ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ - NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI pot

5 668 0
ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ - NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI A. MỤC TIÊU 1. Kiển thức - Quan sát và theo dõi TN, rút ra p = p 0 (1+ γt ) - Biểt khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được định nghĩa nhiệt độ - Biểt vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát bỉêu đl Saclơ 2. Kỹ năng - Vận dụng đl để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng - Giải thích định luật bằng thuyểt động học phân tử B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm đl B-M 2. Học sinh Soạn bài mới C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(5phút) : Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Trả lời câu hỏi - Phát biểu ĐL B-M? bỉêu thức? -Nhận xét câu trả lời của bạn - Đường đẳng nhiệt là gi? Nó có dạng như thể nào? Hoạt động 1(30phút) : Tìm hiểu thí nghiệm và nội dung đl Saclơ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - HS theo dõi và làm TN theo nhóm - HS ghi kểt quả - HS nhận xét kểt quả TN - Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm. - Hướng dẫn HS ghi kểt quả - Nhận xét kểt quả TN 1.Thí nghiệm a.Thí nghiệm b. Kểt quả p = p 0 (1 + 0 B p t ) -Trả lời câu hỏi - HS phát bỉêu - HS viểt bỉêu thức - Điều kiện áp dụng định luật? - Phát bỉêu nội dung định luật? - Biểu thức định luật? -Nhận xét câu trả lời 2. Định luật Saclơ - ND: SGK - Biểu thức: Khi V = const thì: p = p 0 ( 1 + γt ) (1) γ: hệ số tăng áp đẳng tích 5. Khí lí tưởng -Trả lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của bạn - Thế nào là khí lí tưởng? - Thế nào là khí thực? - Khi nào có thể xem khí lí tưởng là khí thực? - Khí lí tưởng là khí tuân theo đl B-M và Saclơ - Ở AS thấp có thể xem khí lí thực là khí lí tưởng. Khí thực có tính chất gần đúng như khí lí tưởng -Trả lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi về không độ tuyệt đối -Trả lời câu hỏi về - nhiệt độ tuyệt đối -Trả lời câu hỏi về nhiệt độ tuyệt đối - Từ (1), khi p = 0 thì t = ? - không độ tuyệt đối là gì? - nhiệt giai Kenvin là gì? 6. Nhiệt độ tuyệt đối: a. Không độ tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối - Nhiệt độ t = -273 0 C đgl không độ tuyệt đối. - Nhiệt giai bắt đầu từ không độ tuyệt đối dgl nhiệt giai Kenvin. Mỗi vạch ứng với 1 0 K và các nhiệt độ đều dương - Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Kenvin đgl -HS thảo luận và thiết lập công thức -Trả lời câu hỏi - - nhiệt độ tuyệt đối là gì? - Công thức liên hệ giữa T và t? - Hệ thức giữa p và T? - Quan hệ giữa p và T? nhiệt độ tuyệt đối - Công thức liên hệ giữa T và t: T = t + 273 ( 0 K) b. Hệ thức giữa p và T: T = const: 1 2 1 2 onst p p c T p T T   Hoạt động 3(5phút):Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng -HS thảo luận nhóm và trả lời -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1-3 SGK và btập 2 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng -Ghi câu hỏi và btập về nhà -Chuẩn bị bài sau -Nêu câu hỏi và btập về nhà -Ycầu HS chuẩn bị bài sau . về - nhiệt độ tuyệt đối -Trả lời câu hỏi về nhiệt độ tuyệt đối - Từ (1), khi p = 0 thì t = ? - không độ tuyệt đối là gì? - nhiệt giai Kenvin là gì? 6. Nhiệt độ tuyệt đối: . Không độ tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối - Nhiệt độ t = -2 73 0 C đgl không độ tuyệt đối. - Nhiệt giai bắt đầu từ không độ tuyệt đối dgl nhiệt giai Kenvin. Mỗi vạch ứng với 1 0 K và các nhiệt. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI A. MỤC TIÊU 1. Kiển thức - Quan sát và theo dõi TN, rút ra p = p 0 (1+ γt ) - Biểt khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối,

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan