Vật lý 10 nâng cao - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG pps

3 2.1K 24
Vật lý 10 nâng cao - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững khái niệm cơ năng. - Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năngtrong trường hợp cụ thể. 2. Kỹ năng - Biết xác định khi nào cơ năng được bảo toàn. - Vận dụng được công thức xác định cơ năng để giải bài tập. II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Biên sọan các câu hỏi 1-4 SGK thành các câu trắc nghiệm. - Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo, vật rơi. - Các hình vẽ mô tả trong bài. 2 Học sinh - Định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng ở cấp THCS. - Khái niệm động năng và thế năng, công của trọng lực , của lực đàn hồi. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Mô phỏng hình ảnh nước trong nhà máy thủy điện được chuyển từ thế năng sang động năng… TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Thành lập định luật. - Làm thí nghiệm chuyển động con lắc đơn, Hs quan sát nhận xét. - Làm thí nghiệm vật rơi tụ do, nhận xét và tìm công của trọng lực, độ biến thiên động năng. - Tìm hiểu cơ năng lúc đầu và sau để rút ra nhận xét. Nêu câu hỏi C1, C2, gợi HS trả lời. - Yêu cầu HS đọc - Quan sát thí nghiệm con lắc đơn, nhận xét sự biến đổi của thế năng, động năng. - Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu cơ năng của vật trong trường hợp trọng lực av2 trường hợp lực đàn hồi. Trả lời câu C1, C2. - HS đọc phần 2, tìm hiểu về biến thiên cơ năng, công của lực không phải là lực thế. 1. Thiết lập định luật a. Trường hợp trọng lực 2 2 2 1 2 1 2 2 mgz mv mgz mv  Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực , động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, va tổng của chúng, tức cơ năng của vật được bảo toàn (không đổi theo thời gian) b. Trường hợp lực đàn hồi 2 2 22 kxmv WWW đhđ  =hằng số. c. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát phần 2 và rút ra kết luận về công của lực không phải là lực thế. Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn. 2. Biến thiên cơ năng. Công của lực không phải là lực thế. WWWA  1212 Hoạt động 2: Vận dụng và củng cố. - Yêu cần HS làm bài tập phần 3. - Hướng dẫn cách giải. - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. - Đọc và làm bài tập phần 3 SGK. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 – 3 SGK. 3. Bài tập ứng dụng (SGk) . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững khái niệm cơ năng. - Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năngtrong trường hợp cụ thể. 2. Kỹ năng - Biết xác định. c. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát phần 2 và rút ra kết luận về công của lực không phải là lực thế. Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn. . lắc đơn, con lắc lò xo, vật rơi. - Các hình vẽ mô tả trong bài. 2 Học sinh - Định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng ở cấp THCS. - Khái niệm động năng và thế năng, công của trọng lực

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan