de thi hoc kỳ 2 lop 10

4 428 0
de thi hoc kỳ 2 lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một vật có khối lượng 20kg chuyển động với vận tốc 0,4m/s thì động lượng của vật là: A. 80kgm/s. B. 5kgm/s. C. 2kgm/s. D. 8kgm/s. [<br>] Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2m/s đến 10m/s sau khi đi được một quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là: A. 24N. B. 100N. C. 26N. D. 22N. [<br>] Một vật có khối lượng 500kg, sau khi khởi hành đã chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2 . Động năng của vật sau 5s kể từ lúc khởi hành là: A. 50000J B. 25000J C. 2500J D. 1000J [<br>] Biểu thức tính công của một lực trong trường hợp tổng quát: A. A=m.g.h. B. A=F.s.sin α . C. A=F.s.cos α . D. A=F.s. [<br>] Một vật nằm yên có thể có : A. Động lượng. B. Thế năng. C. Vận tốc. D. Động năng. [<br>] Động lượng được tính bằng: A. N.s B. N.m C. Nm/s D. N/s [<br>] Một ôtô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 20m/s. Động năng của vật bằng: A. 4.10 5 J B. 5,2.10 6 J C. 10.10 4 J D. 2.10 5 J [<br>] Một máy bay có khối lượng 160000kg bay với vận tốc 870km/h. Động lượng của máy bay đó là: A. 38,67.10 5 kgm/s. B. 38,67.10 7 kgm/s. C. 13,92.10 5 kgm/s. D. 38,67.10 6 kgm/s. [<br>] Một vật chuyển động thẳng đều thì: A. Tất cả đều đúng. B. Độ thay đổi động lượng bằng 0. C. Động lượng của vật không đổi. D. Xung lượng của lực bằng 0. [<br>] Chọn câu đúng: A. Công là đại lượng vô hướng dương. B. Công là đại lượng vô hướng âm. C. Công là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm. D. Công là đại lượng có hướng. [<br>] Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g=9,8m/s 2 . Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 32m B. 9,8m C. 1m D. 0,102m [<br>] Công thức tính công suất: A. .P A t = B. 2 2 .P A t= C . A P t = D. 2 A P t = [<br>] Một ôtô có khối lượng 1tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì có động năng là: A. 648J B. 50J C. 50000J D. 5000J [<br>] Một vật được kéo bởi lực F r có độ lớn 30N nghiêng với mặt sàn nằm ngang góc α =45 0 . Công của lực kéo để vật chuyển động được 10m là bao nhiêu? A. 3(J) B. 212,13(J) C. 212(J) D. 300(J) [<br>] Một vật nặng khối lượng 3kg được chuyển từ điểm M có độ cao 3m lên điểm N có độ cao 5m (so với mặt đất), lấy g=10m/s 2 . Công của trọng lực A MN khi di chuyển vật nói trên là: A. -180J B. -90J C. -60J D. 60J [<br>] Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng K, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ∆ ( l ∆ <0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu? A. 1 2 ( )K l∆ B. 2 1 2 ( )K l+ ∆ C. 1 2 ( )K l− ∆ D. 2 1 2 ( )K l− ∆ [<br>] Một xe khối lượng 40kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 2m/s. Một vật nhỏ khối lượng 1kg đang bay ngang đến cùng chiều xe chạy với vận tốc 6m/s. Biết đây là va chạm mềm. Vận tốc của xe sau va chạm là: A. 4m/s B. 3m/s C. 2,5m/s D. 2,1m/s [<br>] Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất: A. J.s B. W C. Nm/s D. Hp [<br>] Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. Gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. Động lượng của vật tăng gấp đôi. C. Thế năng của vật tăng gấp đôi. D. Động năng của vật tăng gấp đôi. [<br>] Khi một tên lửa chuyển động thì khối lượng và vận tốc của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động lượng của nó sẽ: A. giảm một nửa. B. tăng gấp bốn. C. không đổi. D. tăng gấp đôi. [<br>] Một vật đang ở độ cao 20m so với mặt đất, biết vật có khối lượng là 5kg, lấy g=10m/s 2 . Thế năng của vật ở vị trí đó là: A. 100J B. 1J C. 10J D. 1000J [<br>] Một vật trọng lượng 1N có động năng 1J, lấy g=10m/s 2 . Khi đó vận tốc của vật là: A. 1,4 m/s B. 0,45 m/s C. 1,0 m/s D. 4,5m/s [<br>] Định luật bảo toàn động lượng được phát biểu: A. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn. C. Động lượng là đại lượng bảo toàn. D. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi. [<br>] Đơn vị nào là đơn vị của công: A. Kw. B. Kgm. C. Km. D. Kwh. [<br>] Công thức liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng là: A. 2 2 2 1 1 1 2 2 A mv mv= − B. 2 2 1 2 1 1 2 2 A mv mv= − C. 2 2 2 1 A mv mv= − D. 2 1 1 1 2 2 A mv mv= − [<br>] Một vật được kéo bởi lực F r có độ lớn 50N theo phương ngang làm vật di chuyển được một đoạn 20m trong 5s. Công suất trung bình của lực kéo là: A. 200W B. 0,5W C. 2000W D. 5000W Một vật được ném thẳng đứng lên cao, vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A. W đ bằng 1 2 W t . B. W đ cực đại, W t cực tiểu. C. W đ bằng W t . D. W đ cực tiểu, W t cực đại. [<br>] Một lò xo có độ cứng k=100N/m. Một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 4cm thì thế năng đàn hồi của hệ là: A. 800J B. 0,08J C. 0,8J D. 80J [<br>] Chọn câu đúng: Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Năng lượng và khoảng thời gian. B. Lực và quãng đường đi được. C. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. D. Lực và vận tốc. [<br>] Chọn câu đúng: A. Động năng là đại lượng vô hướng có thể dương hoặc âm. B. Động năng là đại lượng vô hướng không âm. C. Động năng là đại lượng có hướng. D. Động năng là đại lượng có hướng có thể dương hoặc bằng 0. [<br>] Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định A. Ap suất, nhiệt độ, khối lượng B. Ap suất, thể tích, khối lượng C. Ap suất, nhiệt độ, thể tích D. Thể tích, khối lượng, áp suất [<br>] Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:? A. 25 lần. B. 1,5 lần C. 3 lần D. 2 lần [<br>] Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của khí A. Không kết luận được B. Giảm C. Không đổi D. Tăng [<br>] Khi nén đẳng nhiệt thì: A. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi B. Tất cả đều không xảy ra C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất [<br>] Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Mariốt: A. PV= Const B. P ~ 1/V C. P 1 V 1 = P 2 V 2 D. P ~V [<br>] Nén đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất của khí tăng thêm một lượng 50 pa, hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A. 2,5 pa B. 25 pa C. 10 pa D. 100 pa [<br>] Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi, Chất khí ở nhiệt độ 20 0 C có áp suất p 1 , Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần A. 819 0 K B. 879 0 C C. 879 0 K D. 819 0 C [<br>] Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 2at, ở nhiệt độ 27 0 C phải nung nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5at A. 1227 0 K B. 1500 0 K C. 1500 0 C D. 1227 0 C [<br>] Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ-Mariot A. P/V = Const B. V/P = Const C. P 1 V 2 = P 2 V 1 D. PV = Const [<br>] Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín B. Tất cả các qua trình là đẳng quá trình C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đây pit-tông chuyển động D. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng, nóng lên làm khí nở ra [<br>] . giữa công của lực tác dụng và độ biến thi n động năng là: A. 2 2 2 1 1 1 2 2 A mv mv= − B. 2 2 1 2 1 1 2 2 A mv mv= − C. 2 2 2 1 A mv mv= − D. 2 1 1 1 2 2 A mv mv= − [<br>] Một vật. N/s [<br>] Một ôtô khối lượng 100 0kg chuyển động với vận tốc 20 m/s. Động năng của vật bằng: A. 4 .10 5 J B. 5 ,2. 10 6 J C. 10. 10 4 J D. 2. 10 5 J [<br>] Một máy bay có khối. lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2m/s đến 10m/s sau khi đi được một quãng đường 20 m. Độ lớn của lực F là: A. 24 N. B. 100 N. C. 26 N. D. 22 N. [<br>] Một vật có khối lượng 500kg,

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan