giao an ly 9 2cot dep

65 356 0
giao an ly 9 2cot dep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Kỳ Đồng I - Mục tiêu 1. Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. 2. Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. 3. Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện 4. Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. II- Chuẩn bị - 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện. - 1 nam châm vĩnh cửu - 1 mô hình cuộn dây quay trong lòng từ trờng của nam châm. III- Hoạt động dạy học Hoạt đông 1 Bài cũ ?Dòng điện cảm ứng là dòng điện nh thế nào? cho ví dụ? ?Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Hoạt đông 2 Chiều của dòng điện cảm ứng Làm thí nghiệm, quan sát trả lời câu hỏi của GV. Phát hiện ra dòng điện trên với điện trong nhà không phải là dòng điện một chiều Có một dòng điện khác với dòng điện một chiều không đổi do pin và ắc quy tạo ra. ?Vài học sinh nhắc lại kết luận 1.thí nghiệm(SGK) NX 2.Kết luận(SGK) Hoạt đông 3 Khái niệm dòng điện xoay chiều ?Tại sao dòng điện tạo ra nh trên gọi Là dòng điện xoay chiều? - Mắc vôn kế một chiều vào hai cực của pin, kim vôn kế quay. - Đặt câu hỏi: Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện lấy từ lới điện trong nhà, kim vôn kế có quay không ? Mắc vôn kế vào mạch, kim vôn kế không quay. Đổi chỗ hai chốt cắm vào ổ cắm điện, kim vôn kế vẫn không quay - Đặt câu hỏi: Tại sao trong trờng hợp thứ 2 kim vôn kế không quay nhng vẫn có dòng điện? Hai dòng điện có giống nhau không ? dòng điện lấy từ mạng điện trong nhà có phải là dòng điện một chiều không ? Kết luận Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều Hoạt đông 4 Cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?Phân tích trả lời câu hỏi C 2 ? Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Cách 1(cho nam châm quay trớc cuộn dây) Cách 2 Trang 73 Tiết 37 12/01/10 Trờng THCS Kỳ Đồng ?Phân tích trả lời câu hỏi C 3 ? Cho cuộn dây dẫn quay quanh từ trờng Hoạt đông 5 Kết luận - Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm kiểm tra nh hình 33.4 SGK - Từng HS phân tích kết quả quan sát xem có phù hợp vói dự đoán không . c) Rút ra kết luận chung Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều? Thảo luận chung ở lớp. ?Học sinh đọc kết luận SGK Hoạt đông 6 Vận dụng Hớng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh những trụckhác nhau xem có trờng hợp nào số đờng sức từ qua S không luâ phiên tăng, giảm không Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem có trờng hợp nào cho nam châm quay tr- ớc một cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoây chiều. Cá nhân chuẩn bị Thảo luận chung ở lớp Củng cố, hdvn: Cá nhân đọc phần ghi nhớ trong SGK Trả lời các câu hỏi củng cố của GV Nêu một số câu hỏi củng cố: - Trờng hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều - Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trờng thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều -HDVN: - học thuộc ghi nhớ - làm bt:33.1-33.5/sbt. I - Mục tiêu 1. Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy 2. Trình bày đợc nguyên nhân hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3. Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. II- Chuẩn bị Đối với GV : Mô hình máy phát điện xoay chiều III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1 Đặt vấn đề Một vài HS phát biểu ý kiến phỏng đoán. không thảo luận. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều Nêu câu hỏi: Trong các bài trớc, chúng ta đã biết nhiều cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện ta dùng trong trong nhà là do các nhà máy điện rất lớn nh Hoà Bình, Yali tạo ra, dòng điện Trang 74 Tiết 38 13/01/10 Trờng THCS Kỳ Đồng loại khác nhau. dùng để thắp sáng đèn xe đạp là do đinamô tạo ra. Vậy đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống, khác nhau? Hoạt động2 Tìm hiểu các bộ phận chính của các máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện - Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính? - Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại đợc quấn quanh lõi sắt? - hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc hoạt động có gì khác nhau không ? Làm việc theo nhóm a) Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ trên bàn GV và các hình 34.1 và 34.2; trả lời C1, C2 b) Thảo luận chung ở lớp. chỉ ra đợc là tuy hai máy có cấu tạo khác nhau, nhng nguyên tắc hoạt động lại giống nhau. c) Rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung cho cả hai loại máy. Hoạt động3 Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất. Sau khi HS đã tự nghiên cứu mục II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật, yêu cầu một vài HS nêu lên những đặc điểm kĩ thuật của máy. a) Làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi của GV b) Tự đọc SGK để tìm hiểu một số đặc điểm kĩ thuật: - Cờng độ dòng điện - Hiệu điện thế - Tần số - Kích thức - cách làm quay rôto của máy phát điện Hoạt động4 Tìm hiểu bộ góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay Nêu câu hỏi: - Trong máy phát điện loại nào cần phải có bộ góp điện? - Bộ góp điện có tác dụng gì? Cấu tạo của máy(SGK) Hoạt động5 Vận dụng. Dựa vào những thông tin thu thập đợc trong bài học trả lời C3 Yêu cầu HS đối chiếu từng bộphận của đinamô xe đạp với các bộ phận t- ơng ứng của máy phát điện trong kĩ thuật, các thông số kĩ thuật tơng ứng. Nhận xét Củng cố Tự đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi củng cố của GV Nêu một số câu hỏi củng cố nh: - Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào, stato là bộ Trang 75 Trờng THCS Kỳ Đồng phận nào? - Vì sao bắt buộc có bộ phận quay thì máy mới phát điện? - Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều? H ớng dẫn về nhà -học thuộc ghi nhớ. làm bt: 34.1-34.6/sbt. đọc mục có thể I - Mục tiêu 1. Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều 2. Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. 3. Nhận biết đợc kí hiệu của ampekế và vônkế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều II- Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS - 1 nam châm điện - 1 nam châm vĩnh cửu - 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V - 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V Đối với GV - 1 ampe kế xoay chiều - 1 vôn kế xoay chiều - 1 bóng đèn 3 V có đui - 1 công tắc - 8 sợi dây nối - 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V - 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V III- Hoạt động dạy học Hoạt động1 Nêu câu hỏi đặt vấn đề: Trong các bài tr- ớc đã biết một số tính chất của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều, hãy nêu lên những tác dụng giống nhau, khác nhau của hai dòng điện đó. GV gợi ý: dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều. Vậy liệu có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện không ? Khi dòng điện đổi chiều thì các tác dụng đó có gì thay đổi? Trong bài này sẽ xét kĩ. Phát hiện dòng điện xoay chiều có cả tác dụng giống và tác dụng khác với dòng điện một chiều Nhắc lại những tác dụng của dòng điện một chiều và nêu những tác dụng của dòng điện xoay chiều đã biết. Hoạt động 2 Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều a) Quan sát GV làm 3 thí nghiệm ở hình 35.1 SGK . Trả lời câu hỏi của GV và C1 b) Nêu lên những thông tin biết đợc về hiện tợng bị điện giật khi dùng điện lấy từ lới điện quốc gia. c) Nghe GV thông báo. Lần lợt biểu diễn 3 thí nghiệm ở hình 35.1 SGK. Yêu cầu HS quan sát những thí nghiệm đó và nêu rõ mỗi thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? GV nêu thêm: ngoài 3 tác dụng trên, ta đã biết dòng điện một chiều còn có tác dụng sinh lí. Trang 76 Tiết 39 19/01/09 Trờng THCS Kỳ Đồng Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không ? tại sao em biết? Thông báo: Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng sinh lí. Dòng điện xoay chiều thờng dùng có hiệu điện thế 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết ngời. Hoạt động 3 Tìm hiểu tác dụng từ cảu dòng điện xoay chiều Phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tần số lớn, cũng có từ từ lực luôn đổi chiều a) Làm việc cá nhân theo nhóm Căn cứ vào hiểu biết đã có, đa ra dự đoán Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tác dụng lên một cực của nam châm có thay đổi không ? b) Tự đề xuất phơng án thí nghiệm hoặc làm theo gợi ý của GV rút ra kết luận về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện c) Làm việc theo nhóm nêu dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra nh ở hình 35.3 SGK . Cần mô tả rõ đã nghe thấy gì, nhìn thấy gì và giải thích. Nêu câu hỏi: ở trên ta đã biết, khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống nh khi cho dòng điện một chiều vào nam châm điện. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt dòng điện một chiều không ? Việc đổi chiều của dòng điện liệu có ảnh hởng gì đến lực từ không ? Em thử cho dự đoán? Nếu HS không dự đoán đợc, GV gợi ý: Hãy nhớ lại thí nghiệm ở hình 24.4 SGK , khi ta đổi chiều của dòng điện vào ống dây thì kim nam châm sẽ có chiều nh thế nào? Vì sao? Hãy bố trí thí nghiệm để chứng tỏ khi dòng điện đổi chiều thì từ lực cũng đổi chiều Nếu HS không làm đợc thì gợi ý HS xem hình 35.2 SGK và nêu lên cách làm. Nêu câu hỏi: Ta vừa thấy dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên một cực của nam châm cũng đổi chiều. Vậy hiện t- ợng gì xảy ra với nam châm khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây nh hình 35.3. Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra. Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều d) Rút ra kết luận về cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều và cách mắc chúng vào mạch điện e) Ghi nhận thông báo của GV về giá trị hiệu dụng của cờng độ dòng điện Cách mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện có gì khác với cách mắc ampe kế và vôn kế một chiều? Nêu vấn đề: cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi. Vậy các dụng đo cho ta biết giá trị nào? Thông báo về ý nghĩa của cờng độ I - Mục tiêu 1. Lập đợc cộng thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện 2. Nêu đợc hai cách giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây. II- Chuẩn bị : Trang 77 Tiết 40 20/01/10 Trờng THCS Kỳ Đồng HS ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhận biết sự cần thiết phải có máy biến thế để truyền tải điện năng, đặt trong trạm biến thế ở khu dân c Cá nhân suy nghĩa trả lời những câu hỏi của GV Dự đoán đợc là chắc chắn phải có lợi ích to lớn mới làm trạm biến thế nhng cha chỉ rõ đợc lợi ích nh - Để vận chuyển điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, ngời ta dùng phơng tiện gì? (Đờng dây dẫn điện) - Ngoài đờng dây dẫn ra, ở mỗi khu phố, xã đều có một trạm phân phối điện gọi là trạm biến thế. Các em th- ờng thấy ở trạm biến thế có vẽ dấu hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm chết ngời. - Nguy hiểm chết ngời vì dòng điện đa vào trạm biến thế có hiệu điện thế hàng chục nghìn vôn. Vì sao điện dùng trong nhà chỉ cần 220V mà điện truyền đến trạm biến thế lại cao đến hàng chục nghìn vôn? làm nh thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm chết ngời Vậy có đợc lời gì không ? Hoạt động 2 Xây dựng công thức Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đờng dây tải điện. Lập công thức tính công suất hao phí P hp khi truyền tải một công suất điện P bằng một đờng dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đờng dây một hiệu điện thế U a) Làm việc cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm để tìm công thức liên hệ giữa công suất hao phí và P, U, R b) Thảo luận chung ở lớp về quá trình biến đổi các công thức - Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các nhiên liệu dự trữ năng l- ợng khác nhau nh than đá, dầu lửa? - Liệu tải điện năng bằng đờng dây dẫn nh thế có hao hụt, mất mát gì dọc đờng không? Yêu cầu HS từ đọc mục 1 trong SGK - Cho HS làm việc theo nhóm - Gọi một HS lên bảng trình bày quá trình lập luận để tìm công thức tính công suất hao phí - Cho HS thảo luận chung ở lớp để xây dựng đợc công thức cần có. Hoạt động 3 Vận dụng Căn cứ vào công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt, đề xuất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào có lợi nhất. Làm việc theo nhóm a) Trả lời C1, C2 và C3 b) Đại diện nhóm trình bày trớc lớp kết quả làm việc c) Thảo luận chung ở lớp d) Rút ra kết luận: Lựa chọn cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây dẫn điện - hãy dựa vào công thức điện trở để tìm xem muốn giảm điện trở của dây dẫn thì phải làm gì? và làm nh thế có khó khăn gì? - So sánh hai cách làm giảm hao phí điện năng xem cách nào có thể làm giảm đợc nhiều hơn? - Muốn tăng hiệu điện thế U ở hai đầu đờng dây tải thì ta phải giải quyết tiếp vấn đề gì? (Làm máy tăng hiệu điện thế) Hoạt động 4 Vận dụng Vận dụng công thức tính điện năng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện để xét cụ thể lợi ích của việc tăng hiệu điện thế. Lần lợt tổ chức cho HS trả lời từng câu C4, C5 Thảo luận chung ở lớp, bổ sung những thiếu sót. Trang 78 Trờng THCS Kỳ Đồng a) làm việc cá nhân, trả lời C4, C5 b) Thảo luận chung ở lớp về kết quả. Hoạt động5 Củng cố, hdvn: a) Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. b) Trả lời câu hỏi củng cố của GV Nêu câu hỏi củng cố: - Vì sao có sự hao phí điện năng trên đờng dây tải điện? - Nêu công thức tính điện năng hao phẩn trên đờng dây tải điện? - Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm công suất hao phí trên đờng dây tải điện? Vì sao? -HDVN:* học thuộc ghi nhớ. * làm bt:36.1-36.5/sbt. I - Mục tiêu 1. Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung 2. Nêu đợc công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo công thức 3. Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động đợc với dòng điện một chiều không đổi. 4. Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện. II- Chuẩn bị - 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng - 1 nguồn điện xoay chiều 12 V - 1 vôn kế xoay chiều 15V III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1 Phát hiện vai trò của máy biến thế trên đờng dây tải điện a) Trả lời các câu hỏi của GV b) Phát hiện ra vấn đề phải tăng hiệu điện thế để giảm hao phí khi truyền tải điện, nhng rồi lại phải giảm hiệu điện thế ở nơi tiêu dùng Phát hiện ra vấn đề cần phải có một loại máy làm tăng hiệu điện thế và giảm hiệu điện thế - Muốn giảm hao phí điện năng trên đ- ờng dây tải điện ta làm thế nào thì có lợi nhất? - nếu tăng hiệu điện thế cao hàng chục nghìn vôn thì có thể dùng hiệu điện thế để thắp đèn, chạy máy đợc không ? Phải làm thế nào để điện ở nơi tiêu dùng chỉ có hiệu điện thế 220V mà lại tránh đợc hao phí trên đờng dây tải điện? Có loại máy nào có thể giúp ta thực hiện cả hai nhiệm vụ đó? Hoạt động2 Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế Làm việc cá nhân HS quan sát hình 37.1 SGK và máy biến Trang 79 Tiết 41 26/01/10 Trờng THCS Kỳ Đồng Đọc SGK xem hình 37.1 SGK đối chiếu với máy biến thế nhỏ để nhận ra hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, cách điện với nhau và đợc quấn quanh một lõi sắt chung. thế nhỏ để nhận biết các bộ phận chính của máy biến thế. Hỏi thêm: - Số vòng dây của hai cuộn dây có bằng nhau không ? - Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây kia đợc không ? Vì sao? Hoạt động2 Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế theo hai giai đoạn a) Trả lời câu hỏi của GV . Vận dụng kiến thức thực tế về điều kiện xuất hiện dòg điện cảm ứng để dự đoán hiện tợng xảy ra ở cuộn thức cấp kín khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp. Quan sát GV làm thí nghiệm kiểm tra b) Trả lời C2. Trình bày lập luận, nêu rõ là ta đã biết trong cuộn thứ cấp có dòng điện xoay chiều, mà muốn có dòng điện xoay chiều thì phải có một hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây. Vì thế ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng có một hiệu điện thế xoay chiều . c) Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. Thảo luận chung ở lớp Nêu câu hỏi: Ta đã biết hai cuộn dây của máy biến thế đặt cách điện với nhau và có chung một lõi sắt. Bây giờ nếu ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp thì liệu có xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp không ? Bóng đèn mắc ở cuộn thức cấp có sảng lên không ? Tại sao? Nêu câu hỏi: Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì liệu ở hai đầu cuộn thức cấp có xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều không ? Tại sao? GV làm thí nghiệm biểu diễn, đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thức cấp trong hai trờng hợp: Mạch thứ cấp kín và mạch thứ cấp hở Hoạt động4 Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế (làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế) a) Quan sát GV làm thí nghiệm Ghi các số liệu thu đợc vào bảng 1 b) Lập công thức liên hệ giữa U1, U2 và n1, n2. Thảo luận ở lớp, thiết lập công thức Phát biểu bằng lời mối liên hệ trên. c) Trả lời câu hỏi của GV nêu dự đoán Quan sát GV làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Rút ra kết luận chung Thảo luận chung cả lớp. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm , ghi các số liệu thu đợc vào bảng 1, căn cứ vào đó rút ra kết luận Biểu diễn thí nghiệm trờng hợp n 2 >n 1 (tăng thế) Lấy n 1 = 750 vòng, n 2 = 1500 vòng Khi U1 = 3V, xác định U2 Khu U1 = 2,5V, xác định U2 Nêu câu hỏi: Nếu bây giờ ta dùng cuộn 1500 vòng làm cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế thu đ- ợc ở cuộn thứ cấp 750 vòng sẽ tăng lên hay giảm đi? Công thức vừa thu đợc còn đúng nữa không ? Khi nào thì máy có tác dụng làm tăng hiệu điện thế, khi nào làm giảm? Hoạt động5 Vận dụng Xác định số vòng dây của các cuộn dây của máy biến thế phù hợp với yêu cầu cụ thể về tăng thế hay giảm thế. Làm việc cá nhân. Trả lời C4 Trình bày kết quả ở lớp yêu cầu HS áp dụng công thức vừa thu đợc để trả lời C4 Củng cố bài học Tự đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi của GV Nêu một số câu hỏi củng cố: - Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều , thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều ? - hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây cuộn dây của máy biến thế liên hệ với số vòng dây của mỗi cuộn nh thế nào? Trang 80 Trờng THCS Kỳ Đồng I - Mục tiêu 1. Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều - Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay) các bộ phận chính của máy - Cho máy hoạt động , nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay. - Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao. 2. Luyện tập vận hành máy biến thế - Nghiệm lại công thức của máy biến thế - Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở. - Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt. II- Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm HS - 1 máy phát điện xoay chiều chiều nhỏ. - 1bóng đèn 3V có đế - 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp đợc - 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V - 6 sợi dây dẫn - 1 vôn kế xoay chiều 0 - 15V III- Hoạt động dạy học Nêu câu hỏi kiểm tra nhanh Nêu mục đích bài thực hành, lu ý HS tìm hiểu thêm một số tính chất của hai loại máy đã học trong bài học lí thuyết Ôn lại cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều và máy biến thế trả lời câu hỏi của GV Hoạt động2 Vận hành máy phát điện xoay chiều Tìm hiểu thêm một số tính chất của máy phát điện xoay chiều Phân phối máy phát điện xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm (bóng đèn, dây dẫn, vôn kế) Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn ảnh hởng của chiều quay của máy, tốc độ quay của máy đến hiệu điện thế ở đầu ra của máy. Mỗi cá nhân tự tay vận hành máy, thu thập thông tin để trả lời C1, C2 Ghi kết quả vào báo cáo. Hoạt động3 Vận hành máy biến thế Phân phối máy biến thế và các phụ kiện cho các nhóm (nguồn điện xoay chiều, dây dẫn, vôn kế) Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện a) Tiến hành thí nghiệm lần 1: Cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thức cấp 1000 vòng và mắc mạch điện nh hình 38.2 SGK . Trang 81 Tiết 42 27/01/10 Trờng THCS Kỳ Đồng vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm trớc khi cho HS sử dụng (mắc vào máy biến thế) Ghi kết quả đo vào bảng 1 b) Tiến hành thí nghiệm lần 2: Cuộn sơ cấp 1000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng và tiến hành thí nghiệm nh lần 1 c) Tiến hành thí nghiệm lần 3: Cuộn sơ cấp 1500 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng và tiến hành thí nghiệm nh các lần trớc . Hoạt động4 Tổng kết ?Thu báo cáo -nhận xét ý thức, thái đô thực hành -Thu báo cáo -Nhận xét, lau chùi thí nghiệm trả về kho Kiểm tr 15 Câu1: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp Câu 2: Giải thích vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế? Đáp ấn Câu1: Ta có: 1 1 2 2 U n U n = 2 2 220 4400 220.120 120 4400 U U = = = Câu2: Giải thích Biểu điểm Câu 1: (7đ) Câu 2: (3đ) I - Mục tiêu 1. Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều và máy biến thế 2. Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể. II- Chuẩn bị HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1 Trả lời câu hỏi tự kiểm tra Báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả kiểm tra (từ câu 1 đến câu 9 trong bài) Gọi một số HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra. Các HS khác bổ sung khi cần thiết. Trang 82 Tiết 43 01/02/10 [...]... lêi c©u hái sau: Tiªu cù cđa thÊu kÝnh lµ g×? Cđng cè vµ vËn dơng C¸ nh©n suy nghÜ tr¶ lêi C7, C8 vµ C9 Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái C7, C8 vµ C9: - Theo dâi vµ kiĨm tra HS thùc hiƯn C7 - Th¶o ln víi c¶ líp ®Ĩ tr¶ lêi C8 - §Ị nghÞ mét vµi HS ph¸t biĨu, tr¶ lêi C9 Trang 92 Trêng THCS Kú §ång TiÕt 49 03/03/10 I - Mơc tiªu 1 Nªu ®ỵc ¶nh cđa mét vËt s¸ng t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n k× lu«n lµ ¶nh ¶o M« t¶... l¹i kh¸i niƯm trơc chÝnh - Tõng HS quan s¸t thÝ nghiƯm , ®a ra ý Yªu cÇu HS tù ®äc phÇn Th«ng b¸o vµ kiÕn cđa m×nh tríc nhãm ®Ĩ th¶o ln tr¶ lêi c©u hái sau: Quang t©m cđa mét chung thÊu kÝnh cã ®Ỉc ®iĨm g×? - Tr¶ lêi C5 TiÕn hµnh thÝ nghiƯm : ChiÕu mét tia - Tõng HS lµm C6 vµo vë s¸ng bÊt k× qua quang t©m sÏ cã tia lã ®i - Tõng HS ®äc phÇn th«ng b¸o kh¸i Trang 91 Ho¹t ®éng 3 Trêng THCS Kú §ång th¼ng,... lêi c©u hái: Khi ¸nh Ho¹t ®éng 2 Trang 86 Trêng THCS Kú §ång s¸ng trun tõ kh«ng khÝ sang thủ tinh, gãc khóc x¹ vµ gãc tíi quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo? Ho¹t ®éng 3 VËn dơng Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©uhái: Khi a) Tõng HS tr¶ lêi c©u hái cđa GV ¸nh s¸ng trun tõ kh«ng khÝ sang b) Tõng HS lµm C3, C4 c¸c m«i trêng trong st r¾n, láng N kh¸c nhau th× gãc khóc x¹ vµ gãc tíi cã quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo? S §èi... C©u 1: (2®) HiƯn tỵng khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ g×? Nªu kÕt ln vỊ sù khóc x¹ ¸nh s¸ng khi ¸nh s¸ng trun tõ kh«ng khÝ sang níc vµ tõ níc sang kh«ng khÝ C©u 2:(4®) Cho trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh, ¶nh s’ cđa s qua thÊu kÝnh H·y x¸c ®Þnh lo¹i thÊu kÝnh, quang t©m, tiªu ®iĨm S S s’ C©u 3: (3®) Trang 96 s’ Trêng THCS Kú §ång Mét vËt s¸ng AB cã A n»m trªn trơc chÝnh vµ vu«ng gãc víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh héi... sè béi gi¸c kh¸c nhau ®Ĩ quan s¸t a) quan s¸t c¸c kÝnh lóp ®· ®ỵc trang bÞ trong bé dơng cơ thÝ nghiƯm ®Ĩ nhËn ra ®ã lµ c¸c thÊu kÝnh héi tơ Trang b) §äc mơc 1 phÇn I trong SGK ®Ĩ t×m hiĨu c¸c th«ng tin vỊ tiªu cù vµ sè béi gi¸c cđa kÝnh lóp 104 Trêng THCS Kú §ång cïng mét vËt nhá Tõ ®ã ®Ị nghÞ ®¹i diƯn nhãm s¾p xÕp c¸c kÝnh lóp theo thøc tù cho ¶nh tõ nhë ®Õn lín khi quan s¸t cïng mét vËt nhá vµ ®èi... cđa c¸c tia s¸ng ®Ỉc biƯt (tia tíi quang t©m, tia song song víi trơc chÝnh vµ tia cã ph¬ng qua tiªu ®iĨm) qua thÊu kÝnh héi tơ 3 VËn dơng ®ỵc kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ gi¶i bµi tËp ®¬n gi¶n vỊ thÊu kÝnh héi tơ vµ gi¶i thÝch mét vµi hiƯn tỵng thêng gỈp II- Chn bÞ - 1 thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù kho¶ng 1 cm - 1 gi¸ quang häc - 1 mµn høng ®Ĩ quan s¸t ®êng trun cđa chïm s¸ng Trang 87 Trêng THCS Kú §ång - 1 ngn... niƯm quang t©m Th«ng b¸o vỊ kh¸i niƯm quang t©m tõng HS ®äc phÇn th«ng b¸o vỊ kh¸i GV lµm thÝ nghiƯm khi chiÕu tia niªm quang t©m s¸ng bÊt k× qua quang t©m th× nã tiÕp c) T×m hiĨu kh¸i niƯm tiªu ®iĨm tơc trun th¼ng, kh«ng ®ỉi híng - Nhãm HS tiÕn hµnh l¹i thÝ nghiƯm ë Híng dÉn HS t×m hiĨu kh¸i niƯm tiªu h×nh 42.2 SGK Tõng HS tr¶ lêi C5, ®iªm C6 - Yªu cÇu HS quan s¸t l¹i thÝ nghiƯm - Tõng HS ®äc phÇn... ®éng 5 Häc sinh lªn b¶ng viÕt biĨu thøc tÝnh ?Häc sinh 2 lªn b¶ng tÝnh… Ho¹t ®éng 6 GV vÏ tia khóc x¹ trong hai trêng hỵp: S - Tia s¸ng trun tõ kh«ng khÝ sang thủ tinh - Tia s¸ng trun tõ níc sang I kh«ng khÝ Yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ tiÕp tia tíi Trang 95 S I Trêng THCS Kú §ång Híng dÉn «n tËp ë nhµ -xem c¸ch vÏ ¶nh cđa mtj vËt t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n kú -¶nh cđa mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ -C¸ch tÝnh... Trang 90 Trêng THCS Kú §ång TiÕt 48 02/03/10 I - Mơc tiªu 1 NhËn d¹ng ®ỵc thÊu kÝnh ph©n k× 2 VÏ ®ỵc ®êng trun cđa hai tia s¸ng ®Ỉc biƯt (tia tíi quang t©m vµ tia tíi song song víi trơc chÝnh) qua thÊu kÝnh ph©n k× 3 VËn dơng ®ỵc kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ gi¶i bµi tËp ®¬n gi¶n vỊ thÊu kÝnh ph©n k× vµ gi¶i thÝch mét vµi hiƯn tỵng thêng gỈp II- Chn bÞ - 1 thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu cù kho¶ng 12 cm - 1 gi¸ quang... vµi HS ®Ĩ ®¸nh gi¸ sù nhËn biÕt cđa c¸c em vỊ ccc Trang a) Lµm viƯc theo nhãm ®Ĩ t×m hiĨu mét m¸y ¶nh qua m« h×nh b) Tõng HS chØ ra ®©u lµ vËt 99 Trêng THCS Kú §ång thµnh phÇn cÊu t¹o cđa m¸y ¶nh kÝnh, bng tèi vµ chç ®Ỉt phim cđa m¸y ¶nh Ho¹t ®éng 2 T×m hiĨu c¸ch t¹o ¶nh cđa mét vËt trªn phim cđa m¸y ¶nh H/s vËt kÝnh cđa m¸y ¶nh vỊ phÝa mét vËt ngoµi san trêng hc cưa kÝnh cđa phßng häc, ®Ỉt m¾t sau tÊm . C8 và C9 Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C7, C8 và C9: - Theo dõi và kiểm tra HS thực hiện C7 - Thảo luận với cả lớp để trả lời C8 - Đề nghị một vài HS phát biểu, trả lời C9 Trang 92 . Cá nhân đọc phần Mở rộng trong SGK Trang 86 Tiết 45 09/ 02/10 Trờng THCS Kỳ Đồng sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau nh thế nào? Hoạt động. ngoài 3 tác dụng trên, ta đã biết dòng điện một chiều còn có tác dụng sinh lí. Trang 76 Tiết 39 19/ 01/ 09 Trờng THCS Kỳ Đồng Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không ? tại sao

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan