Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay.DOC

13 1.1K 2
Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay

Trang 1

Lời mở đầu

Đói nghèo là một phạm trù lịch sử có tính tơng đối ở từng thời kỳ và ở mọi quốc gia Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,3 tỷ ngời đang sống trong cảnh đói nghèo, kể cả nớc có thu nhập cao nhất thế giới vẫn có một tỷ lệ dân số sống trong tình trạng nghèo nàn về cả vật chất và tinh thần Tỷ lệ ngời nghèo ở mỗi nớc cũng khác nhau, đối với nớc giàu thì tỷ lệ đói nghèo nhỏ hơn các nớc kém phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn hơn rất nhiều Trong xu thế hợp tác hóa và toàn cầu hóa hiện nay thì vấn đề xóa đói giảm nghèo không còn là trách nhiệm của một quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng Quốc tế Việt Nam là một trong những nớc có thu nhập thấp nhất thế giới, do đó chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo là một chiến lợc lâu dài cần đợc sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cờng, đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi đói nghèo, tiến kịp trình độ phát triển của các nớc tiên tiến Chúng ta đều biết đói nghèo là lực cản trên con đờng tăng trởng và phát triển của quốc gia, nghèo khổ luôn đi liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh chính trị không ổn định…

Trong thời kỳ nớc ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trờng nh hiện nay: vấn đề xóa đói giảm nghèo càng khó khăn và phức tạp hơn so với thời kỳ trớc Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần đợc quan tâm Chính vì lẽ đó, chơng trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội nớc ta Muốn đạt đợc hiệu quả thiết thực nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo, nâng cao mức sống cho ngời dân thì mỗi địa phơng, mỗi vùng phải có chơng trình xóa đói giảm nghèo riêng phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của mình nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Vì vậy, em đã chọn đề tài: Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói,

giảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay” để hiểu rõ hơn chính sách xóa đói giảm nghèo và tác

động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến nớc ta, thấy đợc những kết quả đã đạt đợc và những yếu kém cần khắc phục trong quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc.

PHầN I

QUAN NIệM CủA ĐảNG TA Về Đói, nghèo(Từ 1986 ĐếN NAY)

I Khái niệm đói, nghèo:1 Khái niệm đói:

Đói là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu, vật chất để duy trì cuộc sống.

2. Khái niệm nghèo:

Trang 2

Trớc đây ngời ta thờng đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp Coi thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con ngời Nhng thực tế đã chứng minh việc xác định nghèo đói theo thu nhập chỉ đo đợc một phần của cuộc sống mà không phản ánh hết đợc các khía cạnh của nghèo đói Do đó, quan niệm này còn rất nhiều hạn chế.

Hiện nay, do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm này đã đợc hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể đợc hiểu theo các cách tiếp cận khác nhau:

Khái niệm nghèo mà Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á - Thái Bình

Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9- 1993) đa ra: “Nghèo là

tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản củacon ngời mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ pháttriển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán địa phơng

Hội nghị Thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tai Copenhangen,

Đan Mạch tháng 3- 1995 đã đa ra khái niệm vè nghèo cụ thể hơn nh sau: “Ngời

nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1USD/mỗi ngày cho một ngời, sốtiền đợc coi nh đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”.

3 Khái niệm chung về đói, nghèo:

Qua các định nghĩa trên, ta có thể đa ra định nghĩa chung về đói nghèo: Đói

nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không có những điều kiện về cuộc sống nhăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền đợc tham gia vào các quyết địnhcủa cộng đồng

Từ năm 1993 đến cuối năm 2005, Chính phủ Việt Nam đã bốn lần nâng mức chuẩn nghèo Ngày 27/9/2001 Thủ tớng chính phủ ký Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg trong đó phê duyệt “Chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèp giai đoạn 2001 – 2005”, những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngời ở khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo; ở khu vực nông thôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngời từ 100.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo; ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu ngời từ 150.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo.

Theo Quyết định số 170/2005/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 8/7/2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 -2010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo; ở khu vực thành thị những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo.

II Quan niệm của Đảng về xóa đói giảm nghèo từ 1986 đến nay.

Xóa đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn lực cho các hoạt động trợ giúp ngời nghèo đói.

Quan điểm này dựa trên lô-gic biện chứng là muốn giúp đỡ, hỗ trợ có hiệu quả ngời nghèo đói thì Nhà nớc phải có đủ nguồn lực vật chất trong tay, bởi vì

Trang 3

chính bản thân nhà nớc là chủ thể có đầy đủ các khả năng điều hòa thu nhập giữa các nhóm dân c Hơn nữa, các nguồn lực vật chất để thực hiện sự điều hòa thu nhập ấy lại chỉ có thể có đợc khi nền kinh tế tăng trởng nhanh, hiệu quả và bền vững Thực tế cho thấy, nhờ kinh tế phát triển mà Nhà nớc đã có đủ tài chính để mở rộng các dự án, các chơng trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ cho hàng ngàn xã khó khăn phát triển trên cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội Trên cơ sở đó những ngời nghèo ở vùng sâu, vùng xa có thêm cơ hội để vơn lên thoát nghèo đói.

Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nớc, của toàn xã hội, mà trớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân ngời nghèo, cộng đồng nghèo Nhà nớc cũng sẽ trợ giúp ngời nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro.

Triển khai có hiệu quả các chơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo bằng các nguồn tài chính trợ giúp của Nhà nớc và các tổ chức trong và ngoài nớc.

Việc hỗ trợ và cho vay vốn hộ nghèo phải đi liền với công tác t vấn, hớng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu quả căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ gia đình.

PHầN II

CHủ TRƯƠNG Và QUá TRìNH LãNH ĐạO THựC HIệN XOá Đóigiảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay

1 Chủ trơng của Đảng từ văn kiện VI đến văn kiện X:

Văn kiện đại hội VI là văn kiện đầu tiên của Đảng nêu lên khái niệm “chính sách xã hội” Nghị quyết đại hội nêu quan điểm cơ bản làm cơ sở cho đổi mới chính sách xã hội là “xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực có hiệu quả các chính sách xã hội chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con ngời và lấy việc phục vụ con ngời làm mục đích cao nhất” Từ quan điểm đó, Đại hội VI đã đề ra hàng loạt chủ trơng giải quyết lao động và việc làm, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục khó khăn của khủng hoảng kinh tế- xã hội và bớc đầu chuyển đổi cơ chế đối với đời sống nhân dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, chăm lo ngời có công với cách mạng, phòng chống các tệ nạn xã hội…Giải quyết chính sách xã hội đợc xác định là nhiệm vụ gắn bó hữu cơ với đổi mới kinh tế nh chính sách lao động việc làm đợc giải quyết gắn với phát triển nhiều thành phần kinh tế

Từ Đại hội VI đến Đại hội VII, nhận thức và quan điểm đổi mới đờng lối phát triển xã hội ngày càng đợc triển khai sâu sắc hơn, toàn diện hơn.

Bớc đầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã đặt ra hàng loạt vấn đề xã hội: tình trạng thất nghiệp của công nhân do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, lạm phát cao ảnh hởng tiêu cực đến đời sống hàng ngày của nhân dân, phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày càng sâu sắc, mà ở đó những ngời ít có cơ hội vơn lên trong cơ chế mới nh th-ơng binh, bệnh binh…vẫn là những đối tợng chịu nhiều thiệt thòi nhất … Đây là những vấn đề hoàn toàn mới mẻ trong thực hiện chính sách xã hội ở nớc ta, đòi hỏi Đảng ta vừa làm vừa đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, ko ngừng xây dựng lý luận chính sách xã hội đổi mới Đại hội VII đã nhận diện rõ trạng thái vận động của các vấn đề

Trang 4

xã hội đó và xác định: kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội….Coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hôi, thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Những chủ trơng mới trong giải quyết một số vấn đề xã hội đang bức xúc nảy sinh từ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đại hội VII là: đổi mới chính sách tiền lơng và thu nhập, cải cách cơ bản chính sách tiền lơng và tiền công,…giải quyết lao động và việc làm phải trên cơ sở thực hiện tốt chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội, coi trọng cả phát triển sản xuất và dịch vụ

Các hội nghị ban chấp hành TW khóa VII đã cụ thể hóa và tiếp tục đổi mới các chính sách xã hội Một số vấn đề nảy sinh đã đợc Đảng nhận thức và xử lý kịp thời : Để xây dựng khung pháp lý cần thiết bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng lao động, Hội ngị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994) chủ trơng tăng c-ờng xây dựng các luật nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngời lao động…đẩy mạnh đào tạo tay nghề, mở rộng hệ thốg dịch vụ t vấn lao động, có chính sách u đãi hợp lý về nhiều mặt để tạo điều kiện cho ngời nghèo vơn lên làm đủ sống và trở thành khá giả Khuyến khích làm giàu chính đáng đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo “Coi việc một bộ phận dân c giàu trớc là cần thiết cho sự phát triển Đồng thời có chính sách u đãi hợp lý về tín dụng, về thuế….

Trong quá trình tổ chức thực hiện đờng lối Đại hội VII, chúng ta đã thu đợc nhiều kết quả quan trọng: Đời sống của nhân dân đc nâng cao, các chính sách giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, chính sách đối với thơng binh, gia đình liệt sĩ… đạt đợc nhiều kết quả quan trọng Bên cạnh đó, còn tồn tại những hạn chế : Tình trạng tham nhũng, tiêu cực và bất công xã hội tăng thêm Khoảng cách giàu - nghèo gia tăng Sự phát triển giữa các vùng, mức sống giữa các bộ phận nhân dân ngày càng chênh lệch Một số chơng trình phát triển kinh tế – xã hội miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đạt kết quả thấp.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đa đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới- thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ thực tế triển khai các vấn đề xã hội trớc đó, Đại hội VIII đã tổng kết thành các quan điểm định h-ớng xây dựng và phát triển xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - một xã hội dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, đó là: Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bớc và trong suốt quá trìinh phát triển Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc Các vấn đề xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi ngời dân, các doanh nghiệp… cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội Các quan điểm cơ bản nêu trên đã định hình trên tổng thể t duy lý luận của Đảng về xây dựng và phát triển xã hội trong thời kỳ đổi mới Chính sách xóa đói giảm nghèo đợc đặc biệt coi trọng với việc thi hành Chơng trình quốc gia theo Quyết định 133 của Thủ tớng Chính phủ (23/7/1998) Chính sách bảo vệ và chăm

Trang 5

sóc sức khỏe cho nhân dân đợc đảm bảo bằng mở rộng mạng lới y tế đến cộng đồng dân c, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế…

Đại hội IX và các Hội nghị TW khóa IX đã bổ sung, cụ thể hóa thêm các quan điểm mà Đại hội VIII đã trình bày với những nội dung mới đáng chú ý: Giải quyết chính sách xã hội phải gắn liền với sự hình thành thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa Tăng cờng vai trò lãnh đạo của nhà nớc trong quản lý và phát triển xã hội theo hớng vừa là ngời điều tiết, vừa là nhà đầu t Xã hội hóa việc giải quyết các vấn đề xã hội, phát triển xã hội theo chiều sâu với việc huy động rộng rãi vai trò của toàn xã hội giải quyết các vấn đề xã hội.

Công tác xóa đói giảm nghèo đợc đẩy mạnh bằng nhiều hình thức, biện pháp Đã kết hợp tốt nguồn lực của Nhà nớc và nhân dân, xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội cho các vùng nông thôn, miền núi…

Đại hội X của Đảng bên cạnh việc khẳng định những thành tựu đã đạt đợc là cơ bản cũng đã nhận thức rõ tình trạng lúng túng ở khâu tổ chức thực hiện và một số chính sách xã hội cha đợc cụ thể hóa: kết quả xóa đói giảm nghèo cha thật vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn cao, khoảng cách chênh lệch về Thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân…có xu hớng doãng ra, nhu cầu việc làm ở thành thị và nông thôn cha đáp ứng đợc tốt Đại hội chủ trơng “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và từng chính sách phát triển” với những định hớng chủ yếu sau: Khuyến khích mọi ngời làm giàu theo Luật Pháp, thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi ngời dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe…

Phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả, bảo đảm mọi ngời dân đợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.Xây dựng chiến lợc quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con ngời Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện giống nòi Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Chú trọng các chính sách u đãi xã hội.

Nh vậy, những vấn đề đợc Đại hội X nhận thức và giải quyết toàn diện hơn cả ở góc độ mục tiêu và hệ thống giải pháp trong tổng thể các chính sách phát triển mà ở đó con ngời thực sự là trung tâm, là động lực, là mục tiêu của phát triển xã hội.

Trang 6

2 Quá trình lãnh đạo thực hiện.2.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng:

Đảng đã chỉ đạo đầu t xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế, bao gồm: Đờng giao thông, thủy lợi, nớc sinh hoạt, trờng học, trạm xá, điện sinh hoạt, chợ… Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội chung để lựa chọn các công trình u tiên phục vụ phát triển sản xuất nông – lâm – ng nghiệp và dịch vụ, phục vụ dân sinh Tiếp tục đầu t, nâng cấp, mở rộng hệ thống điện nớc sinh hoạt và hệ thống thủy lợi đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất của ngời nghèo; đặc biệt là các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

2.2 Giáo dục:

Sự nghiệp giáo dục có bớc phát triển mới về quy mô, đa dạng hóa về loại hình đào tạo và đang đợc tiếp tục đổi mới, chấn chỉnh về mục tiêu, nội dung và phơng pháp để nâng cao chất lợng dạy và học Hệ thống các trường nội trú do Nh nà n ước đ ià n thọ ho n to n cho con em các dân tộc thiểu sà n à n ố ăn học đã được mở ra ở tất cả các tỉnh miền núi và các huyện vùng cao Năm 2000, cả nước đạt chuẩn quốc gia về xóa nạn mù chữ v phà n ổ cập giáo dục tiểu học Tính đến cuối năm 2007, có trên 40 tỉnh, th nh phà n ố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ đã tăng từ 85% cuối những năm 1980 lên trên 90% năm 2005 Từ năm 2001 đến nay, trung bình h ng nà n ăm quy mô đ o tà n ạo nghề cho người lao động tăng 10%, quy mô đ o tà n ạo cao đẳng, đại học tăng 7,4% Những sinh viên nghèo vợt khó được Ngân hàng chính sách xã hội cho vay tiền với lãi suất ưu đãi để theo học

2.3 Y tế:

Chương trình mục tiêu quốc gia về dân số - kế hoạch hóa gia đình thời kỳ 1991- 2000 được thực hiện tốt đã đưa tỷ lệ tăng dân số giảm từ 2,1% xuống 1,36% Với th nh tích n y, Vià n à n ệt Nam đã được Liên hợp quốc tặng giải thưởng về công tác dân số Sau đó, do chủ quan thỏa mãn, tỷ lệ tăng dân số đã nhích lên 1,44% v o nà n ăm 2004 Mấy năm gần đây, tỷ lệ tăng dân số giao động giữa 1,15% v 1,17%.à n

Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến bộ Các chỉ số sức khỏe cộng đồng được nâng lên Áp dụng các tiêu chí của UNICEF, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 42% năm 1995 xuống còn 25% năm 2005 Trong cùng thời gian, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi giảm tương ứng từ 68‰ xuống còn 18‰ trẻ em đẻ sống Công tác tiêm chủng mở rộng được thực hiện: các bệnh bại

Trang 7

liệt, thiếu vitamin A, uốn ván sơ sinh cơ bản được thanh toán Tính đến năm 2005, các bệnh bướu cổ, sốt rét ở vùng đồng b o dân tà n ộc thiểu số đã giảm 60% so với năm 1995 Tuổi thọ trung bình của người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 73,7 tuổi năm 2005.

2.4 Việc làm:

Từ chỗ bao cấp to n bà n ộ trong giải quyết việc l m, Nh nà n à n ước đã chuyển trọng tâm sang xây dựng pháp luật (Bộ Luật Lao động 1994), tạo lập cơ chế, chính sách nhằm hướng dẫn v hà n ỗ trợ các th nh phà n ần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc l m mà n ới Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bình mỗi năm cả nước đã giải quyết cho khoảng 1- 1,2 triệu người có công ăn việc l m; tà n ừ 2001 đến 2005, con số đó tăng lên 1,4 - 1,5 triệu người Ngo i ra, mà n ỗi năm Việt Nam còn đưa khoảng 70.000 người đi xuất khẩu lao động tại một số nước trong khu vực v trên thà n ế giới Để hội nhập với thế giới về chính sách lao động, trong những năm qua Việt Nam đã lần lượt ký kết và n thực hiện các văn bản pháp lý quốc tế quan trọng về quyền lao động như: xóa bỏ lao động cưỡng bức, xóa bỏ phân biệt trong tuyển dụng v nghà n ề nghiệp, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em.

2.5 Vốn (Quỹ):

Mở rộng các quỹ tín dụng cho các hộ nghèo đợc vay vốn sản xuất, mỗi hộ đợc vay từ 1- 5 triệu đồng, thời hạn không quá ba năm với mức lãi suất u đãi Các hộ trả đúng hạn đủ cả vốn lẫn lãi sẽ đợc thởng Các hộ có thẻ hộ đói nghèo do ủy ban nhân dân xã phờng đó cấp đợc vay vốn không phải thế chấp Thông qua Ngân hàng phục vụ ngời nghèo bảo đảm 90- 95% số hộ nghèo đợc vay vốn sản xuất, trong đó: Các hộ thuộc đối tợng chính sách, các hộ đói nghèo nhất đợc u tiên vay trớc Nguồn vốn để thực hiện mục tiêu này bao gồm: Vốn của quỹ xóa đói giảm nghèo, vốn tài trợ quốc tế kể cả đi vay để cho vay, vốn hỗ trợ của Ngân sách Nhà nớc, v.v…

2.6 Xây dựng mô hình xóa đói giảm nghèo:

Thực tiễn xóa đói giảm nghèo trong những thập kỷ qua của đất nớc đã xuất hiện nhiều cách làm mới, xây dựng hai loại mô hình xóa đói, giảm nghèo nh: mô hình hớng đến giải quyết vấn đề kinh tế (Mô hình phát triển kinh tế hộ từ mục tiêu tạo việc làm tăng thu nhập; Mô hình kinh tế trang trại phát triển theo hệ sinh thái; Mô hình phát triển kinh tế tập thể xóa đói giảm nghèo;…) và mô hình hớng đến giải quyết các vấn đề xã hội (Mô hình hỗ trợ ngời nghèo về nhà ở, y tế; Mô hình hỗ trợ con hộ nghèo về giáo dục; Mô hình bạn giúp bạn, hội giúp hội viên).

PHầN III

Trang 8

ý NGHĩA Và BàI HọC KINH NGHIệM của đảng THựC HIệN CÔNGTáC XOá Đói giảm nghèo từ 1986 đến nay

1 ý nghĩa

Với sự phấn đấu không mệt mỏi của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta trong nhiều năm qua, công cuộc xóa đói, giảm nghèo đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng, nhng phía trớc vẫn còn không ít khó khăn và thách thức.

Để đa đất nớc ra khỏi tình trạng nớc nghèo và chậm phát triển, ngoài việc tập trung duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế từ 8,5- 9% ; nâng cao mức thu nhập GDP bình quân đầu ngời lên 960 USD năm 2008, còn phải nâng cao chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân c, giảm nhanh đói nghèo xuống 11- 12% theo Nghị quyết kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XII, thì cần phải tạo đợc bớc đột phá mới về giảm nghèo cho giai đoạn 2008- 2010.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tỷ lệ nghèo của cả nớc giảm từ 58% năm 1992 xuống 37% năm 1998 và 14,82% năm 2007 trong đó: Tây Bắc: 32,36%; Đông Bắc: 23,44%; Đồng bằng sông Hồng 9,59%; Một số địa phơng cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn quốc gia nh TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Bình Dơng…

Trên cơ sở kết quả giảm nghèo đạt đợc giai đoạn 1998 - 2007, trong giai đoạn 2008 - 2010, Chính phủ vẫn đặt quyết tâm tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách, dự án thuộc chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ phát triển sản xuất thông qua việc trợ giúp đầu t cơ sở hạ tầng, cung cấp tín dụng u đãi, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông- lâm- ng và khuyến công; miễn giảm thuế đất nông nghiệp, thủy lợi phí, trợ cớc trợ giá,…Tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản: y tế, giáo dục, nhà ở, nớc sạch…chất lợng hơn

2 Bài học

Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập thì cơ hội cho tăng trởng kinh tế nhiều hơn cơ hội cho phát triển các vấn đề xã hội và ngợc lại thách thức cho các vấn đề xã hội lại nhiều hơn thách thức cho tăng tr-ởng kinh tế

Để phát triển bền vững thì yêu cầu đặt ra là phải đồng thời tăng trởng cao và giảm nghèo nhanh; nếu chỉ tăng trởng kinh tế mà nghèo đói không giảm thì sự tăng trởng kinh tế không có ý nghĩa, chỉ làm cho bất bình đẳng xã hội gia tăng, giảm sự đồng thuận xã hội, không bảo đảm đợc mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Tuy vậy, cả nớc vẫn còn 59 huyện có tỷ lệ nghèo trên 50% trong đó có 27 huyện tỷ lệ nghèo cao trên 60%; 10 huyện trên 70% và 1 huyện trên 80%; 3006 xã có tỷ lệ nghèo trên 25%, trong đó có 1.378 xã thuộc Chơng trình 135 giai đoạn II.

Mặc dù, trong những năm qua, số hộ nghèo trong cả nớc đã giảm mạnh, song trên thực tế công cuộc xóa đói giảm nghèo còn vô cùng gian nan Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác động của kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế; do đầu t phát triển kinh tế giữa các vùng cha đồng đều, cơ hội về việc làm của ngời nghèo ngày càng

Trang 9

khó khăn hơn do đổi mới công nghệ trong sản xuất, yêu cầu trình độ ngời lao động ngày càng cao Đói nghèo trở lại là vấn đề luôn rình rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vợt khỏi ngỡng nghèo Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm hoặc biến động giá cả thì các hộ này lại dễ rơi vào tình trạng đói nghèo.

Trong quá trình thực hiện chơng trình, cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế, chính sách, theo hớng tạo tính tự chủ và năng động cho ngời nghèo, xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo có hiệu quả; lồng ghép các chơng trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở từng vùng, từng địa phơng để thực hiện mục tiêu giảm nghèo, chống tái nghèo Để đạt đợc mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững theo chỉ đạo của chính phủ, trong năm 2008 và những năm tiếp theo các cấp các ngành cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp, cụ thể nh sau: Tiếp tục duy trì nhịp độ tăng trởng kinh tế cao trên diện rộng và ngời nghèo đợc hởng lợi nhiều hơn từ thành quả tăng trởng kinh tế đó Huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân tham gia thực hiện chơng trình giảm nghèo, vận động các doanh nghiệp, doanh nhân và ngời khá giả giúp đỡ ngời nghèo, tạo thành phong trào giảm nghèo sôi động trên từng địa phơng, từng vùng và trên toàn quốc; coi đó là sự chia sẻ trách nhiệm xã hội với nhà nớc và cộng đồng Rà soát lại những huyện có tỷ lệ nghèo cao, nhất là những huyện có tỷ lệ nghèo trên 50%, tổ chức các hội thảo, hội nghị nhằm đánh giá đúng thực trạng nghèo đói và tình hình kinh tế- xã hội ở các huyện này, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch giảm nghèo toàn diện 5 năm và hàng năm của từng địa phơng trình cấp tỉnh phê duyệt, đề nghị Chính phủ hỗ trợ nguồn lực “trọn gói” theo kế hoạch đề ra hoặc thực hiện theo hình thức cuốn chiếu và có thể thực hiện từ năm 2008 Các địa phơng u tiên nguồn lực bao gồm cả kinh phí và con ngời để trợ giúp 3006 xã có tỷ lệ nghèo cao (từ 25% trở lên); tập trung giải quyết cơ bản về cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và phát triển dịch vụ xã hội cơ bản Nhà nớc có cơ chế hỗ trợ một phần nguồn lực cho các xã nghèo Huy động đủ nguồn vốn tín dụng u đãi cho ngời nghèo, nâng mức d nợ Gắn kết hoạt động khuyến nông- lâm- ng và khuyến công; tiếp tục cải tiến thủ tục và quy trình vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo vay vốn đúng mùa vụ, đủ vốn theo nhu cầu, tăng cờng kiểm tra giám sát để vốn vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, hạn chế nợ quá hạn và rủi ro Đổi mới cơ chế, chính sách trợ giúp ngời nghèo về y tế theo hớng tăng thời gian sử dụng thẻ bảo hiểm y tế từ 1 năm lên 2 năm, bảo lu thêm 2 năm về việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ mới thoát ngèo Đổi mới cơ chế, chính sách miễn giảm học phí giáo dục, dạy nghề cho ngời nghèo theo hớng nhà nớc trực tiếp mua dịch vụ của các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục… Tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng đối với thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo.

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan