VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI pptx

4 1K 5
VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt được các va chạm đàn hồi và va chạm mềm ( hoàn toàn không đàn hồi) 2.Kỹ năng Vận dụng định luật bảo toàn động lượng và cơ năng cho hệ kín khi khảo sát va chạm giữa hai vật. Nắm vững cách tính vận tốc của các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị giảm sau va chạm mền. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Chuẩn bị thí nghiệm về va chạm Chuẩn bị thí nghiệm ở phần mềm Working Model 2.Học sinh Ôn lại bài định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS trả lời câu hỏi của giáo viện Nhận xét câu trả lời của bạn. Thế nào là động lượng? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng? Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu về va chạm và va chạm đàn hồi trực diện. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS đọc phần 1 và rút ra kết luận. HS lấy ví dụ về va chạm đàn hồi và va chạm mềm. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm về va chạm của hai viên bida Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK từ đó rút ra trường hợp va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi . Yêu cầu HS lấy ví dụ về va 1.Phân loại va chạm: - Tổng động lượng của hai và vật trước và sau va chạm là như nhau. - Sau va chạm, động năng của hai vật không đổi, hai vật chuyển động tách rời nhau gọi là va chạm đàn hồi - Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc, gọi là va chạm đàn hồi và va chạm mềm. chạm mềm. Trong va chạm mềm, tổng động năng không được bảo toàn. HS đọc và thiết lập các công thức ở phần 2 HS vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật va chạm. Yêu cầu HS đọc và thiết lập cá công thức ở phần 2 Hướng dẫn HS phân tích định luật bảo toàn động lượng của hệ hai vật va chạm. Xem hệ hai vật va chạm là hệ kín. 2. Va chạm đàn hồi trực diện: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ' 22 ' 112211 vmvmvmvm      Độ lớn: m 1 v 1 – m 2 v 2 = -m 1 v’ 1 + m 2 v’ 2 Hay: m 1 (v 1 +v’ 1 ) = m 2 (v 2 + v’ 2 ) (1) Áp dụng định luật bảo toàn động năng: Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng . VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt được các va chạm đàn hồi và va chạm mềm ( hoàn toàn không đàn hồi) 2.Kỹ năng. hợp va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi . Yêu cầu HS lấy ví dụ về va 1.Phân loại va chạm: - Tổng động lượng của hai và vật trước và sau va chạm là như nhau. - Sau va chạm, . hai vật không đổi, hai vật chuyển động tách rời nhau gọi là va chạm đàn hồi - Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc, gọi là va chạm đàn hồi và va chạm mềm. chạm mềm.

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan