BÀI TẬP TỰ LUẬN ÔN HK 2 LỚP 10

2 873 2
BÀI TẬP TỰ LUẬN ÔN HK 2 LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C α α B A ÔN TẬP HỌC KÌ 2 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1/ Một người đứng ở tầng lầu cao 10m so với đất, ném vật thẳng đứng xuống dưới giếng khô sâu 20m so với mắt đất. Cho biết vận tốc lúc ném là 10m/s và m = 1kg, g = 10m/s 2 a/ Tính động năng của vật khi vật ở miệng giếng? ( ngang mặt đất) b/ Tính vận tốc của vật khi vật chạm đáy giếng 2/ Một người trượt patincó khối lượng m = 80kg giữa 2 mặt phẳng nghiêng AB = BC có góc nghiêng (sin 0,25) α α = . Trên AB có hệ số ma sát 1 0,05 µ = và trên BC 2 0,04 µ = . Người đó bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ A a/ Xác định vận tốc của người đó tại B? b/ Người đó có đến được điểm C hay không? ( giả sử không dùng sức) c/ Để đến được C thì công nhỏ nhất mà người đó bỏ ra là bao nhiêu? 3/ Một kiện hàng khối lượng m = 100kg được kéo từ chân A của mặt phẳng nghiêng lên đến đỉnh B với lực kéo bằng 1000N theo phương song song với mặt phẳng nghiêng. Biết mặt phẳng nghiêng AB cao 50 và có góc nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trên AB là 0,2 và vận tốc tại B là 10m/s a/ Tính công của trọng lực và công của lực ma sát và vận tốc của vật tại A? b/ Sau đó ngừng kéo vật và vật chuyển động theo quán tính xuống dốc BC. Để đến C vận tốc của vật là 20m/s thì góc nghiêng của dốc BC là bao nhiêu? Cho biết dốc dài 21m và bỏ qua ma sát trên BC? 4/ Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên trên từ tầng lẩu cao 20m so với mặt đất, với vận tốc 10m/s a/ Tính độ cao cực đại mà vật đạt được? b/ Tính động năng và vận tốc của vật khi chạm đất? g = 10m/s 2 5/ Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động từ A trên đường nằm ngang AB = 100m. Vận tốc của xe khi đến B là 36km/h. Hệ số ma sát trên AB là 0,01 a/ Tính công và lực kéo của động cơ? b/ Đến b xe tắt máy và tiếp tục xuống một dốc nghiêng BC dài 100m cao 10m. Lực ma sát tác dụng lên xe có độ lớn bằng 5% trọng lượng của xe. Tính vận tốc của xe khi đến C? 6/ Một vật có khối lượng m = 6kg chuyển động qua A thì xuống dốc AB dài 7,5m nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Đến chân dốc B có vận tốc 10m/s a/ Tính vận tốc lúc qua A, bỏ qua ma sát? b/ Đến B vật chuyển động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0,2. Tính chiều dài BC. Biết vận tốc tại C là 6m/s c/ Tại C vật lên dốc nghiêng góc 30 0 so với phương ngang với hệ số ma sát 0,1. Tính độ cao cực đại đạt được so với mặt đất? 7/ Trên đường ngang một ô tô có khối lượng 2 tấn khởi hành từ B chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường BC = 100m có vận tốc là 36km/h. Biết hệ số ma sát lăn 0,1, g = 10m/s 2 a/ Tính lực kéo và công suất động cơ ô tô trên BC b/ Đến C ô tô tắt máy và tiếp tục lăn xuống dốc dài CD = 100m cao 20m. Bỏ qua ma sát trên dốc. Xác định vận tốc của ô tô tại M giữa dốc? 8/ Một vật được phóng lên từ mặt đất với vận tốc 20m/s theo phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi lực cản, cho g =10m/s 2 a/ Độ cao cực đại mà vật đạt được? b/ Vận tốc của vật khi thế năng bằng 1/3 động năng 9/ Trên đưởnmg nằm ngang một ô tô khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động từ A nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường AB = 450m thì có vận tốc 54km/h. Hệ số ma sát 0,05, g = 10m/s 2 a/ Xác định lực kéo và công suất của động cơ trên AB? b/ Đến B động cơ tắt máy tiếp tục lăn lên dốc nghiêng góc 30 0 . Xác định quãng đường lớn nhất BC mà ô tô lên được? hệ số ma sát là const trong quá trình chuyển động 10/ Một xe lăn có khối lượng m = 500g, được truyền một vận tốc từ A để xe chuyển động theo quán tính trên đường ngang có hệ số ma sát 0,1 và khi đi được quãng đường AB = 6m thì động năng tại B là 1J a/ Tính vận tốc truyền cho xe lăn tại A và vận tốc tại B? b/ Sau khi đến B xe lăn tiếp tục xuống một mặt phẳng BC = 4m và nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng nagng. Xác định vận tốc của xe lăng tại C nếu: - Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng? - Với hệ số ma sát 0,1 BIẾN DẠNG CƠ VÀ NHIỆT BÀI 15: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10 ( m ) ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray đối diện, để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra ? Biết hệ số nở dài của sắt là 11,4.10 − 6 ( K − 1 ) Bài 16 Một thanh dài có độ cứng k. Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 12kg, thì thanh dãn ra 2cm. Lấy g = 10m/s 2 . a. Xác định độ cứng của thanh. b. Biết tiết diện thanh là 2mm 2 và suất đàn hồi E = 3.10 10 Pa. Xác định chiều dài ban đầu của thanh. GV: Phạm Đình Tuân – ĐT: 01675177445 1 c. Cắt thanh thành 2 đoạn bằng nhau. Xác định độ cứng mỗi thanh sau khi cắt. Bài 17: Một thanh thép có tiết diện ngang 20 cm 2 a) Tính độ tăng nhiệt độ của thanh để độ giản tỉ đối của thanh là 0,1% b) Nếu không tăng nhiệt độ mà vẫn muốn thanh có độ biến dạng tỉ đối 0,1% thì phải kéo hai đầu thanh với một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? Cho biết thép có suất đàn hồi E = 2.10 11 Pa, hệ số nở dài của thép là α = 10 -5 K -1 Bài 18: Một thanh rắn đồng chất, tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 140 N/m , đầu trên gắn cố đònh, đầu dưới treo một vật nặng để thanh biến dạng đàn hồi . Biết gia tốc rơi tự do g= 10 m/s 2 . a/ Muốn thanh rắn dài thêm 2cm, vật nặng phải có khối lượng bao nhiêu? b/ Cắt thanh rắn trên để nó chỉ ngắn bằng một nửa chiều dài ban đầu rồi treo vật nặng nêu trên vào nửa thanh đã cắt thì thanh sẽ dãn ra bao nhiêu? Bài 19: Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 25cm 2 được nung nóng từ 0 0 C đến 100 0 C. cần phải tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực như thế nào để khi đó chiều dài của nó vẫn không đổi. Biết E = 9,8.10 10 Pa. ; α = 18.10 -6 K -1 . Bài 96: Hai thanh một bằng sắt và một bằng kẽm dài bằng nhau ở O 0 C, còn ở 100 0 C thì chenh nhau 1mm. Hỏi chiều dài hai thanh đó ở O 0 C. Biết α(Fe) = 11,4.10 -6 K -1 và α (Zn)= 34.10 -6 K -1 Bài 20. Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa 2 đầu thanh ray đối diện , để nếu nhiệt độ ngồi trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra ? Biết hệ số nở dài của sắt là α = 11,4 .10 -6 K -1 . GV: Phạm Đình Tn – ĐT: 01675177445 2 . ở O 0 C. Biết α(Fe) = 11,4 .10 -6 K -1 và α (Zn)= 34 .10 -6 K -1 Bài 20 . Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa 2 đầu thanh ray đối diện , để. dài của sắt là 11,4 .10 − 6 ( K − 1 ) Bài 16 Một thanh dài có độ cứng k. Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 12kg, thì thanh dãn ra 2cm. Lấy g = 10m/s 2 . a. Xác định độ cứng. khi đó chiều dài của nó vẫn không đổi. Biết E = 9,8 .10 10 Pa. ; α = 18 .10 -6 K -1 . Bài 96: Hai thanh một bằng sắt và một bằng kẽm dài bằng nhau ở O 0 C, còn ở 100 0 C thì chenh nhau 1mm. Hỏi

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan