Đề cương thi Học sinh giỏi 8 ppt

30 383 0
Đề cương thi Học sinh giỏi 8 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cơng sinh hoc 8 Nguyễn Văn Nội Nguyễn Văn Nội Ch ơng I : khái quát cơ thể ng ời Bài 2 : cấu tạo cơ thể ngời I/ Cỏc phn, cỏc c quan trong c th` - C th ngi gm 3 phn: u, thõn v tay chõn - Khoang ngc ngn cỏch vi khoang bng nh c honh. - C quan nm trong khoang ngc: tim, phi - C quan nm trong khoang bng: d dy, rut, gan, ty, thn, búng ỏi v c quan sinh sn. H c quan Cỏc c quan trong tng h c quan Chc nng ca h c quan H vn ng C v xng Vn ng c th H tiờu húa Ming, ng tiờu húa, v cỏc tuyn tiờu húa Tip nhn v bin i thc n thnh cht dinh dng cung cp cho c th H tun hon Tim v h mch Vn chuyn cht dinh dng, oxi ti cỏc t bo v võn chuyn cht thi, CO 2 H hụ hp Mi, khớ qun, ph qun v hai lỏ phi Thc hin trao i khớ O 2, CO 2 gia c th v mụi trng H bi tit Thn, ng dn nc tiu v búng ỏi Bi tit nc tiu H thn kinh Nóo, ty sng, dõy thn kinh v hch thn kinh Tip nhn v tr li cỏc kớch thớch ca mụi trng, iu hũa hot ng cỏc c quan Bài 3 : Tế bào I/ Cu to - chức năng ca t bo: Cỏc b phn Cỏc bo quan Chc nng Mng sinh cht Giỳp t bo thc hin trao i cht Cht t bo Thc hin cỏc hot ng sng ca t bo Li ni cht Tng hp v vn chuyn cỏc cht Riboxom Ni tng hp protein Ti th Tham gia hot ng hụ hp gii phúng nng lng B mỏy Gụngi Thu nhn, hon thin, phõn phi sn phm Trung th Tham gia quỏ trỡnh phõn chia t bo Nhõn iu khin mi hot ng sng ca t bo Nhim sc th L cu trỳc quy nh s hỡnh thnh protein, cú vai trũ quyt nh trong di truyn Nhõn con Tng hp ARN riboxom (rARN) - Trang 1 - Đề cơng sinh hoc 8 Nguyễn Văn Nội Nguyễn Văn Nội 4. Chng minh T bo l n v chc nng ca c th: - Chc nng ca t bo l thc hin trao i cht v nng lng cung cp nng lng cho mi hot ng sng ca c th. Ngoi ra, s phn chia t bo giỳp c th ln lờn ti giai on trng thnh cú th tham gia vo quỏ trỡnh sinh sn ca c th. Nh vy, mi hot ng sng ca c th u liờn quan n hot ng sng ca t bo nờn t bo cũn l n v chc nng ca c th. III/ Thnh phn húa hc ca t bo: gm cht vụ c v hu c: - Hu c: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lu hunh (S), photpho (P), trong ú nito l nguyờn t c trng cho cht sng. + Gluxit: gn 3 nguyờn t l: C,H,O trong ú t l H:O l 2H:1 + Lipit: gm 3 nguyờn t: C, H, O trong ú t l H:O thay i theo tng loi lipit + Axit nucleic gm 2 loi: ADN (Acid deoxyribonucleic) v ARN (AXIT RIBễNUCLấIC) -Cht vụ c: cỏc loi mui khoỏng nh Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), st (Fe), ng (Cu) Bài 4 : Mô I/ Khái niêm mô : Mụ l tp hp cỏc t bo chuyờn húa,cú cu trỳc ging nhau, cựng thc hin 1 chc nng nht nh. Mụ biu bỡ Mụ liờn kt Mụ c Mụ thn kinh c im cu to T bo xp xớt nhau T bo nm trong cht nn T bo di, xp thnh tng bú Noron cú thõn ni vi si trc v si nhỏnh Chc nng Bo v, hp th, tit ( mụ sinh sn lm nhim v sinh sn) Nõng ( mỏu vn chuyn cỏc cht) Co dón, to nờn s vn ng ca cỏc c quan v vn ng ca c th Tip nhn kớch thớch, dn truyn xung thn kinh, x lớ thụng tin, iu hũa cỏc hot ng cỏc c quan 1, So sỏnh mụ biu bỡ v mụ liờn kt v v trớ ca chỳng trong c th v s sp xp t bo trong hai loi m ú: V trớ ca mụ: + Mụ biu bỡ ph phn ngoi c th, lút trong cỏc ng ni quan + Mụ liờn kt: di lp da, gõn, dõy chng, sn, xng Mụ biu bỡ Mụ liờn kt Mụ c Mụ thn kinh c im cu to T bo xp xớt nhau T bo nm trong cht nn T bo di, xp thnh tng bú Noron cú thõn ni vi si trc v si nhỏnh 2 C võn, c trn, c tim cú gỡ khỏc nhau v c im cu to, s phõn b trong c th v kh nng co dón? c im cu to: C võn C trn C tim S nhõn Nhiu nhõn Mt nhõn Nhiu nhõn - Trang 2 - Đề cơng sinh hoc 8 Nguyễn Văn Nội Nguyễn Văn Nội V trớ nhõn phớa ngoi sỏt mng gia gia Cú võn ngang Cú khụng Cú -Phõn b: c võn gn vi xng to nờn h c xng. C trn to nờn thnh ni quan, c tim to nờn thnh tim - Kh nng co dón: tt nht l c võn, n c tim, kộm hn l c trn 3. Mỏu thuc loi mụ gỡ? Vỡ sao? - Mỏu thuc loi mụ liờn kt, vỡ mỏu sn sinh ra cht khụng sng ( cht c bn, cht nn) l huyt tng Bài 6 : Phản xạ I/ Cấu tạo và chức nng ca noron - Cm ng l kh nng tip nhn cỏc kớch thớch v phn ng li cỏc kớch thớch bng hỡnh thc phỏt sinh xung thn kinh - Dn truyn xung thn kinh l kh nng lan truyn xung thn kinh theo 1 chiu nht nh t ni phỏt sinh hoc tip nhn v thõn noron v truyn i dc theo si trc Các loi noron? - noron huong tam: cú thõn nm ngoi trung ng thn kinh, m nhim chc nng truyn xung thn kinh v trung ng thn kinh - noron trung gian: nn trong trung uong thn kinh, m bo liờn h gia cỏc noron - Noron li tõm: cú thõn nm trong trung ng thn kỡnh ( hoc hch sinh dng), si trc hng ra c quan phn ng, truyn xung thn kinh ti cỏc c quan phn ng II/ Cung phản xạ 1. Phn x l gỡ? Phn ng ca c th tr li cỏc kớch thớch ca mụi trng trong hoc mi trng ngoi thụng qua h thn kinh gi l phn x. 2 Cung phn x l gỡ? L con ng m xung thn kinh truyn t c quan th cm qua trung ng thn kinh n c quan phn ng 3 Vũng phn x l gỡ? C th bit c cỏc phn ng ó ỏp ng c yờu cu tr li kớch thớch hay cha l nh cú lung thụng tin ngc t c quan th cm cng nh th quan trong c quan phn ng theo dõy hng tm v trung ng thn kinh. Nu cha ỏp ng ỳng c yờu cu tr li kớch thớch thỡ trung ng thn kinh tip tc phỏt lnh iu chnh phn ng theo dõy li tõm ti c quan tr li Nh vy, phn x c thc hin 1 cỏch chớnh xỏc l nh cú cỏc lung thụng tin ngc bỏo v trung ng iu chnh phn x to nờn vũng phn x. Ch ơng II: Vận Động Bài 7 : bộ xơng I/ Các phần chính của bộ xơng - B xng gm cú 3 phn: xng u, xng thõn v xng chi. - Trang 3 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n Néi NguyÔn V¨n Néi - Xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo tra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thơ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các vận động ngôn ngữ. - Cột sống gồm niều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cốt sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim, phổi.Xương tay và chân có các phần tương ứng ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau cho phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động II/ Ph©n biÖt c¸c lo¹i x¬ng - Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ trẻ em và chứa mỡ vàng ở người lớn: xương ống tay, xương đùi…… - Xương ngắn: kích thước ngắn, chẳng hạn như xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay - Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ. III/ C¸c khíp x¬ng - Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan ( hộp sọ bảo vệ não) hoặc nâng đỡ ( xương chậu) - Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ ( khoang ngực). ngoài ra còn có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp. - Khớp động đảm bảo sự hoạt động linh hoạt của tay, chân Bµi 8 : CÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cña x¬ng I/ Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài: 1.CÊu t¹o cña x ¬ng dµi các phần của xương cấu tạo Chức năng Đầu xương Sụn bọc đầu xương Giảm ma sát trong các khớp xương Mô xương xốp gồm các nan xương Phân tán lực tác động Tạo các ô chứa tủy đỏ Thân xương Màng xương Giúp xương phát triển to về bề ngang Mô xương cứng chịu lực, đảm bảo vững chắc Khoang xương Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn 2 Chức năng của xương dµi: - là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể vận động được. Xương còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương Những điểm khác nhau giữa xương ch©n và xương tay là: - Trang 4 - Đề cơng sinh hoc 8 Nguyễn Văn Nội Nguyễn Văn Nội - Xng chi trờn gn vi ct sng nh xng ai vai, xng chi di gn vi ct sng nh xng ai hụng. Do t th ng thng v lao ng m ai vai v ai hụng phõn húa khỏc nhau. - ai vai gm 2 xng ũn, 2 xng b. ai hụng gm 3 ụi xng l xng chu, xng hỏng v xng ngi gn vi xng cựng ct v gn vi nhau to nờn khung chu vng chc. - Xng c tay, xng bn tay, v xng c chõn, xng bn chõn cng phõn húa. Cỏc khp c tay v bn tay linh hot. Xng c chõn cú xng gút phỏt trin v phớa sau lm cho din tớch bn chõn ln, m bo s cõn bng vng chc cho t th ng thng. Xng bn chõn hỡnh vũm l cho bn chõn cú din tớch tip xỳc vi mt t nh hn hn din tớch bn chõn , giỳp vic i li d dng hn. 3Cu to xng ngn v xng di: - khụng cú cu to hỡnh ng, bờn ngoi l mụ xng cng, bờn trong lp mụ xng cng l mụ xng xp gm nhiu nan xng v nhiu hc nh cha ty . II/ S to ra v di ra ca xng: - Xng to ra v b ngang l nh cỏc t bo mng xng phõn chia to ra nhng t bo mi y vo trong v húa xng - Cỏc t bo sn tng trng phõn chia v húa xng lm xng di ra. n tui trng thnh, s III/ Thành phần hoá học và tính chất của x ơng - Thí nghiệm 1 : - Thí nghiệm 2 : Thnh phn húa hc ca xng cú ý ngha gỡ vi chc nng ca xng? - Thnh phn hu c l cht kt dớnh v m bo tớnh n hi ca xng. - Thnh phn vụ c: canxi v photpho lm tng cng ca xng. Nh vy xng vng chc, l ct tr ca c th. Gii thớch vỡ sao xng ng vt c hm thỡ b? - Khi hm xng bũ, ln.cht ct giao b phõn hy, vỡ vy nc hm xng thng sỏnh v ngt li. Phn xng cũn li l cht vụ c khụng cũn c liờn kt bi ct giao nờn b b Bài 9 : Cấu tạo và tính chất của cơ I/ Cu to bp c v t bo c: - Bp c bao gm nhiu bú c. Bú c gm rt nhiu si c bc trong mng liờn kt. hai u bp c cú gõn bỏm vi xng qua khp, phn gia phỡnh to l bng c - Si c gm nhiu t c. T c cú 2 loi l: t c dy cú mu sinh cht v t c mnh trn xen k nhau. - Phn t c gia 2 tm Z l n v cu trỳc ca t bo c. C ch phn x ca s co c: - Khi cú kớch thớch tỏc ng vo c quan th cm trờn c th s lm xut hin xung thn kinh theo dõy hng tõm v trung ng thn kinh. Trung ng thn kinh phỏt lnh theo dõy li tõm ti c lm c co. khi c co, cỏc t c mnh xuyờn sõu vo vựng phõn b ca t c dy lm cho a sỏng ngn li. - Trang 5 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n Néi NguyÔn V¨n Néi Sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ hai đầu ( cơ gấp) và cơ ba đầu ( cơ duỗi) ở cánh tay: - Cơ nhị đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước. cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra. - Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng dãn tối đa không? Vì sao? -Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối da - Cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt) Khi đi hoặc đứng, có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích, - Khi đi hoặc đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co, nhưng không tối đa. Cả 2 cơ đối kháng tạo ra thế cân bằng cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rời vào chân đế. Bµi 10 : Ho¹t ®éng cña c¬ I/Công là gì? Sử dụng khi nào? - Khi cơ co tạo 1 lực tác động lên vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 cung. - Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động Khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất? - Công cơ có trị số lớn nhất khi cơ co để nâng 1 vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải II/ Sù mái c¬ Nguyên nhân của sự mỏi cơ: -Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbonic. - Nếu cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi trong thời gian dài sẽ tích tụ axit lactic đầu độc cơ, dẫn tới sự mỏi cơ. Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 4 yếu tố: - Thần kinh: tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn - Thể tích của cơ: bắp cơ lớn thì khả năng co mạnh hơn - Lực co cơ - Khả năng dẻo dai bền bỉ: làm việc lâu mệt mỏi - Trang 6 - Đề cơng sinh hoc 8 Nguyễn Văn Nội Nguyễn Văn Nội Nhng hot ng no c gi l s luyn tp c? - thng xuyờn tp th dc bui sỏng, th dc gia gi, - tham gia cỏc mụn th thao nh chy, nhy, bi li, búng chuyn, búng bn mt cỏch va sc - tham gia lao ng sn xut phự hp vi sc lc Khi b mi c cn lm gỡ? - ngh ngi , th sõu kt hp vi xoa búp cho mỏu lu thụng nhanh - Sau hot ng chy ( khi tham gia th thao) nờn i b t t n khi hụ hp tr li bỡnh thng mi ngh ngi v xoa búp. Trong lao ng cn cú nhng biờn phỏp gỡ cho c lõu mi v cú nng sut lao ng cao? - cn lm cic nhp nhng, va sc - cn cú tinh thn thoi mai, vui v Luyn tp thng xuyờn cú tỏc dng dng nh th no n cỏc h c quan trong c th v dn ti kt qu gỡ i vi c th? - tng th tớch ca c - tng lc co c v lm vic do dai. Do ú nng sut lao ng cao. - Lm xng thờm cng rn, phỏt trin cõn i - Lm tng nng lc hot ng ca cỏc c quan khỏc nh tun hon, hụ hp, bi tit, tiờu húa - Lm cho tinh thn sng khoỏi Nờu cỏc phng phỏp luyn tp nh th no cú kt qu tt nht? - Thng xuyờn lao ng, tp th dc th thao Bài 11: Tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động I/ S khỏc nhau gia b xng ngi v b xng thỳ: Cỏc phn so sỏnh B xng ngi B xng thỳ T l s/ mt ln hn nh hn Li cm xng mt phỏt trin khụng cú Ct sng Cong 4 ch Cong hỡnh cung Lng ngc N sang 2 bờn n theo chiu lng-bng Xng chu N rng Hp Xng ựi Phỏt trin, khe Bỡnh thng Xng bn chõn Xng ngún ngn, bn chõn hỡnh vũm Xng ngún di, bn chõn phng Xng gút Ln, phỏt trin v phớa sau nh hn Nhng c im no ca b xng ngi thớch nghi vi t th ng thng v i bng 2 chõn? - Trang 7 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n Néi NguyÔn V¨n Néi - đó là các đặc điểm về cột sóng, lồng ngực, sự phân hóa xương tay và chân, đặc điểm về khớp tay, chân. II/ Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người: - Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật. Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi. - Người có tiếng nói phong phú là nhờ cơ vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm] Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? - Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lí - Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitaminD mà cơ thể có thể chuyển hóa canxi tạo ra xương) - Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. Để chống con vẹo cốt sống, trong lao động phải chú ý những điểm gì? - Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân - Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo. Ch ¬ng III: tuÇn hoµn BÀI 13 : MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I/ MÁU 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu: - Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải của tế bào, muối khoáng - Các tế bào máu gồm: + Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân + Bạch cầu: có 5 loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và môno: Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân + Tiểu cầu: chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu. 2. Tìm hiểu chức năng của hồng cầu và huyết tương. - Hồng cầu: vận chuyển O 2 và CO 2 - Huyết tương: Các chất Tỉ lệ Nước 90% - Trang 8 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n Néi NguyÔn V¨n Néi - Các chất dinh dưỡng : prôtêin, lipit, gluxit, vitamin… -Các chất cần thiết khác : Hoocmôn, kháng thể,…. -Các muối khoáng. -Các chất thải của tế bào : urê, axit uric,…… 10% - duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải. II/ Môi trường trong của cơ thể gồm có những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? - Môi trường trong gồm những thành phần: máu, nước mô, bạch huyết. - Quan hệ của chúng: + Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô + Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết + Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu. BÀI 14: BẠCH CÂU MIỄN DỊCH I/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả nangf8 kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn… - Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên - Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào? - Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là: bạch cầu trung tính và đại thực bào. Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? - Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virus bằng cách nào? - Tế bào T đã tiếp nhận, tiếp xúc với chúng, tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy. II/Miễn dịch là gì? Có mấy loại? - miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc1 bệnh truyền nhiễm nào đó. Có 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo: - Miễn dịch tự nhiên có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra ( bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh. - Miễn dịch nhân tạo: có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễn bệnh Bài 15 : ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu . Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Trang 9 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n Néi NguyÔn V¨n Néi - liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể? - Đông máu là 1 cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu. - Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu? - là nhờ các búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu. Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu? - Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. Sự đông máu: - Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi (Ca 2+ ) Nguyên tắc truyền máu: - Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiệm các tác nhân gây bệnh. BÀI 16 : TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I/ Tuần hoàn máu . - Vòng tuần hoàn nhỏ: bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu: - tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch - hệ mạch: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim ( tâm nĩ) II/ Lưu thông bạch huyết - Phân hệ lớn: bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể ( nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung đổ vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch dưới đòn) - Phân hệ nhỏ: tương tự như trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể. BÀI 17 : TIM VÀ MẠCH MÁU - Trang 10 - [...]... lí học của thức ăn Biến đổi hóa học - Trang 18 - §Ị c¬ng sinh hoc 8 Ngun V¨n Néi - Biến đổi hóa học của thức ăn - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào? - Thức ăn chạm lưỡi, chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị ( sau 3 giờ tiết ra 1 lít dịch vị) để hòa lỗng thức ăn - Sự phối hợp hoạt động của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều... nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc Có tới 700 -80 0 triệu phế nang - Trang 13 - §Ị c¬ng sinh hoc 8 Ngun V¨n Néi So sánh hệ hơ hấp của người và hệ hơ hấp của thỏ: Giống nhau: - Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi - Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hồnh - Trong đường dẫn khí đều có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản - Bao bọc 2 lá phổi có 2... gÇn vïng thÝnh gi¸c vµ thÞ gi¸c Bµi 48 : hƯ thÇn kinh sinh dìng I/ cÊu t¹o cđa hƯ thÇn kinh sinh dìng HƯ thÇn kinh sinh dìng cung cã phÇn trung ¬ng vµ phÇn ngo¹i biªn liªn hƯ chỈt chÏ víi hƯ thÇn kinh vËn ®éng vµ ®iỊu khiĨn chung sù ho¹t ®éng cđa toµn bé c¬ thĨ c¸c noron li t©m cđa hƯ thÇn kinh sinnh dìng kh«ng ®i th¼ng tíi c¸c c¬ quan mµ t«ng qua h¹ch thÇn kinh sinh dìng - mçi xung tk ®i tõ T¦ ®Õn... tr¬n vµ tun tiªu ho¸ II/ Chøc n¨ng cđa hƯ thÇn kinh sinh dìng - HƯ tk sinh dìng thùc hiƯn chøc n¨ng ®iỊu hoµ ho¹t ®éng cđa c¸c c¬ quan sinh dìng nh tim phỉi ,d¹ dµy , gan ,rt Nhê t¸c dơng ®èi lËp cđa phan hƯ giao c¶m vµ ®èi giao c¶m VD d©y giao c¶m lµm tim ®Ëp nhanh nhng ®èi giao c¶m lai lµm tim ®Ëp chËm - HƯ tk sinh dìng còng t¸c ®éng lªn chøc n¨ng sinh dìng ë c¸c bé phËn cđa thÇn kinh trung ¬ng nhê... Khói thuốc lá khơng khí Có thể gây ung thư nitrozamin,….) phổi Gây các bệnh viêm đường dẫn Trong ko khí ở bệnh viện, mơi Các vi sinh vật khí và phổi, làm tổn thương hệ trường thi u vệ sinh hơ hấp, có thể gây chết Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? - Dung tích sống là thể tích khơng khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào... Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh các tác nhân có hại: Biện pháp Tác dụng Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi cơng sở, trường học, bệnh viên, nơi ở Điều hòa thành phần ko khí theo hướng có lợi cho hơ hấp Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi Hạn chế ơ nhiễm ko khí từ bụi Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp Hạn chế ơ nhiễm ko khí từ các vi sinh. .. tránh ẩm thấp Hạn chế ơ nhiễm ko khí từ các vi sinh vật gây bệnh Thường xun dọn vệ sinh Khơng khạc nổ bừa bãi Hạn chế sử dụng các thi t bị có thải ra các khí độc hại Hạn chế ơ nhiễm kho khí từ các chất khí độc( NOX, SOX, CO, nicotin….) Khơng hút thuốc là và vận động mọi người ko nên hút thuốc - Trang 16 - §Ị c¬ng sinh hoc 8 Ngun V¨n Néi Ch¬ng V: Tiªu BÀI 24 : TIÊU HỐ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HỐ - - - - I/Thức... Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch - Trang 11 - §Ị c¬ng sinh hoc 8 Ngun V¨n Néi BÀI 18 : VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HỒN I/Sự vận chuyển máu qua mạch: Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ: - sự hoạt động phối hợp các thành phần... vị Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza ( đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantozo ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa thấm đều dịch vị - Một phần protein chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin hức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa khơng? Nếu... xuống các phần tiếp theo của ruột - Nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch tiêu hóa Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non: - là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa ( dịch ruột, dich mật, dịch tụy) Một người bị triệu chứng thi u axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào? - Mơn vị khi bị thi u axit sẽ khơng nhận được tín hiệu đóng, làm cho thức ăn . vị - Biến đổi lí học của thức ăn - Trang 18 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n Néi NguyÔn V¨n Néi - Biến đổi hóa học của thức ăn - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn. 700 -80 0 triệu phế nang - Trang 13 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n Néi NguyÔn V¨n Néi So sánh hệ hô hấp của người và hệ hô hấp của thỏ: Giống nhau: - Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi - Đều. của tế bào sinh tiểu cầu. 2. Tìm hiểu chức năng của hồng cầu và huyết tương. - Hồng cầu: vận chuyển O 2 và CO 2 - Huyết tương: Các chất Tỉ lệ Nước 90% - Trang 8 - §Ò c¬ng sinh hoc 8 NguyÔn V¨n

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan