QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG pdf

5 582 2
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được quy tắc hợp lực song song cùng chiều, trái chiều tác dụng lên vật. - Biết phân tích lực thành hai lực song song. - Hiểu khái niệm ngẫu lực và mômen ngẫu lực. 2.Kỹ năng - Vẽ hình tổng hợp lực và phân tích lực. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm theo H28.1 2.Học sinh -Ôn tập kiến thức về tổng hợp lực. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Nêu điều kiện: 0FFF 321     Vẽ hình minh họa. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song? Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng ba lực song song. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Quan sát, thực hiện thí nghiệm H28.1 Rút ra nhận xét. Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm H28.1, yêu cầu HS nhận xét kết qủa đạt được. 1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song Dụng cụ: thước, các qủa nặng, dây treo. Tiến hành: HS vẽ hình 28.2 và phát biểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. Yêu cầu HS phát biểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. 2. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều a. Quy tắc: HS đọc phần c, quan sát H28.3 và nêu ra nhận xét. Đọc phần c, rút ra được khái niệm về trọng tâm của vật rắn. Thảo luận, phân tích lực thành hai lực song song. Làm bài tập ( theo cá nhân) phần e Hướng dẫn HS đọc SGK trong trường hợp có nhiều lực song song ( quan sát H28.3) Hướng dẫn HS đọc phần c, từ đó đưa ra lý giải về trọng tâm của vật rắn. Hướng dẫn phân tích lực thành hai lực song song. Yêu cầu HS làm bài tập ở phần e Nhận xét kết qủa thu được. 1 2 2 1 d d F F  ( chia trong) b. Hợp nhiều lực c. Lý giải về trọng tâm của vật rắn. d. Phân tích một lực thành hai lực song song: e. Bài tập vận dụng: Ta có: F = F 1 + F 2 Và: 2 F F 2 1  , từ đó:      N163F N327F 2 1 Nhắc lại điều kiện Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng bởi ba lực 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song HS vẽ hình 28.6, từ đó suy ra độ lớn của lực F:F = F 1 + F 2 . không song song. Từ đó rút ra điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng ba lực song song. 0FFF 321     Độ lớn: F = F 1 + F 2 . Học sinh đọc phần 4, từ đó rút ra kết luận. HS vẽ hình 28.7 Hướng dẫn HS đọc phần 4 4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều: 2 3 3 2 23 F F 'd 'd FFF    Rút ra nhận xét: Cặp ngẫu lực làm cho vật quay. Lấy ví dụ về ngẫu lực. HS vẽ H28.8 Hướng dẫn HS đọc phần ngẫu lực. 5. Ngẫu lực: Nếu hai lực F 1 = F 2 , cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều : gọi là ngẫu lực. Mô men ngẫu lực: M = F.d Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Làm bài tập 2 SGK. Nhắc lại quy tắc hợp lực song song cùng chiều, song song ngược chiều. Ngẫu lực, mômen ngẫu lực. Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS chuẩn bị bài sau, làm bài tập ở SGK và SBT. Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau . QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được quy tắc hợp lực song song cùng chiều, trái chiều tác dụng. nhắc lại điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng bởi ba lực 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song HS vẽ hình 28.6, từ đó suy ra độ lớn của lực F:F. họa. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song? Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng ba lực song song. Hoạt động của học

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan