Văn 9 tiết 1,2

4 239 0
Văn 9 tiết 1,2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1, 2 Phong cách Hồ Chí Minh A- Mục tiêu cần đạt: Bài dạy giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. - Rèn kĩ năng khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng: vẻ đẹp của ngôn từ, hình tợng. * Trọng tâm: Tiết 1: Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh và vẻ đẹp trong lối sống giản dị của Bác. * Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SHD, đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án. Học sinh: Đọc kĩ và soạn bài tốt. B- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: 1': Sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra: 3': Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh (vở soạn văn). 3. Bài mới: 41' a) Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là một nhà yêu nớc, một nhà cách mạng vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. b) Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm H: Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" thuộc loại văn bản gì? Chủ đề chính của văn bản? H: Gọi một học sinh trả lời -> giáo viên giới thiệu về tác giả và tác phẩm bằng những nét ngắn gọn nhất. (Văn bản nhật dụng chủ đề về sự hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản H: Giáo viên gọi một học sinh đọc đoạn đầu -> giáo viên đọc tiếp và hớng dẫn học sinh cách đọc. H: Kết hợp đọc và giải nghĩa từ. H: Theo em nội dung chính của bản này là gì? H: Để làm nổi bật nội dung chính của văn bản, tác giả đã trình bày theo trình tự nào? Vậy theo em bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng I- Giới thiệu tác giả tác phẩm: 3' - Là một văn bản nhật dụng. - Chủ đề về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ lịch sử văn hoá dân tộc. - Bài chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong cách sống của Bác. Cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. II. Đọc hiểu văn bản: 10' 1. Đọc: 2. Giải nghĩa từ: 3. Bố cục 2 phần: - Đoạn 1: Từ đầu -> rất hiện đại trong phần nh thế nào? (Trình tự thời gian: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng ở nớc ngoài và khi trở thành vị Chủ tịch nớc). Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh phân tích văn bản H: Học sinh đọc đoạn 1. H: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng gian truân, Bác đã tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại nh thế nào? H: Để có đợc vốn kiến thức sâu rộng của nhân loại, Bác đã làm nh thế nào? (Học nói, viết nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề, học hỏi). H: Khi tiếp xúc với nền văn hoá của các nớc, Ngời đã tiếp thu nh thế nào? (Tiếp thu có chọn lọc cái hay, cái đẹp, hạn chế, tiêu cực thì Ngời phê phán) H: Tri thức văn hoá nhân loại có ảnh h- ởng nh thế nào đến lối sống rất Việt Nam, rất phơng Đông, rất mới, rất hiện đại là do đâu? A. Đi nhiều, tiếp xúc nhiều, hiểu sâu sắc vốn tinh hoa của nhân loại. B. Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài. (đáp án B) * Giáo viên hệ thống hoá kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm phân tích -> Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. * Hớng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài. H: Đọc kĩ đoạn văn và học thuộc lòng câu cuối, H: Tìm hiểu những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh? (kể + bình luận, dẫn chứng) cuộc đời hoạt động cách mạng. - Đoạn 2: còn lại: Khi Bác đã trở thành một vị Chủ tịch nớc. III. Phân tích văn bản: 26' 1. Trong những năm hoạt động cách mạng. - Đi nhiều nơi. - Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá của các nớc từ phơng Đông - phơng Tây. - Hiểu sâu sắc nền văn hoá các nớc á, Âu, Mỹ, Phi: + Học nói, viết nhiều thứ tiếng. + Làm nhiều nghề khác nhau. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức khá uyên bác -> tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá các nớc, không ảnh hởng một cách thụ động. - Những ảnh hởng Quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc Ngời. * Củng cố: 5' Đọc diễn cảm đoạn 1 và nêu nội dung chính. * Hớng dẫn học bài: 2' - Nắm chắc nội dung ý nghĩa đoạn 1 + Thuộc câu cuối -> trả lời câu hỏi 1. SGK. - Tìm hiểu đoạn 2. - Tìm hiểu những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đoạn 1 và cả bài Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2 Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: (soạn T1) * Trọng tâm: Phong cách Hồ Chí Minh trong cuộc sống đời thờng của một vị Chủ tịch nớc -> tổng kết. * CHuẩn bị: Giáo viên và học sinh chuẩn bị bài kĩ nh tiết 1. B- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: 1': Sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra: 5' - Chủ đề của văn bản "phong cách Hồ Chí Minh"? - Nội dung cốt lõi (chính) của văn bản là gì? - Đọc câu văn minh hoạ? Hớng dẫn trả lời: - Chủ đề: về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Nội dung chính: phong cách làm việc, phong cách sống của Hồ Chí Minh. - Câu văn minh hoạ: Những điều kì lạ (câu cuối đoạn 1). 3. Bài mới: 39' a) Giới thiệu bài: Giáo viên tóm tắt nội dung cơ bản T1, chuyển tiếp T2. b) Tiến trình tổ chức các hoạt động. H: Em hãy đọc diễn cảm câu cuối đoạn 1? nêu ý nghĩa của câu văn đó? (kđ lối sống rất bình dị, rất VN, rất phơng Đông) H: Khi đã là 1 vị Chủ tịch nớc, lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông của Bác lại đợc thể hiện nh thế nào? tìm những từ ngữ, câu văn (dẫn chứng) thể hiện rõ điều đó? -> Giáo viên có thể gọi học sinh hoặc giáo viên minh hoạ bằng những câu văn, câu thơ, câu chuyện. - Vì sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? (không phải là lối sống khắc khổ, không phải là lối sống khác đời) là cách sống có văn hoá, cái đẹp ở sự giản dị, tự nhiên. H: Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất VN trong phong cách Hồ Chí Minh gợi ta nhớ đến ai? (Nguyễn TRãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm). - Hãy phân tích 2 câu thơ để làm sáng tỏ lối sống giản dị của Bác giống với các vị hiền triết? - Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài Thuật hứng 24 của Nguyễn Trãi + câu chuyện về Bác ở sách, báo. - Giáo viên củng cố, nhấn mạnh nội dung phân tích P2. * Hoạt động 4 Hớng dẫn học sinh ghi tổng kết. H: Hãy nêu cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? H: Để làm nổi bật nên những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? H: Cách chọn lọc, những chi tiết? (dẫn chứng chân thực, thuyết phục) H: Các biện pháp nghệ thuật đối lập? Hãy minh hoạ bằng văn bản đã học. H: Hãy nêu ý nghĩa của việc học tập, III- Phân tích văn bản 1. Trong những năm hoạt động cách mạng (22') 2. Trong cuộc sống đời thờng của một vị Chủ tịch. - Nơi ở, nơi làm việc rất đơn sơ (chiếc nhà sàn có vài phòng khách) - Trang phục giản dị, quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp - Ăn uống đạm bạc: cà, cá, rau, cháo -> cách sống giản dị, tự nhiện. -> Đó là một nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí Minh. IV- Tổng kết: 7' I- Nội dung: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa tự sự + bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng) - Đan xen thơ, từ ngữ Hán Việt, nghệ thuật đối lập. rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh? (Phải hoà nhập với khu vực và Quốc tế nhng phải bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc) -> Liên hệ thực tế cuộc sống: lối sống có văn hoá, mốt trong ăn mặc. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên gọi 1 học sinh kể về những câu chuyện minh hoạ cho phong cách Hồ Chí Minh hoặc giáo viên kể cho học sinh nghe và kết luận. H: Đọc thêm văn bản: Hồ Chí Minh - niềm hi vọng lớn nhất -> nêu nội dung? * Hoạt động 6: Giáo viên củng cố bài, hớng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài. H: Nêu những cảm nhận của em về những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? bài học rút ra? H: Nắm chắc nội dung, ý nghĩa của văn bản? Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bài sau. V- Luyện tập: 5' - Đọc kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác. VI- Củng cố - bài tập: 5' - Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? em rút ra đợc bài học gì qua văn bản này? - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của văn bản, tìm đọc t liệu minh hoạ. - Soạn bài: Các phơng châm hội thoại. . gơng Bác. - Rèn kĩ năng khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng: vẻ đẹp của ngôn từ, hình tợng. * Trọng tâm: Tiết 1: Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh và vẻ. sinh (vở soạn văn) . 3. Bài mới: 41' a) Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là một nhà yêu nớc, một nhà cách mạng vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính. học sinh tìm hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm H: Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" thuộc loại văn bản gì? Chủ đề chính của văn bản? H: Gọi một học sinh trả lời -> giáo viên

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan