Giáo án Vật lí 10 - Chương IV

22 614 4
Giáo án Vật lí 10 - Chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn Ngày soạn: 3/01/2010 Chơng III. Các định luật bảo toàn Tiết 37-38 . Động lợng. Định luật bảo toàn động lợng. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Định nghĩa đợc xung của lực; Nêu đợc bản chất ( Tính chất véc tơ ) và đơn vị đo xung lợng của lực. - Phát biểu đợc định nghĩa; viết đợc công thức tính, biểu diễn đợc véc tơ động lợng và nêu đợc đơn vị của động lợng. - Từ định luật NiuTơn suy ra đợc định lí biến thiên động lợng. - Nêu đợc khái niệm về hệ cô lập và lấy đợc ví dụ về hệ cô lập. - Phát biểu đợc định nghĩa về hệ cô lập, lấy đợc ví dụ về hệ cô lập. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn động lợng đối với hệ cô lập 2. Kỹ năng. - Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng để giải các bài toán va chạm mền - Giải thích đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Chuẩn bị - Mặt phẳng ngang hoàn toàn nhẵn. - 2 xe lăn nhỏ - Các lò xo ( lá, xoắn ) - Cân để đo khối lợng - Thớc để đo quãng đờng. - Đồng hồ hiện số. - Dây nối và 1 số quả năng 50 g. + Học sinh: - Ôn tập lại các định luật NiuTơn. - Mỗi HS chuẩn bị 1 quả bóng bay. III. Phơng Pháp: Dạy học nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, giảng giải IV. Tiến trình Dạy Học 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chơng Các định luật bảo toàn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Theo dõi . + Ghi tên chơng và đầu bài. + Giới thiệu đôi nét về sự ra đời và ý nghĩa của định luật bảo toàn. + Giới thiệu các định luật bảo toàn cơ bản của cơ học, Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lợng của lực. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Tiếp nhận thông tin. + Nêu các ví dụ: Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 1 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn + Làm việc cá nhân với các câu hỏi của Thầy giáo. + Trình bày ý kiến trớc lớp và cả lớp thảo luận, tìm ra ý kiến đúng. + Ghi: Định nghĩa và đơn vị của xung lợng của lực r F - Quả bóng bàn rơi xuống nền xi măng, nảy lên. - Hai viên bi ve đang chuyển động nhanh va chạm vào nhau, rồi đổi hớng. - Khẩu súng giật lại phía sau khi bắn. + Hỏi: Hãy cho biết về ? - Thời gian tác dụng lực. - Độ lớn của lực tác dụng. - Kết quả của lực tác dụng đói với các vật ở cá ví dụ trên. + Khái quát: Lực có độ lớn dáng kể tác dụng lên 1 vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật. + Thông báo khái niệm xung lợng của lực Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm động lợng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Làm việc cá nhân: Giải bài toán. + Trình bày kết quả trớc lớp, cả lớp thảo luận tìm kết quả đúng. 2 1 v v a t = r r r 2 1 .F t ma t mv mv = = r r r r 2 1 . . .m v m v F t = r r r (1) + Tìm câu trả lời. + Ghi kết luận về định nghĩa động lợng. P r = m. v r ; đơn vị: kg.m/s + Xác định: 2 1 P P P = r r r = 2 1 m.v m.v r r kết hợp vớp (1) có: P F. t = r r + Ghi nhận: Cách diễn đạt khác của định luật II NiuTơn. + Nêu bài toán: Một vật khối lợng m, đang chuyển động với vận tốc 1 v r . Tác dụng lên vật lực F r không đổi trong khoảng thời gian t thì vận tốc của vật đạt tới 2 v r 1, Tìm gia rốc của vật. 2, Tinh xung lợng của lực F r theo 1 v r , 2 v r , và m. + Tổ chức cho HS thảo luận trớc lớp và thông báo vế phải của phơng trình (1) xuất hiện độ biến thiên của đại lợng m. v r . Đặt P r = m. v r . Gọi là động lợng của vật. + Hỏi: Vậy động lợng của một vật là đại l- ợng nh thế nào ? + Kết luận về động lợng. + Trở lại bài toán trên. Hãy tìm độ biến thiên động lợng P r ? + Hỏi: Giữa độ biến thiên động lợng của vật trong khoảng thời gian t và xung lợng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó có liên hệ thế nào ? Hoạt động 4: Xây dựng định luật bảo toàn động lợng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận khái niệm về hệ cô lập. + Lấy ví dụ về hệ cô lập. - Hệ hai hòn bi ve va chạm vào nhau trên mặt phẳng ngang không ma sát - Các vụ nổ, va chạm lớn sẩy ra trong thời gian ngắn. - Hệ vật và Trái Đất. + Thông báo khái niệm hệ kín ( Hệ cô lập ) + Hỏi: Hãy nêu các hệ cô lập mà em biết ? + Nhận xét và phân tích các ví dụ + Nêu bài toán Trên mặt phẳng ngang không ma sát, có hai viên bi đang chuyển động đến va chạm 2 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn + Thảo luận, trình bày kết quả trớc lớp. 1, 1 P r = 21 .F t r 2 P r = 12 .F t r 2, Theo định luật III NiuTơn: 21 12 F F= r r Nên: 1 P r = - 2 P r 3, Có: 1 P r = 1. 1.Sau Truoc P P r r 2 2. 2.Sau Truoc P P P = r r r Nên: 1. 1.Sau Truoc P P r r = - 2. 2.Sau Truoc P P+ r r 1. 2. 1. 2.Sau Sau Truoc Truoc P P P P+ = + r r r r + Trả lời và ghi nhận: Động lợng của từng vật thay đổi. Còn tổng động lợng của hệ không thay đổi. + Ghi nhận nội dung định luật bảo toàn động lợng vào nhau. 1, Tìm độ biến thiên động lợng của mỗi viên bi ? 2, So sánh độ biến thiên động lợng của hai viên bi ? 3, So sánh tổng động lợng của hệ trớc và sau va chạm ? + Hớng dẫn HS thảo luận + Hỏi: Vậy trong một hệ cô lập gồm hai vật TT với nhau thì động lợng của mỗi vật và tổng động lợng của hệ thay đổi thế nào ? + Thông báo: Kêt quả này có thể mở rộng cho hệ gồm nhiều vật. 4. Củng cố: + Nhắc lại nội dung chính của bài. + Ra bài tập để HS vận dụng: Hai vật có khối lợng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s, v 2 = 1 m/s. a, Tìm tổng động lợng của hệ trong các trờng hợp sau: + 1 v r Cùng hớng với 2 v r + 1 v r Cùng phơng, ngợc chiều với 2 v r + 1 v r Vuông góc với 2 v r b, Tổng động lợng của hệ có bảo toàn không ? 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập SGK. - Tìm hiểu trớc các phần còn lại của bài học. Tiết 2: Dạy hết phần còn lại 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lợng ? Viết biểu thức định luật cho trờng hợp hệ gồm hai vật ? + Bài tập số 6 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài toán về va chạm mềm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên +Vận dụng định luật bảo toàn động lợng + Hệ hai xe cô lập + Nêu bài toán: Hai xe m 1 , m 2 chuyển động cùng chiều trên mặt phẳng ngang hoàn toàn nhẵn với các vận tốc 1 2 ,v v r r , đến 3 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn m 1 1 V r + m 2 2 V r = ( m 1 + m 2 ) V r 1 1 2 2 1 2 m v m v V m m + = + r r r + Kết luận: Các véc tơ vận tốc v, v 1 , v 2 luôn cùng phơng Vì các véc tơ vận tốc cùng hớng nên 1 1 2 2 1 2 m v m v V m m + = + = 40 km/h + Ghi nhận khái niệm về va chạm mềm. + áp dụng vào trờng hợp, trớc va chạm có một vật đứng yên móc vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc v r . Tìm vận tốc v r . Gợi ý: - Hệ hai xe có phải hệ kín không ? - Có thể áp dụng DL bảo toàn ĐL ? - Tính ĐL của hệ trớc và sau VC + Hỏi: Phơng của các véc tơ vận tốc v, v 1 , v 2 liên hệ với nhau nh thế nào ? + Thông báo: Trong va chạm mền, sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng một vận tốc. + Yêu cầu HS xét trờng hợp trớc va chạm một trong hai vật đứng yên Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động bằng phản lực Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Tiến hành theo yêu cầu của Thầy giáo. + Thảo luận để đi đến nhận xét: ( Có thể giải thích c/đ của bóng theo định luật III, hoặc nhờ định luật bảo toàn động lợng ) - Bóng chuyển động ngợc với luồng khí phụt ra. Vì luồng khí đã tác dụng lực lên bóng. + Thảo luận để giả bài toán: - Động lợng ban đầu của tên lửa bằng 0 - Khi khí phụt ra, động lợng của hệ: m. v r + M. V r - Coi hệ tên lửa và khí là hệ cô lập, Có: m. v r + M. V r = 0 r m V v M = r r + Thảo luận, tìm câu trả lời. + Ghi nhận khái niệm về chuyển động bẳng phản lực + Tìm các ví dụ + Đề Nghị HS thổi bóng bay, tay giữ miệng quả bóng + Hỏi: Nếu thả tay quả bóng chuyển động nh thế nào ? Giả thích ? + Hớng dẫn thảo luận để HS rút ra đợc kết quả. + Thông báo: Chuyển động của quả bóng bay trong TN là chuyển động bằng phản lực, nó có chung nguyên tắc với chuyển động của tên lửa trong không gian. + Hỏi: Có tính đợc vận tốc của bóng ngay sau khi thả tay không ? + Nêu bài toán: Ban đầu tên lửa đứng yên . Khi phụt ra phía sau một lợng khí m với vận tốc v r thì tên lửa khối lợng M sẽ chuyển động nh thế nào ? Tính vận tốc của nó ngay sau khi khí phụt ra ? + Hớng dẫn thảo luận. + Hỏi: Em hiểu thế nào là chuyển đông bằng phản lực ? + Xác nhận các ý kiến đúng, đa ra kết luận 4. Củng cố: + Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học Các ứng dụng của định luật bảo toàn động lợng. + Yêu cầu HS trả lời C 3 ? 5. Dặn dò: + Học bài, làm bài tập trong SGK. + Tìm hiểu trớc bài công, công suất. 4 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn Ngày soạn: 05/01/2010 Tiết 39- 40 Công và công suất I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Định nghĩa đợc công cơ học trong trờng hợp tổng quát A = F.s.Cos - Phân biệt đợc công của lực phát động với công của lực cản. - Nêu đợc định nghĩa đơn vị của công cơ học. - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức tính công suất. - Nêu đợc định nghĩa đơn vị công suất. 2. Kỹ năng. - Vận dụng đợc công thức A = F.s.Cos để giải bài tập. - Vận dụng đợc công thức P = A t để giải bài tập. 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị + Giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi, ví dụ vận dụng kiến thức của bài học. + Học sinh: Ôn tập khái niệm công; Quy tắc phân tích một lực thành hai lực thành phần có phơng đồng quy. III. Phơng Pháp: Dạy học nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, giảng giải IV. Tiến trình Dạy Học 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 8,9 - SGK 3.Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm về công Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Đọc SGK, tìm hiểu về công cơ học. + Trả lời các câu hỏi. 1, Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển. 2, Ví dụ: - Cần cẩu kéo vật lên cao. -Ôtô đang chạy, đ.cơ ôtô sinh công + Yêu cầu HS đọc SGk, tìm hiểu khái niệm về công. + Đặt các câu hỏi: 1, Khi nào có công cơ học ? 2, Lấy các ví dụ về công cơ học ? 3, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào có công cơ học ? Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 5 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn 3, Chỉ có trờng hợp Công mài sắt là công cơ học 4, Công của lực F r là A = F.s - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Lực sĩ nâng quả tạ ở t thế thẳng đứng. - Ngày công của lái xe là 50 000 đ. 4, Dùng một lực kéo một vật chuyển động theo phơng ngang đi đợc đoạn đờng s. Tính công của lực F r ? + Tổng kết về khái niệm công cơ học. Hoạt động 2: Định nghĩa công trong trờng hợp tổng quát. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm, nêu phơng án giải bài toán. + Phân tích lực F r làm hai thành phần : n F r vuông góc với phơng chuyển động; S F r song song phơng chuyển động và chỉ có S F r làm vật dịch chuyển + Công của lực F r là: A = F S . s Với F S = F.Cos A = F.s.Cos + Ghi kết quả và giải thích các đại lợng trong biểu thức. + Thảo luận: Trả lời: - A Phụ thuộc vào F; s và - A tỉ lệ thuận với F, s và phụ thuộc vào góc nh sau: = 0 0 cos = 1 A = F.s = 90 0 cos = 0 A = 0 =180 0 cos = -1 A = - F.s 0< < 90 0 cos > 0 A > 0 90 0 < < 180 0 cos < 0 A < 0 + Ghi nhận kết quả. + Giao nhiệm vụ: Dùng một lực F r có độ lớn không đổi kéo một vật trợt trên mặt phẳng ngang đợc đoạn đờng s. Tính công của lực F r khi F r hợp với phơng ngang góc ? + Gợi ý: - Có phải toàn bộ lực F r làm vật dịch chuyển không ? - Có thể phân tích lực F r thành hai thành phần: n F r vuông góc với phơng chuyển động; S F r song song phơng chuyển động. - Lực nào làm vật chuyển động ? Công của lực F r bằng công của lực nào ? - Tính công của lực S F r thế nào ? + Sau khi hớng dẫn HS thảo luận để tìm kết quả, GV khái quát hoá biểu thức tính công. + Hỏi: Công của lực F r phụ thuộc vào những yếu tố nào ? và phụ thuộc nh thế nào ? + Hớng dẫn HS thảo luận, xác định kết quả đúng và nhấn mạnh: Công phát động, công cản Hoạt động 3: Vận dụng công thức tính công. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Làm việc cá nhân: 1, Có các lực tác dụng: , , , ms P F N F r r r r 2, A N = 0; A F = F.l ; A ms = - F ms .l A P = P.l.cos ( 90 0 + ) A P < 0 3, A ms < 0 Công của lực ma sát là công cản. A P < 0 công cản. A F > 0 Công phát động. Bài toán 1: Một ôtô chuyển động lên dốc, mặt dóc nghiêng một góc so với mặt phẳng ngang, chiều dài dốc l. hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đờng là k. 1, Có những lực nào tác dụng vào ôtô ? 2, Tính công của các lực đó ? 3, Chỉ rõ công cản và công phát động ? 6 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn 4. Củng cố: + Nhắc lại kiến thức cơ bản: Công cơ học; biểu thức tính công tổng quát; các trờng hợp đặc biệt; ý nghĩa 5. Dặn dò: + Ra bài tập: Để kéo một thùng nớc khối lợng 10 kg từ giếng sâu 8m lên. Nếu ngời kéo mất 20 giây, dùng máy kéo mất 4 giây, hai trờng hợp đều coi thùng nớc chuyển động nhanh dần đều. 1, Tính công của lực kéo trong hai trờng hợp. 2, Trờng hợp nào thực hiện công nhanh hơn ? + Ôn lại khái niệm công suất Tiết 2: Dạy hết phần công suất 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập đã cho về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Một HS trình bày lời giải. 1, Trong cả hai trờng hợp: a = K F P m .( ) K F m g a = + a = 2 2s t - Trờng hợp ngời kéo: a 1 = 0,04 m/s 2 A 1 = F K .s = m( g + a 1 ).s = 803,2 J - Trờng hợp máy kéo: a 2 = 1 m/s 2 A 2 = m ( g + a 2 ).s = 880 J 2, Máy thực hiện công nhanh hơn + Đề nghị HS giải quyết bài toán đã cho về nhà. + Diễn giảng: Để giải thích vì sao máy thực hiện công nhanh hơn ngời cần phải tính côg suất cần tìm hiểu khái niệm công suất. Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm công suất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi: - Công suất là đại lợng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian - P = A t - Các đơn vị công suất: Oát ( W) 1 W = 1 J/s Mã lực Anh ( HP) 1 HP = 746 W Mã lực Pháp ( CV ) 1 CV = 736 W - ý nghĩa : Công suất của một lực đặc trng + Nêu các câu hỏi: - Nêu định nghĩa công suất ? - Viết biểu thức tính công suất ? - Có thể dùng những đơn vị công suất nào - ý nghĩa vật lí của công suất ? + Thông báo: Công suất đợc dùng cho cả trờng hợp các nguồn phát năng lợng không phải dới dạng sinh công cơ học. 7 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn cho tóc độ thực hiện công của lực đó. + Nhấn mạnh: Nếu trong khoảng thời gian t công sinh ra là A ( A > 0 ) thì công suất p đợc tính theo công thức Hoạt động 3: Vận dụng khái niệm công suất. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời: Công suất của cần cẩu M 1 lớn hơn M 2 + Trả lời: Trong 1 giây, ôtô thực hiện đợc một công: A 1 = P 1 / t = 4.10 4 J Xe máy thực hiện đợc công A 2 = P 2 / t = 1,5.10 4 J Độ chênh lệch: A = A 1 A 2 = 2,5.10 4 J + Thảo luận, tìm phơng pháp giải: P = A t mà A = F.s Nên: P = F. s t = F.v + Ghi nhận ứng dụng thực tế của công thức P = F.v + Yêu cầu HS trả lời C 3 Gợi ý: - Tính công suất của mỗi cần cẩu ? - So sánh hai công suất tính đợc để rút ra kết luận ? + Yêu cầu HS đọc bảng 24.1 SGK. Hỏi: So sánh công mà ôtô thực hiện trong 1 giây ? Tính rõ sự chênh lệch ? + Giao bài toán: Một con ngựa kéo một chiếc xe chuyển động đều với vận tốc v r trên đờng nằm ngang. Lực kéo của ngựa theo phơng ngang và độ lờn không thay đổi, bằng F. Tính công suất của ngựa ? + Từ kết quả P = F.v. Nêu ứng dụng thực tế của công thức này: Hoạt động của hộp số ôtô, xe máy hay líp nhiều tầng ở xe đạp. 4. Củng cố: + Nhắcc lại nội dụng cơ bản. + Nêu các câu hỏi: - Có mấy cách tính công ? - Có mấy cách tính công suất ? - ngời ta thờng dùng đơn vị công, đơn vị công suất nào ? + Chỉ rõ: 1 W.h = 3 600 J + Nhấn mạnh: Khi vật A tác dụng lực lên vật B, làm vật B dịch chuyển ta cũng nói, vật A sinh công hoặc thực hiện công. 5. Dặn dò: - Làm các bài tập: 4, 5, 6 SGK - Ôn tập khái niệm động năng đã học ở THCS. Ngày soạn: 05/01/2010 Tiết 41. Bài tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố lại kiến thức về động lợng, định luật bảo toàn động lợng. - Củng cố lại khái niệm công cơ học, công suất. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện các kỹ năng: Tổng hợp véc tơ, vận dụng định luật bảo toàn động l- ợng để giải các bài tập liên quan. - Rèn luyện cách tính công, công suất. 3. Thái độ. 8 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn Giáo dục tính chủ động, tự giác, sáng tạo trong học tập II Chuẩn bị + Giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi, ví dụ vận dụng kiến thức của bài học. + Học sinh: Ôn tập khái niệm công; Quy tắc phân tích một lực thành hai lực thành phần có phơng đồng quy. III. Phơng Pháp: Hớng dẫn làm bài tập. IV. Tiến trình Dạy Học 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập về động lợng, định luật bảo toàn động lợng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Động lợng trớc va chạm: 1 1 P m.v= r r - Động lợng sau va chạm: 2 2 P m.v= r r 2 1 P m.v m.v = r r r Chọn chiều dơng trùng với 1 v r P = - m.v 2 m.v 1 = - 2P + Vận dụng kiến thức cũ: Gia tốc của vật: a = 2 1 v v 7 3 t 4 = = 1 m/s 2 Lực gây ra gia tốc: F = m.a = 2 N Động lợng sau 3s P F. t = = 2.3 = 6 kg.m.s -1 + Độ biến thiên động lợng: P F. t = 3 P m.v 0,01.865 F t t 10 = = = = 8650 N + Vận dụng các kiến thức về động lợng, bảo toàn động lợng. - Tổng ĐL của hệ trớc va chạm: M .V m.v+ r r Bài 6 ( Trang 126 SGK ) + Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. + Hớng dẫn: áp dụng 2 1 P m.v m.v = r r r So sánh vận tốc của hai vật Bài 7 ( Trang 126 SGK ). + Hớng dẫn: áp dụng công thức: P F. t = r r Với F m.a= r r Bài 23.4 ( SBT) + Tóm tắt : m = 10g t = 10 -3 s v 0 = 0, v = 865 m/s Tính F r ? + Gợi ý: Từ P F. t = suy ra F Bài 23.8 ( SBT ) + Tóm tắt bài toán: M = 38 kg V = 1 m/s m = 2 kg v = 7 m/s Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 9 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn - Tổng ĐL của hệ sau va chạm: (M + m) / V r áp dụng định luật bảo toàn động lợng (M + m) / V r = M .V m.v+ r r / M .V m.v V M m + = + r r r Xác định V / ? khi: a/ v V r r Z [ : / M .V m.v V M m = + b/ v V r r Z Z : / M .V m.v V M m + = + v V r r Z Z Hoạt động 2: Bài tập tính công, công suất. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 24.3 SBT. + Hớng dẫn: Nếu F r không đổi thì a r không đổi , vật chuyển động nhanh dần đều Tính s theo công thức v 2 v 2 0 = 2.a.s Bài 24.4 SBT. + Tóm tắt: m = 10 kg. h = 5 m t = 1 phút 30 giây. Tính P ? + HD: Vật chuyển động lên đều : F K = P. Bài 24.8 SBT. + Tóm tắt : m = 2 tấn s = 3 km à = 0,08 Tính A ? + Vật chuyển động nhanh dần đều F m.a = r r Ta có : v 2 v 2 0 = 2.a.s 2 v s 2.a = Công của lực F r : A = F.s = m.a.s = 2 m.v 2 + Vì gầu chuyển động lên đều nên: F K = P = m.g Cồng của lực kéo: A = F.s = P.h = mg.h Công suất: P = A t = mgh t = 5 W + Lực của động cơ ôtô kéo ôtô lên dốc chuyển động đều, có giá trị: F = m.g ( sin + à cos ) A = F.s = m.g.s. ( sin + à cos ) Với sin = 4 100 , cos 2 1 sin = 1 A = 2.10 3 .10.3.10 3 ( 0,04 + 0,08 ) = 72.10 5 J 4. Củng cố: + Các dạng bài tập cơ bản. + Phơng pháp giải từng dạng + Kỹ năng vận dụng công thức, sử lý số liệu. 5. Dặn dò: Tìm hiểu trớc bài động năng. Ngày soạn: 06/01/2010 Tiết 42. động năng. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của động năng ( Của một vật hạy một chất điểm chuyển động tịnh tiến ) - Phát biểu đợc điều kiện để động năng của vật biến đổi. 10 [...]... giảng 10 10 10 10 Bài tập: 5, 6 - SGK 3 Bài mới: - 13 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn -Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hỏi: Trong các trờng hợp sau: - Một vật nặng đang ở trên cao + Suy nghĩ và trả lời: -. .. - 15 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn -1 Tổ chức Lớp 10 10 10 10 2 Kiểm tra bài cũ: Sĩ số Ngày giảng Bài tập số 4 SGK 3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công của lực đàn hồi Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Làm việc theo nhóm: + Giao bài toán: Một vật có khối lợng m 1, Khi thả vật. .. - 17 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn -2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài giảng Hoạt động 1: Cơ năng của vật chuyển đông trong trọng trờng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời: + ĐVĐ: Khi vật chịu tác dụng của trọng - Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật lực và khi vật chịu tác dụng.. .Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn -2 Kỹ năng - Vận dụng đợc công thức : Wđ = 1 1 1 m.v2; A = m.v2 2 m.v12 để giải cácbài toán 2 2 2 tính động năng của một vật hoặc công của lực tác dụng lên vật 3 Thái độ Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, phát huy khả năng t duy sáng tạo II Chuẩn bị + Giáo viên:... luật bảo toàn cơ năng 3 Thái độ Giáo dục tính chủ động, tự giác, sáng tạo trong học tập II Chuẩn bị + Giáo viên: - Phân loại bài tập - 19 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn Giới thiệu phơng pháp + Học sinh: - Ôn tập kiến thức - Giải bài tập III Phơng Pháp:... định luật + Giao bài toán 2: Một vật KL 5 kg rơi từ độ cao 10 m xuống mặt đất Sức cản không khí không đáng kể Lấy g = 10 m/s2 1, Tính cơ năng tại các vị trí :- Cách đất 10m - Vật chạm đất 2, Nhận xét về sự biến đổi của Wđ và Wt ? 3, Nếu sức cản đáng kể thì kq trên còn đúng không ? Hoạt động 2: Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hỏi: Tơng tự... động năng - Búa đang chuyển động - Có sinh công - Dòng nớc lũ đang chảy mạnh - Vì chúng tác dụng lực lên vật khác Thì viên đạn, búa, dòng nớc có động năng làm các vật đó chuyển động không ? Các vật này có sinh công không ? + Ghi nhận: Khi vật có động năng thì vật vì sao ? đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công + Thảo luận, tìm câu trả lời: động năng + Hỏi: Động năng của vật phụ thuộc... Động năng của vật có tính chất gì ? Hoạt động 3: Mối liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - 12 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn -+ Đề nghị HS xem lại kết quả ở bài toán 1 1 1 + Trả... - 16 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn -2 , Tính TN đàn hồi của lò xo khi nó dãn 2 900 + Tơng tự : Z 2 = = - 30,6 m cm ? 3.9,8 3, Tính công của lực đàn hồi của thực hiện Mặt đất thấp hơn vị trí gốc TN 30,6 m khi lò xo đợc kéo dãn thêm từ 2 cm đến 3,5 F 3 cm ? 1, k = = 150 N/m = l 2 .10 2 1 2, Wt = k( l )2 = 3 .1 0- 2... trờng của một vật ở độ cao Z so với mặt đất ? + Hớng dẫn HS suy luận để trả lời câu hỏi và đi đến kết quả: Wt = mgz + Ghi nhận biểu thức tính thế năng của vật + Yêu cầu HS ghi nhận cách định nghĩa này theo SGK - 14 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn Chơng 3 - Các định luật bảo toàn - độ cao . Ngày giảng 10 10 10 10 11 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn - Có động năng. - Có sinh công. - Vì chúng tác dụng lực lên vật khác làm các vật đó chuyển. ) + Tóm tắt bài toán: M = 38 kg V = 1 m/s m = 2 kg v = 7 m/s Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 9 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định luật bảo toàn - Tổng ĐL của hệ. giảng giải IV. Tiến trình Dạy Học 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập: 5, 6 - SGK 3. Bài mới: Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 13 Giáo án Vật Lý 10 - chơng trình chuẩn. Chơng 3 - Các định

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan