Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 5 ppsx

5 327 0
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 5 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chương 5: Phương pháp tính toán thuỷ động học bánh lái 2.1.1.1. Xác định các thông số hình học của bánh lái. 1. Chiều cao bánh lái h: Việc tính chọn tuỳ thuộc tuyến hình phần đuôi tàu. Ở đây tôi chọn giá trị chiều cao bánh lái nằm trong khoảng 0.6* T h  0.9*T, giá trị mặc định chọn là h= 0.8* T. 2. Di ện tích bánh lái S: - Chọn theo tàu mẫu có tính ăn lái tốt. - Chọn theo công thức số liệu thống kê (không có tàu mẫu). S = a* L* T (m 2 ) (2-9) Trong đó: L: chiều dài giữa hai đường vuông góc của tàu, m T: chi ều chìm của tàu khi đầy lái, m a: hệ số diện tích bánh lái thống kê (tra bảng 3-3, Lý thuyết tàu thuỷ và công trình nổi, tr.120). Kiểu tàu a*10 2 Tàu chở hàng khô: - C ỡ nhỏ - Vận tốc trung bình - Ch ạy nhanh Tàu chở hàng lỏng: - Tàu dầu nhỏ và vừa - Tàu cỡ lớn Tàu khách: - Nh ỏ, tốc độ trung bình - Nh ỏ, tốc độ lớn - Lớn, tốc độ lớn Tàu cá Tàu hoa tiêu Sà lan không t ự hành Tàu ven bi ển Ca nô Tàu sông Xu ồng Tàu kéo biển Tàu kéo chạy sông 2.0 – 2.5 1.2 – 2.2 1.4 – 2.0 1.4 – 1.9 1.7 – 2.2 1.7 – 2.2 1.7 – 2.0 1.4 – 2.0 2.5 – 5.5 2.5 – 4. 0 4.0 – 5.0. 2.0 – 3.0 3.0 – 5.0 3.3 – 4.0 4.0 – 6.0 3.0 – 6.0 6.5 – 13 Bảng 2.1. Bảng hệ số ảnh hưởng đến diện tích bánh lái S : diện tích các bánh lái của tàu, m 2 Diện tích bánh lái đã chọn phải không nhỏ hơn hoặc bằng 0.8*S min , với S min được tính theo công thức: S min = p* q* 75 150 75.0(* 100 *   L TL ), m 2 (2-11) Trong đó: L: chiều dài tàu, m T: chi ều chìm tàu, m p: h ệ số (bằng 1.2 nếu bánh lái không đặt trực tiếp sau chân vịt; bằng 1.0 nếu bánh lái đặt trực tiếp sau chân vịt); trong tính toán tôi chọn hệ số p= 1.0 q: hệ số (bằng 1.25 đối với tàu kéo; bằng 1 đối với các loại tàu khác), trong tính toán tôi chọn hệ số q= 1.0 3. Hệ số kéo dài :  được xác định theo công thức sau:  = 2 2 b S S h b h  (2-12) Thông thường  = 0.5  3 tuỳ theo kết cấu vùng đuôi tàu. 4. Chiều dày prôfin t: Chi ều dày lớn nhất của prôfin t lấy theo đường kính chân vịt D cv : t = (0.12  0.25).D cv (m) (2-13) Chiều dày tối ưu nằm trong koảng: t = (0.12  0.15).b (m) (2-14) Trong chương trình lập trình, tôi chọn chiều dày prôfin bánh lái là t= 0.15*b, v ới b là chiều rộng bánh lái (m), t (m) 5. Hệ số cân bằng k: Bánh lái cân bằng thường được chọn sao cho đường cong mômen thuỷ động M tđ có dạng đối xứng với trục , đồng thời M tđ khi tàu chạy lùi không được lớn hơn M tđ khi tàu chạy tiến. Thông thường k = 0.25  0.35 Để tránh dao động, bánh lái nên được cân bằng như sau: +) Diện tích phần cân bằng không quá 25% diện tích bánh lái (k  0.25). +) Chiều rộng phần cân bằng tại mọi mặt cắt ngang không quá 35% chiều rộng bánh lái tại mặt cắt đó. Hệ số cân bằng k ảnh hưởng không đáng kể đến đặc tính thuỷ động bánh lái cũng như đến quá trình tính toán thuỷ động học bánh lái trong đề t ài nên giá trị mặc định tôi chọn là k= 0.25 Sau khi xác định được các thông số hình học của bánh lái thì ta ti ến hành tính toán các đặc tính thuỷ động của bánh lái. . chương 5: Phương pháp tính toán thuỷ động học bánh lái 2.1.1.1. Xác định các thông số hình học của bánh lái. 1. Chiều cao bánh lái h: Việc tính chọn tuỳ thuộc tuyến. ngang không quá 35% chiều rộng bánh lái tại mặt cắt đó. Hệ số cân bằng k ảnh hưởng không đáng kể đến đặc tính thuỷ động bánh lái cũng như đến quá trình tính toán thuỷ động học bánh lái trong. 0. 25) .D cv (m) (2-13) Chiều dày tối ưu nằm trong koảng: t = (0.12  0. 15) .b (m) (2-14) Trong chương trình lập trình, tôi chọn chiều dày prôfin bánh lái là t= 0. 15* b, v ới b là chiều rộng bánh

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan