu nhân, chẳng tay kiệt xuất thời Thế biết lời đồn khơng ngoa thật Phu nhân nói: - Tài nhỏ mọn, đâu dám so sánh với ngài muôn May mà gặp tiên triều, chầu hầu nghiên bút, thông lề luật, chắp nối thành Một hôm nhân chơi núi Vệ Linh (5), tức nơi đức Đổng Thiên vương bay lên trời, tơi có đề rằng: Vệ Linh xuân thụ bạch vân nhàn, Vạn tử thiên hồng diệm gian Thiết mã thiên danh sử, Anh uy lẫm lẫm mãn giang san Dịch: Vệ Linh mây trắng tỏa xn, Hồng tía mn hoa đẹp cảnh trần Ngựa sắt trời, danh sử, Oai dậy khắp xa gần Sau vài tháng, truyền khắp cung, đức Hoàng thượng khen ngợi, ban cho áo Lại hôm, Hoàng thượng ngự cửa Thanh Dương, sai quan Thị thư họ Nguyễn làm từ khúc uyên ương Bài làm xong Hồng thượng khơng vừa ý, ngoảnh bảo rằng: - Văn nàng hay lắm, thử đem tài hoa gấm cho trẫm xem Tôi mệnh, cầm bút làm xong ngay, có hai câu cuối này: Ngưng bích phi thành kim điện ngõa, Trứu hồng chức tựu Cẩm Giang la Dịch: Biếc đọng kết nên ngói đền vàng, Hồng châu dệt thành lụa Cẩm Giang Hoàng thượng khen ngợi hồi lâu, ban cho đĩnh vàng, lại gọi "Phù gia nữ học sĩ" Từ tơi nức tiếng đương thời, làng văn mặc coi trọng, đại khái sức giúp đấng Tiên hoàng Đến đức Thuần hoàng đế thăng hà tơi có làm thơ viếng rằng: Tam thập dư niên củng tử thần, Cửu chân tứ hải hựu đồng nhân Đông tây địa thác dư đồ đại, Hồng đế thiên khơi nghiệp tân Tuyết ủng chân du vô xứ mịch, Hoa Thượng uyển vị thùy xuân Dạ lai tác quân thiều mộng, 128 Trướng vọng Kiều Sơn chức lệ cân Dịch: Ba chục năm ngự điện vàng, Chín châu bốn bể gội ân quang Quy mơ Hồng đế trời cao cả, Bờ cõi đông tây đất mở mang Tuyết hộ xe loan mờ mịt bóng, Hoa phơ vườn cấm bẽ bàng hương Qn thiều (6) đêm vắng mơ thường thấy, Xa ngóng Kiều Sơn (7) lệ hàng Ơng khách nói: - Bài thơ khơng có lạ thương nhớ có thừa, hợp với ý thái người đời xưa Thơ người đời xưa, lấy hùng hồn làm gốc, bình đạm làm khéo, câu ngắn ý dài, lời gần nghĩa xa Người thời lại khác hẳn, khơng có giọng đong đưa tất có giọng mỉa giễu, làm phú Cao đường bơi xấu Thần nữ (8), làm ca Thất tịch, nói mỉa Thiên Tơn (9), bày chuyện đặt điều, khơng cịn cách tệ Vì mà thương đời chán cảnh Phu nhân lặng nghe, ứa hai hàng nước mắt Ông khách hỏi phu nhân nói: - Tơi thờ đức Thánh Tông lâu năm lại thờ đức Hiến Tông (10), nghĩa kết vua tơi, tình thật cha vậy, lúc chầu hầu, lui tới, không cần giữ ý tỵ hiềm Khơng ngờ mà kẻ thiển bạc, bày chuyện nói xằng, thường làm câu thơ mỉa giễu Như câu: Quân vương yếu dục tiêu nhàn hận, Ưng hoán Kim Hoa học sĩ lai Dịch: Quân vương muốn khuây buồn nản, Hãy gọi Kim Hoa học sĩ vào Và như: Yến bãi long lâu thi lực quyện, Lục canh lưu đãi hiểu miên trì Dịch: Tiệc cạn lầu rồng sức thơ mỏi, Canh dài giữ đợi giấc nằm trưa Sĩ quân tử danh giáo, thiếu thú vui hà tất lại lấy khơng làm có, trỏ phải quấy, đem chữ nghĩa mà đùa cợt Ơng khách nói: - Nào có phu nhân đâu! Xưa người trinh liệt bị ngòi bút trào phúng làm cho bực biết mà kể Xem Hằng Nga tiên nguyệt điện, có kẻ vịnh thơ này: Hằng nga ưng hối thâu linh dược, Bích hải thiên dạ tâm 129 Dịch: Hằng Nga hối trót ăn linh dược (11), Tẻ lạnh trời cao đêm lại đêm Lộng Ngọc gái phi thăng, có kẻ vịnh thơ này: Như hà hậu nhật Tần Đài mộng, Bất kiến Tiêu lang kiến Thẩm lang Dịch: Tần Đài sau giấc mơ đêm đó, Khơng thấy Tiêu lang, thấy Thẩm lang (12) Vào cửa hầu nói mượn Lục Châu (13), mỉa họ Vũ đặt chuyện Vũ Hậu thổ (14) Tồn giọng nói xằng buộc nhảm Ước đem dịng nước sơng Lơ để người xưa gột rửa thơ xú ác Phu nhân thu nước mắt nói: - Khơng có tiên sinh biết cho, có lẽ tơi thành hịn ngọc kh có dấu vết, lấy mài cho sáng, rũa cho Song đêm đẹp dễ qua, tiệc vui khó kiếm Bữa vợ chồng tiên sinh hội ngộ, chẳng nói chuyện nữa, thêm buồn vơ ích mà thơi Nhân bàn đến thơ văn triều, ơng khách nói: - Thơ ơng Chuyết Am (15) kỳ lạ mà tiêu tao, thơ ông Vu Liêu (16) cao vọi mà khích thích, thơ ơng Tùng Xun (17) chàng trai xơng trận, sấn sổ, thơ ông Cúc Pha (18) cô gái chơi xuân, mềm yếu Đến ơng Đỗ Kim Hoa, (19) ông Trần Ngọc Tái (20), ông Đàm Ơng Mặc (21), ơng Vũ Đường An (22), khơng phải khơng ngang dọc tung hồnh, cầu lấy lời chín lẽ tới, khiến cho làng phong nhã phải phục đầy lời trung ơng Nguyễn ức Trai (23), lịng lúc chẳng quên vua, chen vào mơn hộ Đỗ Thiếu Lăng Cịn đến giọng thơ biến hóa khói mây, lời thơ quan hệ đến phong giáo, lão phu chẳng thua Câu chuyện chép đến bốn năm nghìn chữ, Tử Biên khơng thể nhớ hết Chàng đứng nghe lóng kẽ vách đến hồi lâu Bỗng chàng để có tiếng sột soạt, bị ơng khách nhận thấy, ơng nói: - Cuộc hội họp hôm thật được, mà tựa có người nghe trộm Những câu chuyện phong lưu chúng mình, sợ bị họ đem phao truyền Tiên sinh khơng thấy biết ư? Phu nhân nói: - Thì đến kẻ nho sinh cầm bút sau họ cho bàn xằng nói nhảm gì, có chi Tử Biên chẳng biết ý nói nào, chàng rảo bước vào, phục lạy trước chỗ ba người ngồi chơi hỏi thi tứ Ông khách liền rút lòng sách, ước trăm trang giấy, trao cho chàng mà bảo: - Cứ mà giở ra, đọc, bất tất phải tìm tập khác Một lúc sau bầu nghiêng chén cạn, chủ khách vái chào từ giã Ông khách rồi, Tử 130 Biên nằm ngủ Đến lúc mặt trời mọc, chàng ngồi vùng dậy, té thấy nằm cỏ, áo đầm sương, có đơng tây hai ngơi mộ nhà nằm Mở sách xem thấy tồn giấy trắng có bốn chữ "Lã Đường thi tập" nét mực cịn óng ánh chưa khô Bấy chàng hiểu ông khách ấy, tức Lã Đường Sái tiên sinh (24) hỏi thăm người đây, biết hai mộ mộ vợ chồng quan Giáo thụ họ Phù (25) Tử Biên tìm đến làng Sái tiên sinh, dị hỏi di cảo tập thơ Lã Đường, thấy gián nhấm mọt gặm, tản mác Chàng nhân xa gần để hỏi han, cóp nhặt, dù nửa câu, chữ khơng bỏ sót Cho nên từ Triều Lê dựng nghiệp thi sĩ có đến trăm nhà, mà tập thơ ông Sái thịnh hành, đại khái công sức Mao Tử Biên Chú thích (1) Kim Hoa: nguyên chú: "Tên huyện, thuộc xứ Kinh Bắc Chi Lan người xã Phủ Lỗ", thuộc ngoại thành Hà Nội Ngô Chi Lan vợ quan Giáo thu Phù Thúc Hoành, dạy Kinh Dịch trường Quốc Tử Giám, sau thụ chức Hàn lâm học sĩ Ông người làng Phù Xá huyện Tên phu nhân họ Phù có sách ghi Liễu Hạ Huệ (2) Đoan Khánh: niên hiệu Lê Uy Mục từ 1505 đến 1509 (3) Phần Lão: tức Phan Đại Lâm đời Tống, Phần Lão tên tự; đêm ơng làm thơ, có người đến thúc thuế, cụt hứng phải bỏ dở (4) Rượu La Phù: La Phù tên núi tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Tương truyền Cát Hồng đời Đông Tấn học phép thuật tiên Rượu La Phù: rượu tiên (5) Vệ Linh: nguyên chú: "Núi Vệ Linh huyện Kim Hoa, xã Vệ Linh, tên núi Ninh Sóc"; thuộc ngoại thành Hà Nội (6) Quân thiều: khúc nhạc trời Thiều: khúc nhạc; Quân: Quân thiên; vùng trời trung ương, nơi Thượng đế, ý nói đêm thường chiêm bao lên chốn cung trời, vua cho nghe khúc nhạc trời (7) Kiều Sơn: Hoàng đế, vị vua thời Thái cổ Trung Quốc mất, táng Kiều Sơn, quan tài có mũ áo, kiếm, tương truyền Hồng Đế thăng thiên nói lăng mộ vua Thánh Tông (8) Phú Cao đường Tống Ngọc, nhà từ phú nước Sở thời Chiến quốc Trong tác phẩm nói đến hội ngộ mây mưa thần núi Vu Sơn Sở Hoài Vương (9) Ca Thất tịch: Trương Lỗi (1054 - 1114), thi nhân đời Bắc Tống, chịu ảnh hưởng nhiều Bạch Cư Dị, Trương Tịch, thơ văn bình dị, giàu tính nhân văn Ông đỗ Tiến sĩ khoảng niên hiệu Hy Ninh (1068 - 1077), làm đến chức Thái thường Thiếu khanh Ông có tên hiệu Kha Sơn, tự Văn Tiềm, người đương thời gọi Uyển Khâu tiên sinh Thiên tôn: Chức Nữ (10) Hiến Tông: vua thứ sáu nhà Lê, ngôi: 1498 - 1504 (11) Hằng Nga vợ Hậu Nghệ, lấy trộm thuốc trường sinh Vương mẫu mà nuốt 131 bay lên cung trăng, Hậu Nghệ nắm áo kéo lại không Câu thơ "Bình hải thiên dạ tâm" Lý Nghĩa Sơn đời Đường (12) Lộng Ngọc gái Tần Mục công, vợ Tiêu Sử Thẩm Chi năm Thái Hịa đời Đường, hơm ngủ trưa nhà trọ, chiêm bao thấy Tần Mục Cơng triệu tới, nói Tiêu Sử chết, đem Lộng Ngọc gả cho, với năm, Lộng Ngọc mất; tỉnh dậy hóa giấc mơ (13) Lục Châu: vợ lẽ Thạch Sùng Khi bị Triệu Vương Luân cưỡng lấy về, nàng gieo từ lầu cao xuống tự tử Thôi Giao thương tiếc người yêu bị bán vào nhà quan Liêu suy Vu Định có câu: Lục Châu thùy lệ thấp la cân (Nàng Lục Châu nhỏ lệ ướt khăn là) (14) Vũ Hậu Thổ: đời Đường Vũ Hậu chiếm ngơi vua Bà có tính hoang dâm; người đặt chuyện thần Hậu Thổ nằm với trai Vi An Đạo để nói cạnh Vũ Hậu (15) Chuyết Am: tên hiệu vua Lý Tử Tấn (1378-1454), người làng Triều Đơng, huyện Thượng Phúc (Thường Tín, Hà Tây ngày nay), đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm 1400 đời nhà Hồ, sau làm quan nhà Lê đến chức Hàn lâm (16) Vu Liêu: Nguyễn Trực (1417-1473), tự Cơng Dĩnh, Vu Liêu có lẽ hiệu; người làng Bối Khê, huyện Thanh Oai (nay thuộc Hà Tây), đỗ Trạng nguyên năm Đại Bảo thứ (1442), làm quan thời Lê Thánh Tông đến chức Hàn lâm viện Thừa chỉ, Trung thư lệnh kiêm Quốc tử giám Tế tửu, sứ Trung Quốc, có thi tập (17) Tùng xuyên: chưa rõ (18) Cúc Pha: tên hiệu Nguyễn Mộng Tuân (?-?), người làng Phủ Lý, huyện Đơng Sơn (nay thuộc Thanh Hóa), đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm 1400 đời Hồ, làm quan đời Lê đến chức Khinh xa đô úy, Tả nạp ngôn, có tập thơ Cúc Pha (19) Đỗ Nhuận (1446-?): người xã Kim Hoa, huyện Kim Hoa, thuộc xã Kim Hoa, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân năm Quang Thuận thứ (1466) Thời Lê Thánh Tông làm quan đến chức Thượng thư, Đơng đại học sĩ, Tao đàn phó nguyên súy (20) Ông Trần Ngọc Tái: chưa rõ tiểu sử (21) Đàm Thận Huy (1463-1526): hiệu Mặc Trai người làng Ơng Mặc, huyện Đơng Ngàn, thơn Ông Mặc, xã Hương Mạc, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân năm Hồng Đức thứ 21 (1490), làm quan đến chức Lễ Thượng thư, nhà Mạc đoạt nhà Lê ông lui Bắc Giang mộ binh chống lại Việc khơng thành, ơng uống thuốc độc tự tử; có thi tập (22) Vũ Quỳnh (1453-1497): người xã Mộ Trạch huyện Đường An, thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương Đỗ Hồng giáp niên hiệu Hồng Đức thứ (1478), làm quan đến chức Binh Thượng thư, Quốc tử giám Tư nghiệp, Quốc sử quán Tổng tài (23) Nguyễn ức Trai: tức Nguyễn Trãi Xem thích 3, Chuyện kỳ ngộ Trại Tây (24) Sái Thuận (Sái đọc Thái) (1441-?): người xã Liễu Lâm, huyện Siêu Loại, thuộc xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân năm Hồng Đức thứ (1475), nhiều năm làm quan viện Hàn lâm, sau giữ 132 chức Tham sứ Hải Dương, hội viên Hội Tao đàn Sái Thuận tự Nghĩa Hòa, hiệu Lục Khê, biệt hiệu Lã Đường, cịn tập Lã Đường di cảo (25) Xem thích 1, truyện Chương 20 Chuyện tướng Dạ Xoa * (*) Nguyên văn: Dạ xoa soái lục Kẻ kỳ sĩ hạt Quốc Oai, họ Văn tên Dĩ Thành (1) tính tình hào hiệp, khơng chịu để ma quỷ mê Phàm hoa yêu nguyệt quái, dâm thần lệ quỷ không liệt vào tự điển, chàng coi thường khơng sợ hãi Cuối đời Trùng Quang nhà Trần, (2) người chết chóc nhiều, oan hồn không chỗ tựa nương, thường họp lại thành đàn lũ, gõ cửa hàng cơm để kiếm miếng ăn, đón gái chơi để kết dun tạm, va chạm bệnh nguy khốn, cầu cúng thấy hết phép hay, hồnh hành đồng nội khơng biết kiêng sợ Dĩ Thành nhân lúc say rượu, cưỡi ngựa đến, bọn ma quỷ sợ hãi, tan chạy Chàng kịp gọi bảo rằng: - Các kẻ tráng sĩ, không may mắc nạn Ta đến thăm, muốn đem điều lợi hại nói chuyện, xin đừng lảng tránh Ma quỷ lại họp lại, mời chàng lên ngồi phía Dĩ Thành hiểu bảo rằng: - Lũ người thích làm cho người ta phải tai nạn, làm cho người ta phải chết chóc, chẳng hay cốt để làm gì? Chúng nói: - Chúng tơi muốn để thêm quân Dĩ Thành nói: - Các người muốn cho thêm quân tổn hại người sống sao! Quân thêm ăn uống phải thiếu, người bớt cung cấp phải thưa, lợi cho người mà thích làm vậy? Lịng dục thả khe ngịi khơng đủ lấp, thói ác giở hùm sói chưa Hễ lợi được, dù áo mảnh giấy khơng từ, no lịng được, dù ống giập chậu vỡ khơng thẹn Hì hục tìm chai lọ, hăm hở kiếm cháo cơm Gieo tai rắc vạ, trộm quyền Hóa cơng, kêu dịm buồng, rối lịng dân chúng Lũ người lấy làm thích mà ta lấy làm thẹn Huống chi trời dùng đức không dùng uy, người ưa sinh không ưa giết Vậy mà lũ người tự làm họa phúc, thả kiêu dâm Thượng đế khơng dong, hình phạt tất đến, lũ người định trốn đàng để khỏi tru lục Chúng quỷ bùi ngùi nói: - Đó chúng tơi bất đắc dĩ muốn Sống chẳng gặp thời, chết khơng phải số Đói khơng có thứ cấp dưỡng, lui khơng có chốn tựa nương Trong gò xương trắng, rầu rĩ cỏ rêu, đống cát vàng, lạnh lùng sương gió Bởi khơng khỏi rủ rê bè bạn, xoay xở miếng ăn Phương chi vận đến lúc đổi thay, nhà người đến tan tác Bởi minh ty không cấm đốn, lũ tơi có lời xin E sang năm lại 133 tệ năm Rồi nhà bếp dọn cỗ lên, mâm bàn la liệt Hỏi đến nguồn gốc thịt trâu bắt thôn nọ, rượu thúng lấy làng Sinh ăn uống lanh, mưa gió Chúng quỷ mừng rỡ bảo rằng: - Thật chủ sối ta Rồi chúng nói với Sinh: - Chúng đám ô hợp người tự hùng trưởng, khơng có người đứng thống xuất, tất lâu bền Nay Sứ quân rủ lịng u mà đến đây, trời đem Sứ qn cho lũ chúng tơi Dĩ Thành nói: - Ta văn võ kiêm toàn, dù hèn làm tướng Những u minh cách trở, bà mẹ già sao? Chúng quỷ nói: - Khơng, xin Sứ quân giữ uy nghiêm, ban cho hiệu lệnh Chúng tơi ban ngày chia khu tản, đến đêm sai viên bẩm trình Khơng dám phiền ngài phải trở chín suối Dĩ Thành nói: - Nếu bất đắc dĩ dùng đến ta, ta có sáu điều làm việc, người phải thề mà tuân theo Chúng dạ, nhân xin đến đêm thứ ba tới chỗ lập đàn Đến kỳ, chúng quỷ lại họp Có tên quỷ già đến sau, Sinh sai đem chém, run sợ Sinh lệnh rằng: - Các không coi khinh mệnh lệnh, khơng quen thói dâm ơ, khơng quấy quắc để làm hại mạng dân, không cướp bóc phải cứu nạn cho dân, ban ngày khơng giả hình, ban đêm khơng kết đảng Nghe mệnh ta ta làm tướng ngươi, trái lệnh ta ta trị tội Nghe rõ lời ta, đừng để hậu hối Đó chia bọn chúng bộ, tốt bảo phàm có điều hay dở, phải đến bẩm trình Như tháng, hôm đương lúc ngồi nhàn, Dĩ Thành thấy người tự xưng sứ giả Minh ty, đến xin mời chàng Dĩ Thành toan lảng tránh, người nói: - Đó mệnh lệnh đức Diêm vương Vì ngài thấy ơng người cương nghị, định đem phẩm trật tặng cho, khơng làm phiền ơng đâu, đừng nên từ chối Có điều xin ơng rộng kỳ hạn, ông tự đến, đợi ông dọc đường Nói xong khơng thấy đâu Sinh địi chúng quỷ lại để hỏi, chúng nói: - Bẩm, có việc thật, chúng tơi chưa kịp thưa với Sứ quân Nhân hôm Diêm vương thấy buổi đời gặp lúc khơng n, có đặt bốn Dạ Xoa, cử viên tướng, giao cho quyền hành sát phạt, ủy cho tính mệnh sinh linh, trách nhiệm lớn lao, không quan chức khác Sứ quân oai vọng lẫy lừng, ngài biết tiếng, lại nhân tiến cử, nên ngài định cử Sứ quân vào chức lớn Dĩ Thành nói: 134 - Như lời nói phúc họa cho ta? - Dưới Diêm La tuyển người khơng khác tuyển Phật, khơng thể đút lót mà hay cầu may mà nên Giữ cương chính, hèn mọn cất lên, nết gian tà, hiển vinh không kể đến Cái nhiệm vụ huấn luyện quản đốc, chẳng thuộc Sứ qn cịn Nếu Sứ quân ham luyến vợ con, dùng dằng ngày tháng, chức ăn lọt tay người khác, phải buồn rầu Dĩ Thành tắc lưỡi nói: - Chết đáng ghét, danh khơn mua Phương chi bút nhọn mà chóng cùn, thơng cành mà bị đẵn, chim trĩ khơng lơng đẹp, can chi rước vạ, voi khơng ngà trắng, đâu phải đốt mình, chim hồng, chim nhạn bị giết há không kêu, hu lịch sống lâu vơ dụng, Tu văn đất Nhan Hồi tuổi ba mươi hai (3) Viết ký lầu trời, Trương Cát trạc chừng hai mươi bảy (4), trượng phu sinh đời, không làm nên lưng đeo vàng, chân bước ngọc, phải cho lưu danh mn thuở, tội cúi đầu cõi đời vẩn đục, so kè tuổi sống lâu với chết non làm gì! Bèn trang xếp việc nhà chết Bấy có người làng Lê Ngộ, Dĩ Thành vốn chỗ chơi thân, phiêu bạt vùng Quế Dương (5), ngụ nhà trọ Một hôm chừng canh một, Lê Ngộ thấy người cưỡi ngựa song, kẻ hầu đầy tớ rộn rịp, đến xin vào yết kiến Chủ trọ vén mành đón Lê Ngộ lấy làm lạ tiếng nói khách giống tiếng Dĩ Thành, trơng mặt giống Lê Ngộ toan cửa để tránh khách nói: - Cố nhân biết ơng, ông lại cố nhân làm sao? Nhân kể q qn họ tên nói lĩnh chức quan to âm phủ, có tình cũ với Lê Ngộ nên tìm đến thăm Bèn cởi áo cừu, cố cho nhà hàng lấy rượu để uống làm vui Rượu uống tuần, Lê nhân nói: - Tơi xưa đời, để ý tu lấy âm cơng, khơng mưu ích lợi riêng mình, khơng gieo nguy bách cho người, dạy học tùy tài dụ dịch, tự học dùi mài, không ước vẩn vơ, không làm điều đáng Vậy mà lại phải bốn phương kiếm miếng, bóng nhờ người, khóc lóc đói lịng, vợ than rét cật, thiếu túp lều chắn gió, khơng nón che mưa, hết đông tây, long đong chạy Thế mà bè bạn nhiều người làm quan cả, so bề tài nghệ mà thân danh khác xa lắm; kẻ sướng người khổ cớ làm sao? Dĩ Thành nói: - Phú q khơng thể cầu, nghèo tự số núi đồng mà chết đói họ Đặng (6), thằng Xe mà làm khố chàng Chu (7); có duyên gió thổi núi Mã Đương (8), không phận sét đánh bia Tiến Phúc (9) Nếu khơng đức hạnh Nhan Mẫn (10), lên đến mây xanh, từ chương Lạc Lư (11) lại chân trắng Bởi khơng làm mà nên trời, không vời mà đến mệnh Cái đáng quý kẻ sĩ nghèo mà không xiểm nịnh, mà vững bền, làm việc theo địa vị thuận với cảnh ngộ mà thơi, cịn thơng sắc nhụt ta làm cưỡng với chúng 135 - Rượu uống cạn, lại khêu đèn trò chuyện, kéo dài chán Ngày hôm sau lúc tương biệt, Dĩ Thành đuổi hết người nói: - Tơi lệnh Thượng đế, kiêm coi bọn quân ôn dịch, chia làm việc quận huyện, lại thêm nạn đói khát, binh cách, số dân sinh phải điêu hao, mười phần bốn năm Người nguồn phúc sâu xa, e đến ngọc đá nát chung Nhà bác phúc mỏng, tựa tránh khỏi được, nên sớm quê quán, đừng lần đất khách q người Lê nói: - Tơi tưởng trông nhờ bác che chở cho chứ? Dĩ Thành nói: - Khơng phải địa hạt tơi, tơi khơng vượt qua Trường Giang (12) trở phía bắc tơi chủ trương, cịn Trường Giang (12) trở phía tây, viên tướng họ Đinh trông coi Nhưng quản lĩnh quân áo đen, chúng cịn có từ tâm, họ Đinh quản lĩnh quân áo trắng, phần nhiều tên ác quỷ, bác không nên không lo liệu trước Lê hỏi: - Vậy làm nào? Dĩ Thành nói: - Mỗi sối đêm sai hàng nghìn tên quân, chia làm ôn dịch nơi Bác nên sắm nhiều cỗ bàn bày sẵn sân Bọn chúng từ xa đến tất đói khát, thấy cỗ liền ăn mà khơng suy nghĩ Bác núp chỗ tối, đợi thấy ăn uống gần xong, sụp lạy, đừng kêu nài Như họa may có cứu vãn phần Đoạn ứa nước mắt từ biệt Lê Ngộ quê nhà, bệnh dịch đương dữ, vợ mắc nặng, hầu nhận Bèn theo lời Dĩ Thành, đêm hôm làm cỗ hậu bầy sân Quả thấy có đám đơng quỷ sứ từ khơng bay đến nhìn mà nói: - Chúng ta đói cả, sẵn cỗ khơng ăn cịn đâu Chả lẽ uống chén rượu mà đến phải tội Chúng quây lại đánh chén Một người mặc áo tía chễm chệ ngồi giữa, cịn người khác đứng chầu chung quanh, kẻ cầm dao búa, người cầm sổ sách Thấy họ ăn uống gần xong, Lê Ngộ lạy mãi, lạy Người áo tía nói: - Ta đương đánh chén, gã đến làm gì? Chúng quỷ nói: - Chắc người chủ bày mâm cỗ này, nhà có người ốm nặng, kêu xin châm chước Người áo tía tức giận, cầm sổ ném xuống đất mà nói: - Lẽ đâu cho mâm cỗ sơ sài mà đánh đổi năm mạng người hay sao! Chúng quỷ nói: - Nhưng ăn nhà nó, chả lẽ nỡ làm ngơ khơng cứu Thơi dù có cứu mà phải tội, chết ta lịng 136 Người áo tía ngẫm nghĩ lúc lâu, lấy bút son xóa bỏ mười chữ Sau vài ngày, nhà họ Lê khỏi Lê cảm ân đức Dĩ Thành, lập miếu nhà để thờ Người làng đến khấn vái kêu cầu thường ứng nghiệm Lời bình: Than ơi! Bè bạn năm đạo thường, coi khinh ư? Câu chuyện quỷ Dạ Xoa này, thật có hay khơng, khơng cần phải biện luận cho Chỉ có điều đáng nói giao du Dĩ Thành, coi làm người bạn chân sống chết không đổi thay, hoạn nạn cứu gỡ Đời kẻ kết bạn chung quanh mâm rượu, gan đảo điên, lâm đến lợi hại lờ nhau, nghe chuyện há chẳng chạnh lịng hổ thẹn sao! Chú thích (1) Quốc Oai: thuộc tỉnh Hà Tây, Hiện làng gối huyện Đan Phượng cịn có đền thờ Văn Dĩ Thành (2) Trần Trùng Quang tên Quý Khoáng, lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Minh từ 1409-1413, khởi nghĩa bị dập tắt, Trùng Quang bị bắt bị giết Cũng Trần Giản Định ông quốc sử coi nhà Hậu Trần (3) Nhan Hồi học trò Khổng Tử, coi bậc đại hiền, 32 tuổi Đời Tấn, Tô Thiều chết lại hồi, người em Tiết hỏi chuyện; Thiều nói thấy hai ông Nhan Hồi Bốc Thương làm chức Tu văn lang đất (4) Theo nguyên chú, Lý Hạ tự Trương Cát làm văn lanh, đặt bút thành Một hôm thấy người cầm thẻ chữ viết lối chữ triện cổ, đến bảo Thượng đế làm xong lầu Bạch Ngọc, vời thầy lên làm cho ký Không Hạ chết Từ nói văn nhân sớm, người ta thường nói "ngọc lâu phó triệu" (5) Quế Dương: thuộc tỉnh Bắc Ninh (6) Theo nguyên vua Hán Văn Đế yêu quý người bầy Đăng Thông, thấy thầy tướng bảo Thơng phải chết đói, cho núi đồng đất Thục, cho phép đúc tiền mà tiêu, khơng cịn lo chết đói Nhưng sau Văn đế mất, Cảnh Đế lên làm vua, ghét Thông, tịch thu gia sản Thông phải nhờ nhiên chết đói (7) Theo nguyên chú, Chu Thù nhà nghèo, chiêm bao thấy Thượng đế thương Ngài hỏi vị thần tư mệnh: Nó có giàu khơng? Tư mệnh nói: Số nghèo Nhưng có số tiền thằng Xe, cho mượn được, đến kỳ thằng Xe sinh, lại phải trả Sau Chu giàu: đến kỳ hạn, Chu xe tiền chạy trốn Buổi tối Chu dừng xe nghỉ dọc đường, gặp người đàn bà chửa xin tạm nằm nhờ xe Đêm người đàn bà đẻ đứa trai; nghĩ đẻ xe, đặt tên thằng Xe Từ Chu làm thất bại, lại thành nghèo kiết (8) Vương Bột đời Đường theo cha làm quan, đậu thuyền núi Mã Đương, mộng thấy vua Thủy phủ giúp cho trận gió Hơm sau nhiên có gió thuận, thuyền đến Nam Xương, làm Tựa Đằng vương (9) Phạm Trọng Yêm đời Tống làm trấn thủ Nhiêu Chân, có người học trị vào yết 137 kiến, nói tình cảnh đói rét nghèo khổ Bấy người ta đương mộ lối chữ đẹp Âu Dương Suất Canh viết khắc bia chùa Tiến Phúc Ông Phạm mua giấy mực định cấp cho người học trò đến chùa rập lấy nghìn đến kinh mà bán lấy tiền Người học trò chưa kịp đến rập, hơm mưa gió, bia bị sét đánh vỡ Vì có câu thơ: Thời lai phong tống Đằng vương các, Vận khứ lôi oanh Tiến Phúc bi (Gặp thời gió đẩy tới Gác Đằng vương; Vận rủi sét đánh tan bia Tiến Phúc) (10) Nhan Uyên, Mẫu Tử Khiên học trò đức hạnh Khổng Tử (11) Lư Chiếu Lân Lạc Tân Vương hai danh sĩ đời Đường Cao Tông Bùi Hành Kiệm thường chê người nóng nảy xốc nổi, khơng phải kiểu người hưởng tước lộc Sau Lư ác tật mà gieo xuống nước chết, Lạc dự vào đảng loạn phải chết, lời Kiệm nói (12) Trường Giang: có lẽ sông Hồng 138 ... xét Truyền kỳ mạn lục tác phẩm đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng Cù Hựu Truyền kỳ mạn lục "áng văn hay bậc đại gia", sáng tạo riêng Nguyễn Dữ thể loại truyện truyền kỳ. .. cổ kỳ bút" Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ sinh năm chưa rõ, vào tác phẩm Tựa Truyền kỳ mạn lục Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định thứ (1547) ghi chép Lê Quý Đôn mục Tài phẩm sách Kiến văn tiểu lục. .. lâm tuyền suốt quãng đời lại Truyền kỳ mạn lục hoàn thành từ năm đầu thời kỳ này, ước đoán vào khoảng hai thập kỷ 20-30 kỷ XVI Theo tư liệu biết nay, Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Nguyễn Dữ Sách

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan