Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 5 pot

6 267 0
Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 5 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 5: Kết cấu triền tàu  Tà vẹt trên nền đá dăm: Tà vẹt có thể là gỗ hoặc bê tông cốt thép, phổ biến là bê tông c ốt thép vì gỗ chóng bị mục  Ưu điểm: Giá thành xây dựng hạ do sử dụng được vật lệu địa phương và thi công dưới nước. Không cần đê quai xanh. Th ời gian thi công nhanh, nếu tổ chức thi công hợp lý chỉ cần 5-6 tháng là hoàn thành đoạn dưới nước. Kết cấu đơn giản dễ điều chỉnh độ chính xác khi thi công.  Nhược điểm: Nền tà vẹt, đá dăm dễ xói lở, có độ lún lớn nên thường xuyên ph ải tu sửa (phải dùng thợ lặn) Vùng có mực nước dao động tà vẹt nhất là gỗ dễ bị hư hỏng nên ph ải thay luôn Đường triền bị lắng đọng, nếu rửa bằng súng phun thủy lực dễ gây nên xói lở nền đá dăm Khả năng chịu lực bị hạn chế, khi xe chở tàu có sức nâng khoảng 300 tấn thì hầu như loại kết cấu này không đủ khả năng chịu lực.  Triền có kết cấu dầm trên nền đá dăm: Loại kết cấu này cũng có một số thiếu sót như loại tà vẹt trên n ền đá dăm như dễ xói lở, dễ bị bồi lắng, độ lún cũng khá lớn. Nhưng khả năng chịu lực lớn hơn do độ cứng của dầm lớn và diện tích tiếp xúc với nền lớn hơn. Thời gian thi công cũng nhanh, nhưng trọng lượng các đoạn dầm lớn n ên phải dùng cần trục có sức nâng lớn. Nếu làm dầm toàn khối đổ tại chỗ thì phải đắp đê quai xanh. Tuy nhiên ít khi thi công đổ tại chỗ  Triền có kết cấu dầm trên móng cọc: Khi địa chất yếu v à tải trọng truyền xuống đường trượt tương đối lớn, 2 loại kết cấu trên không đủ khả năng chịu lực th ì phải làm móng c ọc. Cọc có thể làm bằng gỗ hoặc bê tông cốt thép. Khi bố trí cọc cần chú ý sao cho cọc chịu lực đều nhau.  Triền có kết cấu trên móng cọc ống: Điều kiện áp dụng của loại kết cấu n ày cũng tương tự móng cọc, nhưng địa chất yếu hơn và tốt nhất là lớp đất yếu không dày quá và dưới nó là lớp đá. Mũi cọc ống được đặt lên lớp đá là lí tưởng nhất cho loại kết cấu này 1.3.2 Ụ khô. 1.3.2.1 Kết cấu buồng ụ. Kết cấu ụ khô có thể quy về hai nhóm chính: dạng trọng lực nặng và dạng nhẹ. Bảng 1.1: Kết cấu buồng ụ dạng trọng lực nặng Bảng 1.2: Kết cấu buồng ụ dạng trọng lực nhẹ Các buồng ụ khô dạng trọng lực (I) về mặt kết cấu có thể chia thành buồng dạng trọng lực nặng (I a,b,c) và dạng trọng lực nhẹ (I d,e). Loại trọng lực thường được xây dựng bằng bê tông, bê tông c ốt thép, bằng kết cấu bê tông cốt thép mỏng được lắp đầy đất, đá v à bê tông cứng, bằng giếng chìm áp dụng kết cấu tường từ thép. Loại trọng lực nặng có thể xây dựng trong mọi điều kiện địa chất bất kì. Loại trọng lực nhẹ cho phép giảm đáng kể khối lượng vật liệu và lao động nhờ vào việc giảm chiều dầy đáy và tường vì m ột phần áp lực thủy tĩnh tác dụng lên buồng được truyền vào các b ộ phận khác như: cọc các loại, thiết bị neo mềm hoặc cứng. Hình 1.10 Kết cấu buồng ụ dạng trọng lực nặng a_trong hố móng khô, hở; b_trong hố móng khô được tạo bởi hàng c ọc cừ; c_trong hố móng được tạo bởi tường cừ và đổ bê tông bản đáy; d_có sử dụng giếng ch ìm; e, f_có dùng pông tông bê tông cốt thép và thép; g_có dùng hàng cọc cừ để tạo tường. Các buồng ụ khô dạng nhẹ (II) có thể chia thành các dạng nhỏ sau:  Buồng được giảm trọng lượng bằng cách bố trí thiết bị thoát nước ở nền bản đáy hoặc bố trí hệ thống chống thấm ở xung quanh ụ, điều đó cho phép giảm áp lực thủy tĩnh tác dụng l ên bản đáy (II a, b).  Buồng được xây dựng trên nền đất đá hoặc đất dính không thấm nước, khi đó một khối lượng nước không đáng kể sẽ thấm vào buồng ụ, ta có thể dùng hố thu để bơm ra (II c, d). Điều kiện chủ yếu cho phép áp dụng loại ụ (II a, b) là đất có hệ số thấm không vượt quá giá trị cho phép được xác định trên cơ sở so sánh các giải pháp chống thấm hay không chống thấm về mặt chi phí. Loại (II c, d) có thể thực hiện được trong điều kiện địa chất tốt, áp lực thủy tĩnh tác dụng lên bản đáy ta không cần quan tâm mà chỉ quan tâm đến vấn đề truyền tải trọng do t àu tác dụng lên nền. Trường hợp nền không đủ khả năng chịu tải th ì đáy ụ có thể làm b ằng những tấm bê tông riêng biệt để đặt đệm tàu, phần còn lại chỉ là để tạo mặt bằng công tác m à thôi. Nếu nền không đủ khẳ năng chịu tải trọng do tàu thì đáy buồng ụ phải làm bằng bê tông cốt thép liền khối, và chiều dày của nó được xác định thông qua tính toán như dầm trên nền đàn hồi, khi có cọc thì tính như dầm trên các g ối đàn hồi. . lệu địa phương và thi công dưới nước. Không cần đê quai xanh. Th ời gian thi công nhanh, nếu tổ chức thi công hợp lý chỉ cần 5- 6 tháng là hoàn thành đoạn dưới nước. Kết cấu đơn giản dễ điều. loại kết cấu này 1.3.2 Ụ khô. 1.3.2.1 Kết cấu buồng ụ. Kết cấu ụ khô có thể quy về hai nhóm chính: dạng trọng lực nặng và dạng nhẹ. Bảng 1.1: Kết cấu buồng ụ dạng trọng lực nặng Bảng 1.2: Kết. chở tàu có sức nâng khoảng 300 tấn thì hầu như loại kết cấu này không đủ khả năng chịu lực.  Triền có kết cấu dầm trên nền đá dăm: Loại kết cấu này cũng có một số thiếu sót như loại tà vẹt

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan