Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 21 pdf

8 304 3
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 21 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 21: Nguyên lý hoạt động của hệ thống Hình 3.16. Sơ đồ đấu dây hệ thống khởi động đ iện trên . 1. solenoid; 2. cuộn dây kéo; 3. cuộn dây giữ; 4. càng cua; 5. vành răng bánh đà. 6. ly hợp một chiều của khớp truyền động; 7. máy khởi động. 8. công t ắc máy ; 9. bình ắcquy chì-axít; 10. chốt quay; 11.lò xo h ồi vị. Khi bật khoá khởi động 8 về vị trí khởi động, dòng điện từ cực (+)  ốc đồng b khoá điện 8  a, tới đây dòng điện chia làm 2 nhánh. Nhánh thư nhất qua cuộn giữ 3 ra mát về cực âm của ắcquy, nhánh thứ hai qua cuộn kéo 2  ốc đồng c  rôto của máy khởi động ra mát về âm của ắcquy. Dòng điện qua cu ộn dây kéo và cuộn giữ từ hoá lõi thép của solenoid rất mạnh, nên lõi thép b ị hút sâu vào trong ống thép. Trong khi chuyển động như vậy lõi thép nén lò xo 11 lại và kéo càng cua 4 xoay quanh chốt 10 đẩy khớp truyền động chạy trên trục máy khởi động về phía bánh đà, đồng thời đẩy đĩa tiếp điện về phía các ốc đồng b và c. Khi bánh răng của khớp truyền động ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời tiếp điểm chính (gồm hai ốc đồng b, c và đĩa tiếp điện) cũng đóng lại. Lúc náy sẽ có dòng điện rất lớn khoảng 200A chay (+) ắcquyb  c  về cuộn cảm và rôto của máy khởi động  mát. Dòng điện lớn chạy qua máy khởi động sẽ biến thành mômen cơ học lớn, truyền qua khớp truyền động làm quay bánh đà làm cho trục khuỷu của động cơ quay, tạo điều kiện cho động cơ nổ. Người tài xế vặn khoá về vị trí ban đầu dòng điện trong cu ộn giữ bị mất dưới tác dụng của lò xo hồi vị các cơ cấu trở về vị trí ban đầu, kết thúc quá trình khởi động. 3.3.5. Quy trình tháo lắp, những hư hỏng biện pháp khắc phục và nh ững chú ý đối với hệ thống khởi động 3.3.5.1. Quy trình tháo l ắp máy kh ởi động a. L ắp ráp máy khởi động Quá trình lắp ráp máy khởi động cần phải chú ý những nội dung sau: - Khi b ắt bulông bắt nắp máy khởi động, phải có vòng đệm vênh để tránh bị nới lỏng khi bị xóc trên đường đi. - Chổi than phải có di động lên xuống dễ dàng, không bị kẹt. Lúc lắp chổi than phải dùng móc thép để móc lò xo, không dùng kìm để kẹp lò xo để tránh lò xo bị biến dạng sẽ ảnh hưởng đến độ đàn hồi của nó. - Đinh ốc bắt chụp phòng bụi của máy khởi động phải hướng ra ngoài, khôn g được nằm về phía thân động cơ vì như thế sẽ đè vào thân động cơ dễ bị hư hỏng và khó khăn trong tháo lắp. - Các bulông nối đều có vòng đệm, tốt nhất là dùng vòng đệm vênh. M ặt tiếp xúc giữa vòng đệm và đai ốc phải rà phẳng và sạch để bảo đảm dẫn điện tốt. - Vòng đệm bằng nhựa để cách điện trên cọc đấu dây lửa và cọc đấ u dây công tắc khởi động phải bảo đảm có độ tin cậy cao. Nếu thiếu hoặc hỏng thì có th ể dùng bìa cách điện để thay thế chứ không được dùng đệm cao su. - B ạc đồng của trục máy khởi động chịu phụ tải va đập tương đối lớn, dễ mòn, đặc biệt là khi dùng loại bạc bằng đồng thông th ường (không phải đồng thanh graphit), vì bôi trơn kém nên càng d ễ bị mòn và lỏng. Để cải thiện điều kiện bôi trơn, có trường hợp ng ười ta tiện thêm một rãnh dầu sâu khoảng 1mm ở chính giữa lỗ của bạc gần phía bánh răng. Trước khi lắp rôto dùng mỡ bôi vào b ạc và rãnh. Cũng có thể khoan một lỗ giữa bạc gần phía chổi than ở đầu trước của máy khởi động và thường xuyên nhỏ một ít d ầu cho bạc trong quá trình máy làm việc, nhưng phải chú ý không được cho dầu nhiều quá vì như vậy dầu sẽ tràn ra làm bẩn cổ góp điện. - Cổ góp điện thường được rà lại bằng vải ráp mìn số 00 bằng cách cho rô to quay theo chi ều quay trên , để vải ráp đứng yên ôm đều cao cổ góp. Rà xong lật ngược vải ráp dùng mặt vải để lau s ạch. Các rãnh của cổ góp điện có thể làm sạch bằng bàn chải lông, ho ặc thổi bằng khí nén. Nghiêm cấm dùng lưỡi thép cạo rãnh vì như vậy dễ tạo ra ba via và sau này sẽ phát sinh tia lửa trên cổ góp. b. Tháo máy khởi động Mở chụp che bụi, kéo lò xo chổi than lên và lấy chổi than ra. Tháo bulông k ẹp chặt giữa nắp với vỏ máy, lấy rôto ra. Tháo đai ốc của chốt dây truyền động, lấy chốt và lò xo ra. Tháo bulông bắt cố định trục trung gian, lấy ổ trục trung gian và vòng đệm ra, lấy thanh dây truyền động ra và đưa bánh răng truyền động xuống. Tháo t ấm đồng nối tiếp từ công tắc đến cọc đấu dây của cuộn dây kích thích. Tháo bulông cố định công tắc và lấy công tắc ra. 3.3.5.2. Một số hư hỏng và biện pháp khắc phục 3.3.5.2.1. Nh ững hư hỏng thường gặp Nếu việc kiểm tra trên xe –tàu cho thấy mô tơ khởi động bị hỏng thì cần phải tháo mô tơ khởi động ra khỏi và đại tu. Tuy nhiên tr ước tiên khi tháo rời mô tơ khởi động, đầu tiên tiến hành xác định nguyên nhân hư hỏng bằng cách kiểm tra tính năng sau : a. Ki ểm tra cuộn kéo. b. Kiểm tra cuộn giữ. c. Ki ểm tra khả năng hồi vị của bánh răng động. d. Ki ểm tra không tải. Hệ thống khởi động có sơ đồ điện càng phức tạp thì khả năng x ảy ra các hư hỏng càng nhiều. Hiện tượng hư hỏng ở máy khởi động thường biểu hiện ở các dạng sau. - Đóng mạch máy khởi động nhưng máy khởi động không quay: Hi ện tượng này chứng tỏ không có dòng điện chạy vào máy kh ởi động, vậy phải kiểm tra lại phần nguồn rồi sau đó kiểm tra tới đường dây nối từ nguồn đến máy khởi động. Đầu tiên bật công tắc đ èn mui xe hoặc đèn ở bảng chiếu sáng đồng hồ đo. Nếu đèn không sáng ho ặc sáng yếu thì chứng tỏ ắcquy không đủ khả năng c ấp điện cho việc khởi động. Nếu ắcquy tốt thì chỉ cần tìm chỗ đứt m ạch trong mạch điều khiển hoặc ở mạch làm việc của máy. Xác định chỗ đứt ở mạch điều khiển bằng cách dùng đoạn dây dẫn nối tắt các tiếp điểm thông mạch điện cho rơ le phụ, nếu máy khởi động quay chứng tỏ rơ le phụ bị hỏng. - Máy kh ởi động quay chậm, đèn bị giảm độ sáng rất rõ rệt so v ới trước lúc khởi động: Nguyên nhân có thể là do ngắn mạch cuộn dây kích thích, chạm các phần ứng và các cực do vít bắt chặt cực bị lỏng ra. - Máy kh ởi động không quay, độ sáng của đèn giảm xuống đáng kế so tới trước lúc khởi động: Như thế chứng tỏ máy khởi động có tiêu thụ dòng điện và điện áp của nguồn ắcquy bị giảm. Do đó phải kiểm tra kĩ ắcquy xem mức dung dịch và khả năng phóng điện thế nào, sự tiếp xúc trên các đầu cực có tốt không. Nếu về phần nguồn bảo đảm thì khả năng máy khởi động đã bị ngắn mạch hoặc chạm mát trong cuộn dây kích thích hoặc cuộn dây phần ứng. - Máy kh ởi động quay nhưng không truyền lực đến trục khuỷu: Gặp hiện tượng này chỉ cần kiểm tra bộ phận truyền động từ trục rôto máy khởi động tới trục khuỷu. - Máy khởi động quay nhưng có tiếng va đập: Hiện tượng này là do bánh răng truyền động hoặc bánh răng trên trục khuỷu bị hỏng nên khớp truyền động có sự ăn khớp không đều. - Sau khi khởi động xong máy khởi động không được cắt khỏi mạch điện: Nguyên nhân có thể là do các tiếp điểm của rơ le phụ bị cháy dính vào nhau. . quá trình khởi động. 3.3.5. Quy trình tháo lắp, những hư hỏng biện pháp khắc phục và nh ững chú ý đối với hệ thống khởi động 3.3.5.1. Quy trình tháo l ắp máy kh ởi động a. L ắp ráp máy khởi động Quá. Chương 21: Nguyên lý hoạt động của hệ thống Hình 3.16. Sơ đồ đấu dây hệ thống khởi động đ iện trên . 1. solenoid; 2. cuộn dây kéo; 3. cuộn dây giữ; 4. càng cua; 5. vành răng bánh đà. 6 chay (+) ắcquyb  c  về cuộn cảm và rôto của máy khởi động  mát. Dòng điện lớn chạy qua máy khởi động sẽ biến thành mômen cơ học lớn, truyền qua khớp truyền động làm quay bánh đà làm cho trục

Ngày đăng: 08/07/2014, 02:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan