CHUYEN DE PT DA THUC THANH NHAN TU CAC PP CUC HAY

7 835 7
CHUYEN DE PT DA THUC THANH NHAN TU CAC PP CUC HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN Đề Phân Tích đa thức thành nhân tử Đ1: PP đặt nhân tử chung Đ2: PP dùng hằng đẳng thức. (đã học trong SGK) Đ3: PP nhóm nhiều hạng tử Đ4: PP tách hạng tử hoặc thêm bớt. Dạng1: f(x) = ax 2 + bx +c VD1: f(x) = x 2 + x - 6 C 1 , = x 2 + 3x - 2x - 6 = x(x + 3) - 2(x + 3) = (x+ 3)(x - 2) C 2 , = x 2 - 9 + x + 3 =(x - 3)(x + 3) +(x + 3) =(x +3)(x - 2) C 3 , = (x 2 + 6x + 9)- 5x - 15 =(x + 3) 2 - 5(x + 3) =(x +3)(x + 3 - 5) =(x + 3)(x - 2) 1 1 1 C 4 , =x 2 + 2.x + - - 6 2 4 4 1 25 =(x + ) 2 - 2 4 1 5 1 5 =(x + - )(x + + ) 2 2 2 2 =(x - 2)(x - 3) C 5 , =x 2 - 4x + 4 + 5x - 10 =(x - 2) 2 + 5(x - 2) =(x - 2)(x - 2 + 5) =(x - 2)(x + 3) Nhận xét: * Mục đích làm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức. * Có nhiều cách tách hoặc thêm bớt hạng tử. * Cách 1 và cách 4 dể phát hiện. Tổng quát: f(x) = ax 2 + bx + c C 1 , Tách b = b 1 + b 2 Thoả mản b 1 .b 2 = a.c C 2 , B 1 , Đa f(x) về dạng: x 2 + bx + c b b b 2 B 2 , f(x) = x 2 + 2.x +( ) 2 - + c 2 2 4 b b 2 - 4c b 2 - 4c 1 = (x + ) 2 - (Nếu = m 2 ) 2 4 4 b b = (x + - m)(x + + m) 2 2 Chú ý: Nếu mọi (b 1 ,b 2 ) không thoả mãn b 1. b 2 = ac b 2 - 4c Hoặc không viết đợc dới dạng m 2 thì f(x) không pt đợc 4 VD 2 : Ptđt x 2 + 4x - 5 C 1 , = x 2 + 5x - x - 5 C 2 , = x 2 + 2.2x + 4 - 9 = x(x + 5) - (x + 5) = (x + 2) 2 - 3 2 = (x + 5)(x - 1) = (x + 5)(x - 1) PVD: f(x) = x 2 + 4x - 3 C 1 , Có ac = 1.(- 3) = -1.3 C 2 , = x 2 + 4x + 4 - 7 Nhng 1 + (-3) = -2 4 = b = (x + 2) 2 - 7 - 1 + 3 = 2 4 = b Số 7 không phải số chính phơng Nên f(x) không pt đợc trên Q Dạng2: f(x) là đa thức bậc cao (kết hợp với pp khác) Bài tập: Ptđt thành nhân tử: a, x 2 - 2x - 3 = (x 3)( x + 1) b, 4x 2 - 4x 3 = (2x 3)(2x + 1) c, 6x 2 - 11x + 3 = (3x 1)(2x 3) d, 2x 2 + 3x - 27 = (x 3)(2x + 9) e, 3x 2 - 8x + 4 = (x 2)(3x 2) g, 2x 2 -5xy + 3y 2 = (x 3y)(2x y) h, 2x 2 - 5xy - 3y 2 = (x 3y)(2x + y) i, 2x 2 + 5xy - 7y 2 = (2x + 7)(x y) Đ5: PP đổi biến. VD 1 : f(x) = x 4 - 8x 2 + 12 Đặt : x 2 = t f(t) = t 2 - 8t + 12 = (t - 2)(t - 6) Thay t = x 2 f(x) = (x 2 - 2)(x 2 - 6) VD 2 : f(x) = (x 2 +x) 2 + 4x 2 + 4x - 12 = (x 2 + x) 2 + 4(x 2 +x) - 12 Đặt x 2 + x = t f(t) = t 2 + 4t - 12 = ( t - 2)( t + 6) Thay t = x 2 + x f(x) = (x 2 + x - 2)(x 2 + x + 6) = (x + 2)(x - 1)(x 2 + x + 6) VD 3 : f(x) = (x 2 + x + 1)(x 2 + x + 2) - 12 C 1 , Đặt x 2 + x = t f(t) = (t + 1)(t + 2) -12 = t 2 + 3t + 2 - 12 = t 2 + 5t - 2t - 10 = t(t + 5) - 2(t + 5) 2 = (t + 5)(t - 2) f(x) = (x 2 + x + 5)(x 2 + x - 2) = (x + 2)(x - 1)(x 2 + x + 5) C 2 , Đặt x 2 + x + 1 = y f(t) = t(t +1) - 12 = t 2 + t -12 = (t - 3)(t + 4) f(x) = (x 2 + x + 1 - 3)(x 2 + x + 1 + 4) = (x + 2)(x - 1)(x 2 + x + 5) Tổng quát: B 1 , Viết f(x) = f(g(x)) = f(t) Với t = g(x) B 2 Ptđt f(t) Thành nhân tử B 3 , Thay t = g(x) vào f(t), rồi pt f(x) Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử a, (x 2 + 3x + 1) 2 + 2x 2 + 6x 13 = (x 2 + 3x + 1) 2 +2(x 2 + 3x + 1) 15 = t 2 + 2t 15 = (t + 5)(t 3) = (x 2 + 3x + 6) (x 2 + 3x - 2) b, x(x + 4)(x + 6)(x + 10) + 128 = (x 2 + 10x)(x 2 + 10x + 24) +128 = t (t + 24) + 128 = t 2 + 24t + 128 = t 2 + 16t + 8t + 128 = (t + 16)(t + 8) = (x 2 + 10x + 16) (x 2 + 10x + 8) = (x + 8)(x + 2)( x 2 + 10x + 8) c, (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) - 3 = (x 2 + 5x + 4)(x 2 + 5x + 6) 3 = t (t + 2) 3 = t 2 + 2t 3 = (t + 1) 2 4 = (t + 3)(t 1) = (x 2 + 5x + 7)(x 2 + 5x + 3) d, x 4 + 6x 3 + 7x 2 - 6x + 1 C1, +++= 2 22 11 676 x x xxx + + += 7 1 6 1 2 22 x x x xx Đặt x x 1 = t t 2 = 2 2 1 x x + - 2 = x 2 (t 2 + 6t + 9) = x 2 (t + 3) 2 = ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 13 13 += + xx x xx x C2, ( thêm bớt dùng hằng đẳng thức (a + b + c) 2 ) = x 4 + 9x 2 + 1 + 6x 3 2x 2 6x Đ6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhẩm nghiệm 3 Kiến thức liên quan: f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (có thể áp dụng đ/v bậc cao hơn) * 1 , f(x) có nghiệm x = f() = 0 f(x) = (x - ).g(x) * 2 , Sơ đồ Hoóc ne: ( Thực hiện đợc với x R ) x a b c d a 1 = a b 1 = a +b c 1 = b 1 +c d 1 = c 1 +d Ư(d) * 3 , Nghiệm hữu tỉ của đa thức (nếu có) có dạng Ư + (a) * 4 , Đặc biệt: f(x) có tổng các hệ số bằng không f(1) = 0 f(x) có tổng các hệ số bậc chẳn bằng tổng các hệ số bậc lẻ f(- 1) = 0 VD 1 : f(x) = x 3 + 3x 2 - 4 F(x) có tổng các hệ số bằng 0 f(x) có nghiệm x = 1 x 1 3 0 - 4 1 1 4 4 0 Vậy f(x) = (x - 1)(x 2 + 4x + 4) = (x - 1)(x + 2) 2 Trình bày: C 1 , x 3 + 3x 2 - 4 C 2 , x 3 + 3x 2 - 4 = x 3 - x 2 + 4x 2 - 4 = x 3 - 1 + 3x 2 -3 = x 2 (x - 1) + 4(x 2 - 1) = (x - 1)(x 2 + x + 1) + 3(x 2 -1) = (x - 1)(x 2 + 4x + 4) = (x - 1)(x 2 + x + 1 + 3x + 3) = (x - 1)(x + 2) 2 = (x - 1)(x + 2) 2 VD 2 : f(x) = 2x 3 - 5x 2 + 8x - 3 Ư(-3) = { -1 ; 1 ; - 3 ; 3 } Ư(2) = { 1 ; 2 } 1 3 Nghiệm hữu tỉ nếu có là: 1 ; ; 3 ; 2 2 Thử nghiệm: f( 1 / 2 ) = 0 f(x) có nhân tử (x - 1/2) hay (2x - 1) Trình bày: f(x) = 2x 3 - 5x 2 + 8x - 3 = 2x 3 - x 2 - 4x 2 + 2x + 6x - 3 = x 2 (2x - 1) - 2x(2x - 1) + 3(2x - 1) = (2x - 1)(x 2 - 2x + 3) Bài tập Bài 1: Phân tích đt thành nhân tử a, x 3 - x 2 - 4 = ( x 2 )( x 2 + x + 2 ) b, 2x 3 5x 2 x + 6 = ( x + 1 )( x 2 )( 2x 3 ) c, 3x 3 + 5x 2 - 5x + 1 = ( 3x 1 )( x 2 + 2x 1 ) d, 2x 4 - 3x 3 + 2x 2 1 = ( x 1 )( 2x + 1 )( x 2 x + 1 ) e, 2x 4 + x 3 - 4x 2 + x 6 = ( x + 2 )( 2x 3 )( x 2 + 1 ) f, x 5 - 6x 3 + x 2 + 8x 4 = ( x 1 )( x 2 )( x + 2 )( x 2 + x + 1) g, x 4 + 2x 3 + x 2 + x + 1 = ( x + 1 )( x 2 + x - 1 ) 4 h, 2x 3 3x 2 + 3x - 1 = ( 2x 1 )( x 2 - x + 1 ) i, 3x 3 14x 2 + 4x + 3 = ( 3x + 1 )( x 2 - 5x + 3 ) Đ7 : PP hệ số bất định Tổng quát : dạng bậc ba f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (1) = (x + m)(ax 2 + b' x + c' ) (*) = ax 3 + (am + b' )x 2 + (b' + c' )x + c'm (2) Đồng nhất hai đa thức (1) và (2) ta có : am + b' = b b' + c' = c b'= ? , c'= ? , m = ?. c'm = d Thay b' , c' , m vào (*) ta có dạng phân tích. Chú ý : Ta chỉ cần chọn một nghiệm nguyên nên ta có thể chọn trớc giá trị của c và m sao cho cm = d VD 1 : f(x) = x 3 + 4x 2 + 5x + 2 (1) = (x + m)(x 2 + b'x + c' ) = x 3 + (m + b')x 2 + (b'm + c' )x + c'm (2) m + b' = 4 m = 1 m = 2 Từ (1) và (2) b'm + c' = 5 b' = 3 Hoặc c = 1 c'm = 2 c' = 2 b = 2 f(x) = (x + 1)(x 2 + 3x + 2) Hoặc f(x) = (x + 2)(x 2 + 2x + 1) = (x + 1) 2 (x + 2) = (x + 1) 2 (x + 2) Trình bày : f(x) = x 3 + x 2 + 3x 2 + 3x + 2x + 2 = x 2 (x + 1) + 3x(x + 1) + 2(x + 1) = (x + 1)(x 2 + 3x + 2) = (x + 1) 2 (x + 2) ( Bài này có thể dùng pp nhẩm nghiệm.) VD 2 : f(x) = x 4 + 6x 3 +7x 2 + 6x + 1 Đa thức không có nghiệm hữu tỉ, nên f(x) có thể pt thành dạng : (x 2 + ax + b)(x 2 + cx + d) ( Nên chọn b = 1 , d = 1 ) = x 4 + (a + c)x 3 + (ac + b + d)x 2 + (ad + bc)x + bd Đồng nhất đa thức ta có : a+c = 6 ac + b + d = 7 a = b = d = 1 ; c = 5 ad + bc = 6 bd = 1 Trình bày : f(x) = x 4 + x 3 + x 2 + 5x 3 + 5x 2 + 5x + x 2 + x + 1 = x 2 (x 2 + x + 1) + 5x(x 2 + x + 1) + (x 2 + x + 1) = (x 2 + x + 1)(x 2 + 5x +1) Chú ý : Chỉ nên sử dụng cách này trong trờng hợp bất đắc dĩ 5 Dựa vào kết quả pt trên để trình bày theo pp thêm, bớt . Bài tập Bài 1: Pt đt thành nhân tử a, x 4 + 324 = ( x 2 + 6x + 18 )( x 2 - 6x + 18 ) b, 4x 4 + 4x 3 +5x 2 + 2x + 1 = ( 2x 2 + x + 1) 2 c, x 4 - 8x + 63 = ( 1x 2 + 4x + 9 )( 1x 2 - 4x + 7 ) d, 3x 2 + 22xy +11x +37x +7y 2 + 10 = ( x+ 7y + 2 )( 3x+ y + 5 ) H ớng dẫn : d, dạng pt là : (ax + by + c)(a'x + b'y + c' ) Bài2: Pt đt thành nhân tử a, 4x 4 + 6x 3 +11x 2 + 6x + 1 = (x 2 + 3x + 1) 2 b, 3x 2 22xy 4 x + 8y + 7y 2 + 1 = (3x y 1)(x 7y 1) c, 12x 2 + 5x 12y 2 + 12y 10xy 3 = (4x 6y + 3)(3x + 2y 1) Đ8 : PP giá trị riêng. Tổng quát: B 1 , Đoán nghiệm của đt f(x) chẳng hạn x = a, b, B 2 , f(x) = k(x - a)(x - b) (1) B 3 , Chọn x = m (bất kì ) Thay vào (1) tìm đợc k dạng pt. VD 1 : f(x) = x 3 - 19x + 30 Nhẩm nghiẹm đợc x = 2 ; 3 ; - 5 F(x) = k(x - 2)(x - 3)(x + 5) Thay x = 0 vào (1) ta có 30 = k.(-2)(-3)( 5) 30 = 30 k k = 1 f(x) = (x - 2)(x - 3)(x + 5) VD 2 : P = ab(a - b) + bc(b - c) +ca(c - a) Nếu thay a = b P = 0 P có nhân tử (a - b) b = c P = 0 P (b - c) c = a P = 0 P (c = a) P = k(a - b)(b - c)(c - a) (1) Thay (a; b; c) = (0; 1; 2) vào (1) 0 + (-2) + 0 = k(-1)(-1).2 k = -1 P = - (a - b)(b - c)(c - a) VD 3 : P = (a + b + c) 3 - a 3 - b 3 - c 3 Thay a = - b P = 0 P chứa nhân tử (a + b) Tơng tự P chứa nhân tử (b + c)(c + a) P = k(a + b)(b + c)(c + a) Đa thức đúng với mọi (a; b; c ) nên cũng đúng với (1; 0; 1) 6 = k.2 k = 3 P = 3(a + b)(b + c)(c + a) Chú ý: PP này thờng dùng đối với đa thức nhiều biến và các biến có vai trò tơng đơng. Bài tập : Bài1: Pt đt thành nhân tử a, a(b + c - a) 2 + b(c + a - b) 2 + c(a + b - c) 2 + (a + b - c)(b + c - a)(c + a - b) = 4abc b, a(m - a) 2 + b(m - b) 2 + c(m - c) 2 - abc với 2m = a + b + c = - 2(m a)(m b)(m c) 6 = 4 1 (a b c)(b a c)(c a b) c, x 2 (y z) + y 2 (z x) + z 2 (x y) = (y z)( x y)( x z) d, ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) cacbbacaaccbbcbaab ++=++++ Bài 2 Cho a 2 + b 2 = 1, c 2 + d 2 = 1, ac + bd = 0 . C/m : ab + cd = 0 Giải Ta có : ab + cd = ab.1 + cd.1 = ab(c 2 + d 2 ) + cd(a 2 + b 2 ) = abc 2 + abd 2 +a 2 cd + b 2 cd = (ac + bd)(ad + bc) = 0. (ad + bc) = 0 Bài tập tổng hợp Pt đt thành nhân tử ( Sử dụng hằng đẳng thức, hoặc pp hệ số bất định ) a, x 4 + 4 = ( x 2 + 2 ) 2 4x 2 = ( x 2 + 2x + 2 )( x 2 - 2x + 2) b, x 4 + 64 = ( x 2 + 8 ) 2 16x 2 = (x 2 + 4x + 8 )( x 2 - 4x + 8) c, ( x 2 8 ) 2 + 36 = x 4 16x 2 + 100 = ( x 2 + 10 ) 2 36x 2 = ( x 2 + 6x + 10 )( x 2 - x + 10 ) d, 64x 4 + 1 = ( 8x 2 + 1) 2 16x 2 = ( 8x 2 + 4x + 1 )( 8x 2 - 4x + 1) e, (1 + x 2 ) 2 4x(1 x 2 ) = (1 - x 2 ) 2 + 4x 2 4x(1 x 2 ) = [(1 x 2 ) 2x] 2 = (x 2 + 2x 1) 2 ( e, Có thể khai triển thành đa thức đối xứng ) Tài liệu tham khảo : Phát triẻn ĐS 8 _ BDHS giỏi ĐS 8 7 . Đề Phân Tích đa thức thành nhân tử Đ1: PP đặt nhân tử chung Đ2: PP dùng hằng đẳng thức. (đã học trong SGK) Đ3: PP nhóm nhiều hạng tử Đ4: PP tách hạng tử hoặc thêm bớt. Dạng1: f(x) =. 2 4 = b Số 7 không phải số chính phơng Nên f(x) không pt đợc trên Q Dạng2: f(x) là đa thức bậc cao (kết hợp với pp khác) Bài tập: Pt t thành nhân tử: a, x 2 - 2x - 3 = (x 3)( x + 1) b,. Tổng quát: B 1 , Viết f(x) = f(g(x)) = f(t) Với t = g(x) B 2 Pt t f(t) Thành nhân tử B 3 , Thay t = g(x) vào f(t), rồi pt f(x) Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử a, (x 2 + 3x +

Ngày đăng: 07/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan