Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC

77 809 3
Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010

Trang 1

Lời mở đầu

Quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi cần tăng cờng mối quan hệ kinh tế giữa các nớc ASEAN với Trung Quốc, trong đó hành lanh kinh tế Kôn Minh-Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh là cầu nối giữa các nớc ASEAN với Trung Quốc, Quảng Ninh là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Đông-Tây Để phát huy vai trò là cửa ngõ, đòi hỏi cần phải đợc khai thác có hiệu quả các tiềm năng tiềm ẩn của tỉnh Quảng Ninh nói chung và các huyện của tỉnh Quảng Ninh nói riêng Nhận thức rõ vẫn đề trên Nghị quyết Đại hội toàn quốc giữa nhiệm kỳ đã xác định rõ: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi địa phơng, mỗi ngành và mỗi lĩnh vực kinh tế xã hội.Do vậy em đã chọn đề tài của mình là:

“Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xãhội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010”

1 Mục đích, yêu cầu của hoàn thiện và quy hoạch đến năm 2010 là:

- Đánh giá việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của huyện giai đoạn 2000-2010.

- Đánh giá, xem xét quá trình huy động các nguồn lực nội sinh và ngoại sinh của huyện trong thời gian gần đây để hoàn thiện quy hoạch đến năm 2010 Xác định hệ thống giải pháp, chính sách chủ yếu thực hiện quy hoạch làm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm và hàng năm cho các ngành, các lĩnh vực.

2 Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa bàn huyện - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện, tập trung phân tích thực trạng giai đoạn 2000-2005.

- Quy hoạch phát triển ngành và lĩnh vực đến năm 2010.

3 Những căn cứ chủ yếu hoàn thiện quy hoạch:

- Nghị quyết Đại hội tỉnh lần thứ XII

- Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Hoành Bồ lần thứ XXII.

- Điều chỉnh, định hớng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2010

- Quy hoạch phát triển các ngành và các lĩnh vực kinh tế xã hội của huyện.

Trang 2

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2000-2010 đã đợc UBND tỉnh phê duyệt.

- Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn 2000-2005.

4 Nôi dung nghiên cứu gồm các chơng sau:

Chơng I: Cơ sở lý luận xây dựng, hoàn thiện quy hoạch vùng lãnh thổ cấp huyện

Chơng II: Quy hoạch và tình hình thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 1999-2010

Chơng III: Đánh giá chung về lợi thế và hạn chế chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế- xã hội của huyện và những giải pháp thực hiện quy hoạch

Chơng 1

Cơ sở lý luận xây dựng, hoàn thiện quyhoạch vùng lãnh thổ cấp huyện

1.1 Phân vùng:

có thể chia huyện thành các vùng khác nhau, từ đó đầu t và chỉ đạo thích hợp nhằm thực hiện đợc các mục tiêu phát triển đặt ra trong quy hoạch.

Có thể lấy hành lang đờng 18B ( cũ) ( đờng 326 hiện nay), làm cơ sở phân vùng, có thể chia huyện thành 3 vùng cơ bản sau:

- Vùng cao: gồm 5 xã Đồng Sơn, Kỳ Thợng, Tân Dân, Đồng Lâm, Hoà Bình Trọng tâm là phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, trồng cây dặc sản, bảo vệ môi trờng và rừng đầu nguồn để duy trì tài nguyên nớc Chú trọng

Trang 3

phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc ít ngời theo quy mô từng tụ diểm dân c nhỏ.

- Vùng trung du: có độ cao địa hình 300 – 600 m, bao gồm các diện tích ven hai bên đờng 18B (cũ)( đờng 326 hiện nay) của các xã Bằng Cả, Quảng La, Dân Chủ, Sơn Dơng, Vũ Oai, Thống Nhất Trọng tâm là xây dựng các vùng chuyên canh cây ăn quả, gỗ trụ mỏ, khai thác khoáng sản Lấy kinh tế vờn, trang trại là một trong những nội dung phát triển trong sản xuất nông, lâm nghiệp của vùng.

- Vùng thấp: vùng đồng bằng và đất thấp ven biển thuộc các xã Việt H-ng, Đại Yên, Thống Nhất, Lê Lợi, thị trấn Trới Trọng tâm là phát triển toàn diện các mặt từ kết cấu cơ sở hạ tầng đến việc xây dựng các trung tâm kinh tế, văn hoá, công nghiệp và là nơi sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản quan trọng nhất của huyện Vùng thấp sẽ là cơ sở cho sự phát triển của vùng trung du và vùng cao.

1.2 Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội

1.2.1 Nguyên tắc chung của quy hoạch

1.2.1.1 Mục tiêu chính của quy hoạch là:

a) Cụ thể hoá những chỉ tiêu kinh tế- xã hội đề ra trong quy hoạch tổng thể thành đề án phát triển xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống xã hội, phát triển dân số, lao động, bảo vệ môi trờng sống của từng huyện trong một vài kế hoạch 5 năm tới và những năm trớc mắt (tới năm 1990 và năm 2000)

b) Điều chỉnh và bố trí các công trình xây dựng trên lãnh thổ huyện: hình thành các hệ thống cơ bản nh các khu dân c, giao thông, điện, thuỷ lợi gắn bó hữu cơ với nhau, nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế, quốc phòng cao; ổn định không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân lao động, đề ra các biện pháp bảo vệ, cải thiện môi trờng sống trong huyện.

c) Đề xuất những yêu cầu đầu t xây dựng đồng bộ trên lãnh thổ cho từng kế hoạch 5 năm.

1.2.1.2Phơng hớng của quy hoạch:

- Bám sát mục tiêu của quy hoạch tổng thể kinh tê- xã hội nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nớc; phục vụ thiết thực và có hiệu quả các chơng trình phát

Trang 4

triển sản xuất, văn hoá- xã hội của từng huyện cho từng đơn vị hành chính-kinh tế cơ sở; phù hợp với đặc điểm chính-kinh tế- xã hội, lịch sử và địa lý tự nhiên của từng địa phơng.

- Ưu tiên phát triển sản xuất đồng thời phải quan tâm cải thiện đời sống của nhân dân lao động; dựa vào quy hoạch xây dựng đồng ruộng phối kết hợp hài hoà các quy hoạch thuỷ lợi, giao thông, điện và các công trình phục vụ sản xuất dự kiến trên lãnh thổ( trạm trại kĩ thuật) và các công trình công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; chú trọng quy hoạch cải tạo các khu dân c, quy hoạch xây dựng mạng lới công trình văn hoá- phúc lợi công cộng và nhà ở nông thôn.

- Kết hợp giải quyết một cách hợp lí yêu cầu xây dựng trớc mắt và lâu dài Trên cơ sở quy hoạch xây dựng chung, xác định thứ tự xây dựng u tiên gắn liền với các kế hoạch kinh tế 5 năm.

- Kết hợp chặt chẽ và cân đối giữa nhu cầu xây dựng ngành với khả năng xây dựng chung, đồng thời bảo đảm đồng bộ giữa các hệ thống chuyên ngành xây dựng trên lãnh thổ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Lập quy hoạch xây dựng đồng bộ trên địa bàn huyện cho tới đơn vị hành chính, kinh tế cơ sở, tạo nên một cơ cấu kinh tế xã hội thống nhất trên toàn huyện.

- Khai thác các khả năng về lao động, vốn đầu t, khả năng tự sản xuất vật liệu xây dựng của các địa phơng.

- Thúc đẩy lu thông phân phối và hình thành các thị trờng tiêu thụ, tạo cơ sở vật chất kích thích mối liên kết kinh tế đa dạng ở trong và ngoài huyện.

- Phải gắn liền quy hoạch kinh tế xã hội với yêu cầu quốc phòng, hình thành huyện “ pháo đài) nhất là những huyện duyên hải, biên giới.

1.2.1.3 Nhiệm vụ chính của công tác quy hoạch gồm:

- Điều tra khảo sát và đánh giá một cách toàn diện tiềm năng và hiện trạng xây dựng cho đến thời điểm lập quy hoạch.

- Lập luận chứng cho việc xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiện mô hình kinh tế “ nông công nghiệp” tuỳ theo điều kiện của từng huyện và gắn với từng giai đoạn phát triển.

- Dự báo phát triển dân số- lao động xã hội trên cơ sở tăng tự nhiên và cơ học; tính toán phân bố lại dân c lao động trên lãnh thổ toàn huyện.

Trang 5

sản xuất, các điểm dân c cải tạo và xây dựng mới, các công trình phúc lợi xã hội; khớp nối các mạng lới kĩ thuật hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi, điện

- Tính toán và cân đối các nhu cầu sử dụng đất xây dựng cơ bản, cho các giai đoạn phát triển; đề ra các biện pháp bảo vệ môi trờng sống ( đất, nớc, không khí ) trong lãnh thổ huyện.

- Cân đối các khả năng vốn đầu t và cung ứng các vật liệu xây dựng từ nguồn tại chỗ là chính; đề ra các biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chủ tr ơng “ Nhà nớc và nhân dân cùng xây dựng”.

- Đa vào đồ án quy hoạch xây dựng huyện các yêu cầu về tổ chức chiến tranh nhân dân địa phơng và phòng vệ dân sự; hình thành các tuyến phòng thủ, các cụm chiến đấu liên hoàn trong xã và liên xã.

1.2.1.4 Cơ sở để lập quy hoạch gồm:

- Các văn bản, nghị quyết về chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc cho công tác xây dựng và tăng cờng cấp huyện.

- Sơ đồ quy hoạch vùng, tỉnh, quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội và các chuyên ngành sản xuất, phục vụ sản xuất, các dự kiến phát triển kinh tế Trung ơng, tỉnh xây dựng trên lãnh thổ huyện( dùng để xác định chức năng, nhiệm vụ của huyện).

- Các số liệu thống kê chính thức về tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và dự kiến kế hoạch phát triển của huyện.

- Các tiêu chuẩn, quy trình, định mức và chỉ dẫn về xây dựng đã đợc ban hành; các thông tin phổ biến và ứng dụng khoa học trong nớc và nớc ngoài về xây dựng huyện và nông thôn mới.

- Đồ án quy hoạch xây dựng huyện phải đợc lập cho giai đoạn phát triển và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của huyện đến năm 2000 Trong quy hoạch xây dựng phải đề ra một số giải pháp quy hoạch cụ thể phù hợp với giai đoạn quá độ đảm bảo sự thống nhất liên tục với quy hoạch chung.

1.2.2 Nội dung của việc lập quy hoạch :

1.2.2.1 Việc lập quy hoạch bao gồm các công tác sau:

- Thu thập các tài liệu, số liệu điều tra cơ bản chung cho toàn huyện và cho từng đơn vị hành chính- kinh tế trong huyện Đánh giá lại các đặc điểm tự nhiên, tình hình hiện trạng chung và tình hình xây dựng cơ bản trong huyện; tổng hợp cân đối các nhu cầu về xây dựng cơ bản của các ngành kinh tế- xã

Trang 6

hội đơc đề ra trong quy hoạch tổng thể và quy hoạch ngành nhằm lập cơ sở kinh tế- kĩ thuật của đồ án.

- Dự báo quy mô dân số căn cứ vào nhu cầu lao động của toàn huyện tính toán trên cơ sở các nhân khẩu, giảm tự nhiên ( sinh, tử) và tăng giảm cơ học (do di c và nhập c), phù hợp với chiến lợc phát triển dân số lao động chung của tỉnh và Trung ơng Kế hoạch hoá việc phát triển dân số- lao động với các biện pháp cụ thể; tiến tới phân bố lại lao động- dân c một cách hợp lí theo các đơn vị hành chính kinh tế trong huyện, phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của huyện qua từng giai đoạn quy hoạch.

- Phân bố lại lãnh thổ huyện, các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông, lâm ng nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến, các khu dân c và trung tâm phục vụ công cộng, các mạng lới hạ tầng cơ sở kĩ thuật, các khớp nối các hệ thống kinh tế- kĩ thuật và dân c một cách hài hoà trên lãnh thổ huyện Cụ thể là:

a) Trong giai đoạn trớc mắt tổ chức phát triển các đơn vị kinh tế mới (nông, lâm trờng quốc doanh, trạm, trại kĩ thuật, cơ sở tiểu thủ công ngiệp )nhng cha xáo trộn nhiều các đơn vị hành chính- xã hội hiện nay Dự kiến các tiểu vùng sản xuất- dân c làm cơ sở bố trí các cụm kĩ thuật- xã hội làm nền móng cho các thị trấn và thị tứ trong tơng lai.

b) Phân loại, xác định tính chất của các điểm dân c trên lãnh thổ huyện theo ba loại cơ bản sau đây:

Điểm dân c có triển vọng tồn tại lâu dài; Điểm dân c có giới hạn;

Điểm dân c không có triển vọng (về lâu dài có thể xoá bỏ);

Từ đó dự báo tốc độ phát triển dân số- lao động của từng điểm, dự kiến hạng mục, tính chất và quy mô của các công trình xây dựng (nhà ở, công trình sản xuất và phúc lợi công cộng ) làm cơ sở cho việc chỉ đạo và quản lý xây dựng đối với khu dân c trong huyện.

c) Tổ chức hệ thống các công trình hành chính, văn hoá và phúc lợi công cộng trên lãnh thổ huyện Hình thành các trung tâm theo hai cấp phục vụ cơ bản: cấp huyện (gồm trung tâm phục vụ toàn huyện và trung tâm phục vụ liên xã) và cấp xã, nhằm thoả mãn nhu cầu phục vụ định kỳ, không định kỳ và th -ờng xuyên của nhân dân trong huyện với tiện nghi và chất lợng phục vụ ngày

Trang 7

d) Tổ chức các hệ thống kĩ thuật hạ tầng nh: giao thông vận tải, thuỷ lợi năng lợng , gắn với các hệ thống công trình phục vụ sản xuất và dân c trong huyện nhằm bảo đảm sự ăn khớp đồng bộ giữa các hệ thống và hiệu quả kinh tế cao.

e) Đề xuất ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật thích hợp để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, phục vụ đời sống văn hoá, vật chất và sinh hoạt hàng ngày (kĩ thuật sản xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu bằng các nguồn nguyên liệu tại chỗ; kĩ thuật khai thác và sử dụng các nguồn năng lợng mới nh khí mê tan, sức gió ; kĩ thuật khai thác cung cấp nớc ăn và vệ sinh môi trờng nớc; kĩ thuật cải tiến các phơng tiện vận tải thô sơ và cơ khí nhỏ; ứng dụng các thiết kế điển hình về công trình công cộng )

g) Phân phối và cân đối quỹ đất đai cho các nhu cầu xây dựng cơ bản với yêu cầu bảo đảm hiệu quả sử dụng cao và hết sức tiết kiệm đất canh tác.

- Đề ra các biện pháp bảo vệ và chống ô nhiễm môi trờng (đất, nớc, không khí )quanh các khu vực sản xuất và dân c; duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái nông thôn:

Chú ý tổ chức hệ thống mặt nớc các loại nhằm phục vụ phát triển thuỷ sản và cải tạo vi khí hậu;

Tổ chức và phát triển hệ thống cây xanh các loại nh: rừng, cây xanh phòng hộ ven biển, ven đờng, cây xanh trong thôn xóm;

Tạo ra mối quan hệ hài hoà giữa môi trờng nhân tạo và môi trờng thiên nhiên.

- Ngiên cứu khả năng thực tế huy động nguồn vốn, dự kiến hớng đầu t xây dựng cơ bản và tiến độ các bớc thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng.

Kiến nghị với các ngành, các cấp các biện pháp có hiệu lực nhằm thực hiện đồ án.

1.2.2.2 Dự báo phát triển dân số và lao động xã hội.

Nôị dung của việc nghiên cứu dự báo phát triển dân số và lao động xã hội trong huyện.

- Nghiên cứu quá trình lịch sử hình thành và phát triển của dân c trong huyện qua từng giai đoạn tiêu biểu về tốc độ phát triển, những biến động về dịch c Phân tích đánh giá kĩ các yếu tố phát triển dân số và lao động qua thống kê trong thời gian từ 3 đến 5 năm gần đây về: biến động của quy mô

Trang 8

dân số chung; số lợng và tỉ lệ tăng tự nhiên do sinh đẻ và tử vong; số lợng và tỉ lệ di chuyển cơ học ( do đi và đến), cơ cấu dân số theo giới tính và lứa tuổi ( lấy ở năm tổng điều tra dân số 1979), quy mô và cơ cấu lao động theo ngành nghề.

- Dự báo các xu hớng phát triển dân số của huyện trên cơ sở:

Quy luật tất yếu của dân số phát triển một cách tự nhiên do sinh đẻ và tử

Những di chuyển cơ học này nằm trong chiến lợc phân bố lại dân c lao động trên lãnh thổ toàn quốc, đang đợc phác thảo theo những dự án cụ thể đối với từng vùng- xu thế chung là:

Đối với những huyện kinh tế nông nghiệp có mật độ quá cao từ 600ngời/ km2 trở lên ở đồng bằng sông hồng và ven biển Trung bộ cần đa dần đi xây dựng những vùng kinh tế mới theo kế hoạch cụ thể và đầu t thích đáng nh vậy sẽ có xu hớng giảm cơ học hàng năm.

Đối với những huyện kinh tế nông nghiệp có mật độ từ 300-600 ng-ời/km2 thì sắp xếp phân bố lại và điều chỉnh tại chỗ (trong phạm vi huyện), do vậy giảm cơ học không đáng kể.

Đối với huyện miền núi phía Bắc, tây nguyên, miền Đông Nam bộ thờng đất đqi rộng, tiề} năng kinh tế lớn, mà mật độ lại quă thấp (5 đến 300 ng-òi/km2) thì sẽ tiếp dân c từ nơi khác đến định b, xây dựng trên quê hơng mới, việc tăng có học là tất yếu và đáng chú ý.

- Dân8số toàn huyện dự báo đến mốc quy định sẽ là kết quả của việc tính toán dân số do tăng tự nhiên và dân số tăng hoặc giảm cơ học cân đối với khả năng tạo ra việc làm

Dự báo phát triển lao động xã hội trên lãnh thổ huyện bao gồm:

Dự kiến nguồn lao động trong dân số đến các mốc thời gian quy hoạch ( có thể dự báo tỷ lệ lao động trong dân số đến năm 1990 chiếm từ 48 đến 50,5 và đến năm 2000 chiếm từ 52 đến 55%)

Trang 9

- Tính toán cân đối lao động theo các ngành sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất dựa vào các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội cụ thể của từng huyện

- Phân bố lao động xã hội theo lãnh thổ dựa trên quy hoạch phân bố sản xuất Cần tạo nên nhiều cơ sở lao động mới ở gần nguồn còn nhiều tiềm năng khai thác, có triển vọng phát triển mạnh trong thời gian tới nh : nguồn hải sản, muối, cây công nghiệp xuất khẩu, tiểu thủ công nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu Mặt khác phải nhanh chóng tạo ra nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thu hút lao động tại chỗ.

1.2.2.3 Quy hoạch mạng lới cơ sở vật chất kĩ thuật tập chung.

Quy hoạch xây dựng mạng lới cơ sở vật chất kĩ thuật tập chung phải gắn với việc hình thành các thị trấn, thị tứ và cụm kinh tế- xã hội trên lãnh thổ huyện.

Các cơ sở vật chất kĩ thuật tập chung làm tiền đề cho việc hình thành các thị trấn, thị tứ và các cụm kinh tế – xã hội do huyện trực tiếp quản lý bao gồm: các trạm, trại kĩ thuật phục vụ cho các ngành sản xuất nông, lâm, ng nghiệp; những xí nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp sửa chữa và sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, xuất nhập khẩu; các cơ sở khoa học- kĩ thuật thực

- Các trạm phục vụ trồng trọt nh: trạm cơ khí nông nghiệp và sửa chữa, trạm cung cấp giống lúa và một số giống cây trồng khác, trạm thuỷ nông, trạm bảo vệ thực vật, trạm vật t nông nghiệp.

- Các trạm trại phục vụ chăn nuôi nh: trại lợn giống (cấp II, cấp III), trại lợn thịt, trạm truyền tinh nhân tạo, các trại gia súc có sừng (trâu, bò, dê), trại gia cầm (gà, vịt), trạm thú y, trạm chế biến thức ăn gia súc,lò ấp trứng, lò sát sinh ; các trạm, trại phục vụ lâm nghiệp nh trạm kiểm lâm, trạm nghiên cứu cải tạo đất, trạm hoặc công ty thu mua lâm sản, trạm ơm cây đặc sản;

- Các trạm, trại phục vụ thuỷ sản nh: trại cá giống, trạm nuôi trồng hải sản , trạm cung ứng vật t hải sản, trạm hoặc công ty thu mua và chế biến hải sản ;

- Các trạm, trại phục vụ công việc làm muối.

Trang 10

b) Hệ thống các công ty phục vụ phân phối lu thông, các kho tàng bến bãi trên lãnh thổ huyện bao gồm:

- Các công ty cung ứng vật t nông, lâm, ng nghiệp, công ty xuất nhập khẩu, công ty lơng thực, thực phẩm, công ty bách hoá cấp I, công ty muối, công ty hải sản, công ty xây dựng vận tải;

- Các kho lơng thực, rau quả, kho bảo quản các loại vật t nh: giống, phân bón hoá học, nông cụ, bách hoá, các kho thu mua và chế biến nông, lâm, hải sản, các trạm xăng dầu,

c) Hệ thống các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bao gồm:

- Cơ sở công nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm nh: xay xát gạo, chế biến các cây có dầu (lạc, vừng, dừa, sở, trẩu), cây có sợi (đay, cói, gai, tơ, tằm), chế biến rau quả; xí nghiệp chế biến chè, thuốc lá, cà phê, cao su, các cơ sở làm đậu phụ, nớc chấm, dầu thực vật, bánh kẹo, nớc giải khát, chế biến thức ăn làm sẵn, xí nghiệp chế biến cá, nớc mắm, Các huyện quanh thành phố, khu công nghiệp có lò mổ, chế biến thịt sữa.

- Cơ sở công nghiệp cơ khí chế biến tạo nhỏ và sửa chữa nh: sản xuất nông cụ, dụng cụ cầm tay, phơng tiện vận chuyển thô sơ và cải tiến, sản xuất và gia công một số phụ tùng cơ khí nhỏ, sửa chữa trung , tiểu tu máy móc nông nghiệp, vận tải Trong giai đoạn trớc mắt xởng cơ khí huyện cần có nhiệm vụ sản xuất cơ động, nên kết hợp với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu hình thành cụm xí nghiệp cơ khí tổng hợp huyện với dây chuyền công nghệ linh hoạt, thích ứng với phơng án sản phẩm đa dạng Các huyện miền núi có thể có xởng ca xẻ, chế biến gỗ, các huyện miền biển có thể có xởng đóng sửa thuyền, sản xuất ng cụ, dụng cụ làm muối.

- Cơ sở công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nh: xí nghiệp sản xuất gạch, ngói, vôi, khai thác đá, cát sỏi, công nghiệp sản xuất cấu kiện nhỏ, gạch không nung, chất kết dính đơn giản ( đôlômi) Cần tiến tới mỗi huyện có một xởng bê tông phục vụ cho xây dựng, thuỷ lợi, giao thông công nghiệp và dân dụng nh đúc cống, làm cột điện, dầm, panen, và có xởng mộc sản xuất các kết cấu xây dựng nh vì kèo, cánh cửa kết hợp với sản xuất đồ dùng gia đình.

- Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu nh: dệt vải, may mặc, làm chiếu cói, thảm len, thảm đay, đan lát mây tre, thêu

Trang 11

Một số huyện có nguyên liệu làm giấy nh: nứa, giang, bã mía có thể có cơ sở sản xuất giấy quy mô nhỏ công suất vài trăm tấn giấy trên một năm Tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phải dựa vào nguồn nguyên liệu tại chỗ là chính Nhà nớc có thể cung cấp nguyên liệu để gia công hàng xuất khẩu.

Quy hoạch xây dựng và cải tạo mạng lới các cơ sở vật chất kĩ thuật tập trung phải dựa vào việc tổ chức cơ cấu quy hoạch lãnh thổ huyện theo 3 cấp:

Cấp 1: Lãnh thổ toàn huyện với trung tâm chính trị- kinh tế- xã hội đầu não ở thị trấn, huyện lị.

Cấp II: Lãnh thổ bao gồm một số xã kề nhau với các đặc thù địa lý, sản xuất, dân c tơng đối đồng nhất và quan hệ hoạt động gắn bó ( còn gọi là tiểu vùng sản xuất- dân c) Trong giai đoạn trớc mắt cha đủ điều kiện để trở thành một cấp hành chính- kế hoạch của huyện Các trung tâm tiểu vùng hiện nay là các cụm kinh tế- xã hội với một số cơ sở kho tàng, trạm trại, tiểu thủ công nghiệp và phục vụ công cộng cho khu vực liên xã đang đợc hình thành và củng cố, là cơ sở tạo lập thị trấn hoặc thị tứ trong dự án quy hoạch huyện dài hạn.

Cấp 3: Lãnh thổ giới hạn trong các đơn vị hành chính- kinh tế cơ sở (xã-hợp tác xã, các đội sản xuất của nông, lâm, ng trờng quốc doanh) với các cơ sở vật chất kĩ thuật tự xây dựng là chính.

Quy hoạch xây dựng thị trấn huyện lị phải tuân theo tiêu chuẩn hiện hành.

Quy hoạch xây dựng các thị tứ khác trên lãnh thổ huyện thờng gắn liền với việc hình thành các cụm kinh tế- xã hội phục vụ liên xã ( các trung tâm kinh tế- xã hội- lu thông phân phối của các tiểu vùng sản xuất- dân c), phù hợp với trình độ quản lý và trình độ phát triển lực lợng sản xuất hiện nay.

Cơ sở hình thành các thị trấn hoặc thị tứ là các công trình kinh tế- xã hội có quy mô phục vụ lớn hơn quy mô của một xã- hợp tác xã nhng lại nhỏ hơn quy mô phục vụ chung toàn huyện Các cơ sở này bao gồm:

a) Các công trình phục vụ sản xuất ở tiểu vùng nh: đội máy kéo nông nghiệp, hệ thống đờng khu vực cho cơ giới hoạt động, xởng sửa chữa cơ khí nông cụ, trạm thuỷ nông phân phối, điều hoà tới, tiêu cho một lu vực gồm vài xã, trạm chế biến thức ăn gia súc, các trạm trại chăn nuôi giống và thịt tập trung quy mô lớn (lợn, trâu bò, gia cầm, cá )các kho khu vực phân phối vật t và thu mua nông sản, muối, trạm xăng dầu, trạm chế biến khu vực , các cơ sở

Trang 12

sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung: dệt, may mặc, cơ chế và lắp ráp công cụ bán cơ giới, lò gạch, ngói, vôi công suất lớn, các xởng sản xuất cấu kiện nhỏ, vật liệu không nung

b) Các công trình phục vụ đời sống xây dựng ở tiểu vùng nh: trờng phổ thông trung học theo hệ thống giáo dục từ 10 đến 12 năm và trờng bổ túc văn hoá, phòng khám đa khoa (từ 30 đến 50 giờng), th viện, rạp chiếu bóng, câu lạc bộ, nhà văn hoá khu vực, sân khấu ngoài trời, sân bãi thể thao tiêu chuẩn, một số cửa hàng tổng hợp và chuyên môn hoá phục vụ nhu cầu định kỳ, bu điện, ngân hàng, khu vực chợ

Việc bố trí xây dựng các công trình phục vụ sản xuất và đời sống của tiểu vùng tuân theo quy hoạch thống nhất, nên tập trung ở một số điểm dân c ở trung bộ, có triển vọng phát triển, có các điều kiện thuận tiện về giao thông, về đất xây dựng và trang bị kĩ thuật (điện, nớc )

Đối với những tiểu vùng sản xuất nông ngiệp là chính, nơi đất đai tơng đối bằng phẳng thì bố trí các công trình với cự li hoạt động cho phép từ 3 đến 4 km.

ở những khu đồi, trồng cây công nghiệp chuyên canh hoặc chăn nuôi gia súc, các trung tâm tiểu vùng nên gắn với trung tâm nông trờng bộ có trong tiểu vùng Cự li hoạt động cho phép từ 4 đến 5 km.

ở nhũgn khu vực đồi núi lao động lâm nghiệp là chính, các trung tâm tiểu vùng nên gắn với trung tâm trờng bộ Cự li hoạt động cho phép từ 5 đến 7 km ( tối đa 10 km) Trờng hợp đi lại quá khó khăn thì có thể bố trí thêm trung tâm phụ gắn với trung tâm lâm trờng hoặc trung tâm xã miền núi ở những khu vực ven biển, hải đảo, nơi dân c thờng tập trung đông đúc gắn cửa sông hoặc bến bãi đậu thuyền, các trung tâm tiểu vùng gắn bên những làng lớn và bến bãi tầu thuyền tập trung.

Nguyên tắc quy hoạch tổ chức xây dựng thị trấn, thị tứ trong huyện là tập trung các công trình thành trung tâm với một hoặc nhiều chức năng kết hợp, gắn với khả năng xây dựng thực tế trong từng kế hoạch 5 năm để xây dựng gọn từng cụm công trình nhằm sớm đa công trình vào sử dụng và sớm tạo bộ mặt kiến trúc cho thị trấn Quy hoạch xây dựng phải gắn với địa hình thiên nhiên, vận dụng cả hai dạng bố cục theo tuyến phố và cụm điểm tập trung Các trạm trại kĩ thuật, xi nghiệp cơ sở sửa chữa, kho tàng nên bố trí thành

Trang 13

Đối với các cơ sở thủ công nghiệp không độc hại và các công trình phúc lợi công cộng khác nên bố trí kết hợp theo những tuyến phố chính

1.2.2.4 Quy hoạch mạng lới điểm dân c cơ sở trên lãnh thổ.

Mạng lới điểm dân c trên lãnh thổ huyện bao gồm thôn, xóm, bản ở xã-hợp tác xã và khu ở của công nhân nông, lâm trờng Những điểm dân c cơ sở đợc xây dựng mới hoặc cải tạo phải phù hợp với việc tổ chức lại sản xuất và đời sống văn hoá xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, Quy hoạch mạng lới điểm dân c cơ sở phải kế thừa khai thác truyền thống tổ chức làng xã Việt Nam trong lịch sử, đồng thời góp phần tạo nên thế trận liên hoàn, rộng khắp của “pháo đài” huyện.

Trớc khi tiến hành quy hoạch phân bố mạng lới điểm dân c cơ sở, phải nghiên cứu kĩ quá trình hình thành mạng lới điểm dân c hiện trạng Phải điều tra quy mô dân số và hiện trạng xây dựng của từng điểm; vị tí trung tâm công cộng và sản xuất của xã đã hình thành quy mô và giá trị xây dựng của công trình chính (trờng học, trụ sở, hội trờng, trạm y tế, sân phơi, sân kho chính, trại chăn nuôi xã ), bình quân đất ở, tỷ lệ nhà ở để xây dựng kiên cố và bán kiên cố Phải tiến hành điều tra phân loại xác định làng gốc chính (quy mô lớn hơn 200 hộ), những thôn xóm quy mô từ 50 đến 200 hộ mới dãn ra trong quá trình mở rộng phát triển, những ấp trại nhỏ (dới 50 hộ) định c tự phát qua các biến động lịch sử Phải dựa vào mức độ cơ giới hoá đồng ruộng; mức độ điện khí hoá; mức độ thuỷ lợi hoá toàn bộ ( hoàn toàn chủ động tới tiêu); mức độ hoá học hoá ( chủ động bón phân hoá học và dùng thuốc trừ sâu)

Khi quy hoạch cần tính đến việc tận dụng các nguồn về điện và năng l-ợng khác (khí mêtan, sức gió, sức nớc, năng ll-ợng mặt trời ) cho sản xuất và đời sống.

Đối với những huyện đất rộng, ngời tha, đang và sẽ hình thành nhiều vùng kinh tế mới, khi quy hoạch phân bố dân c cần xác định tính chất, quy mô và vị trí của những điểm dân c mới, cần bảo đảm phù hợp với địa bàn sản xuất (khu vực khai hoang, phục hoá, hệ thống phục vụ hạ tầng) và yêu cầu xây dựng thôn xã chiến đấu (đối với những huyện miền núi phía bắc) Những điểm dân c này đợc quy hoạch xây dựng ngay từ đầu, hợp thành mạng lới điểm dân c cơ sở tồn tại tơng đối lâu dài trên lãnh thổ huyện.

Quy hoạch những “ thôn nông, lâm nghiệp mới” định c đồng bào từ nơi khác đến xây dựng quê hơng mới cần chọn vị trí quy hoạch thuận lợi, nơi sờn

Trang 14

đồi, chân núi, có thể đất thoải vừa phải (từ 5 đến 100), đất cha bị phong hoá nhiều, gần nguồn nớc và vị trí trung bộ trong địa bàn sản xuất Mỗi thôn nên có quy mô từ 1000 đến 1500 dân trở lên, để có thể ngay từ đầu tổ chức thành một hợp tác xã nông nghiệp gồm 2 đến 3 đội sản xuất, bảo đảm từ 150 đến 200 ha canh tác; bảo đảm đặc thù địa hình.

Khi quy hoạch, thu gom những điểm dân c lẻ (ấp trại), không có triển vọng tồn tại.

Việc tiến hành quy hoạch phân bố lại mạng lới điểm dân c cơ sở phải đ-ợc phối hợp đồng bộ nhất quán từ huyện tới xã bảo đảm lợi ích chung và thích hợp với các điều kiện đặc biệt từng nơi (tự nhiên, lịch sử, dân tộc)

Cần hết sức coi trọng đặc điểm tự nhiên của môi trờng để xác định hình thái phân bố dân c thích hợp (bố trí thành những điểm quần c lớn tập trung hay tuyến dải), mức độ tập trung dân c, độ dầy của tuyến dân c ngoài ra phải chú trọng hết sức môi quan hệ với cảnh quan thiên nhiên của địa hình cây xanh, sông hồ phong cảnh đẹp Bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn nớc cho sản xuất và sinh hoạt; có những biện pháp tránh ô nhiễm nguồn nớc và không khí do phân hoá học, thuốc trừ sâu và chất thải trong sản xuất và trong sinh hoạt.

Tổ chức hệ thống trung tâm phục vụ công cộng trên lãnh thổ huyện

Hệ thống trung tâm phục vụ công cộng bao gồm: các công trình hành chính, văn hoá phúc lợi công cộng đợc quy hoạch gắn với hệ thống dân c (thị trấn thôn xóm)

Việc phân loại phục vụ của hệ thống trung tâm phải dựa trên cơ sở phân lãnh thổ theo 3 cấp: vùng toàn huyện, tiểu vùng sản xuất dân c (liên xã) đơn vị cở sở xã- hợp tác xã Các công trình ở trung tâm đợc quy hoạch bố trí thành từng cụm gắn trong cơ cấu quy hoạch chung của từng loại điểm dân c đợc xây dựng mới hoặc cải tạo mở rộng.

Quy mô và mức độ xây dựng trang bị kĩ thuật của các công trình đợc tính toán theo quy mô dân số của từng điểm và những mối quan hệ tơng tác chung Trên lãnh thổ huyện hình thành 3 dạng trung tâm phục vụ (nằm trong hai cấp: huyện và xã)

a) Trung tâm phục vụ cơ sở (phục vụ trong phạm vi lãnh thổ xã hoặc đơn vị tơng đơng) Đây là cấp phục vụ cơ sở , bảo đảm các hoạt động phục vụ th-ờng xuyên hàng ngày, bao gồm các công trình:

Trang 15

- Giáo dục: nhà trẻ mẫu giáo phục vụ cho từng nhóm ở từ 50 đến 100 hộ ( tơng ứng với 300 đến 500 dân); trờng phổ thông cơ sở quy mô 9,18, 29 lớp (tơng đơng với số dân phục vụ 1500, 3000, 4500 dân); lớp bổ túc văn hóa cho ngời lớn tuổi.

- Văn hóa: th viện, phòng thông tin, nhà văn hoá xã với phòng biểu diễn, hội họp ( từ 1 đến 1,5 chỗ cho 100 dân), nhà truyền thống xã; bãi chiếu bóng ngoài trời.

- Y tế: trạm y tế xã từ 10 đến 15 giờng phục vụ cho quy mô từ 3000 đến 5000 dân; vờn nhà chế biến thuốc đông y tại chỗ.

- Thơng nghiệp: chợ phiên, hợp tác xã mua bán thực phẩm và mặt hàng bách hoá thông dụng thờng ngày, các dịch vụ nhỏ (sửa chữa, cắt tóc )

- Thể thao: sân bóng đá, bể bơi cỡ nhỏ (nên bố trí gần trờng phổ thông cơ sỏ)

- Hành chính: trụ sở Uỷ ban xã, ban quản trị hợp tác xã, Đảng uỷ và các đoàn thể khác.

Các công trình trên đợc kết hợp thành trung tâm công cộng xã, bố trí ở các vị trí tiện lợi và đẹp trong thôn trung tâm ở xã- hợp tác xã đã đợc xác định tồn tại lâu dài Có thể kết hợp với sân phơi lớn, đình chùa, ao lớn đã cải tạo, trong khu trung tâm Một trung tâm phục vụ đợc quy hoạch xây dựng với quy mô dân số từ 3000 đến 5000 dân (tối thiểu 1500 dân) Cự li tới điểm dân c phụ xa nhất không quá 2 km ở các xã miền núi, tây nguyên (dân c cơ sở tồn tại lâu dài ở quá xa làng trung tâm từ 3 đến 4 km) mặc dù không có đủ quy mô tối thiểu cần thiết (nhỏ hơn 1500 dân), có thể bố trí trung tâm phụ với những công trình nh: phân hiệu phổ thông cơ sở, quầy mua bán, câu lạc bộ

b) Trung tâm phục vụ liên xã (hoặc đơn vị tơng đơng là tiểu vùng sản xuất, dân c) bảo đảm các hoạt động định kì ( hàng tuần, hàng tháng) bao gồm các công trình:

- Giáo dục: trờng phổ thông trung học với số lớp từ 9 đến 15 lớp, lớp bổ túc văn hoá (có thể có trờng kĩ thuật dạy nghề)

- Văn hoá: nhà văn hoá khu vực kết hợp chiếu bóng thờng xuyên với quy mô từ 500 chỗ trở lên, câu lạc bộ thanh niên, th viện, vờn hoa, sân khấu ngoài trời trên 1000 chỗ.

- Y tế: phòng khám đa khoa khu vực với quy mô từ 30 đến 50 giờng, hiệu thuốc đông y, tây y, độ vệ sinh phòng dịch.

Trang 16

- Thơng nghiệp: các cửa hàng công nghệ phẩm hoặc bách hoá, thực phẩm, lơng thực, nhà khách, tiệm ăn đặc sản, giải khát, khu vực chợ

- Thể thao: sân bóng đúng quy cách, bể bơi, nhà tập có mái.

loại trung tâm này nằm trong cấp phục vụ chung của toàn huyện, nên quy mô và mức độ xây dựng các hạng mục công trình sẽ tính toán phân bố chung toàn huyện Huyện có trách nhiệm quản lý hoạt động và đầu t xây dựng một phần, kết hợp với sự đóng góp của các xã trong khu vực đợc hởng phúc lợi này.

Các công trình phục vụ công cộng này đợc bố trí kết hợp với các cơ sở kinh tế- kĩ thuật của tiểu vùng sản xuất nhằm trong cơ cấu quy hoạch của các cụm kinh tế- xã hội hoặc thị trấn khác trong huyện hoặc gắn với một làng chính có điều kiện trung tâm này phục vụ cho quy mô dân số từ 4 đến 6 vạn dân Cự li hoạt động cho phép tới các làng xóm trong khu vực không quá 6 km

c) Trung tâm phục vụ toàn huyện ( thờng bố trí ở các thị trấn huyện lị): Bảo đảm các hoạt động không định kỳ với các công trình có chất lợng và quy mô phục vụ cao Trung tâm bao gồm các công trình:

- Giáo dục: có thể có các trờng phổ thông trung học vừa học vừa làm, ờng bổ túc văn hoá, trờng chính trị, hành chính huyện, các trờng dạy nghề, tr-ờng sơ cấp hoặc trung cấp bổ túc nông, lâm, ng nghiệp, trtr-ờng phổ thông trung học tuỳ theo sự phân bố chung trong toàn tỉnh.

- Văn hoá: nhà văn hoá huyện với hội trờng đa chức năng có từ 800 chỗ trở lên, rạp chiếu bóng, nhà thông tin, văn hoá, th viện huyện, bảo tàng, đài phát thanh huyện, công viên, câu lạc bộ thanh niên, sân khấu ngoài trời từ 1500 đến 2000 chỗ

- Y tế: bệnh viện huyện dới 1000 dân, các hiệu thuốc, đội vệ sinh phòng dịch, xởng chế biến thuốc đông y, vờn cây thuốc.

- Thơng nghiệp: cửa hàng bách hoá, công nghệ phẩm, thực phẩm, các cửa hàng vật t chuyên dụng, cửa hàng sửa chữa điện cơ, các cửa hàng ăn uống đặc sản, may mặc, dịch vụ nhỏ, ngân hàng huyện.

- Thể thao: sân vận động có khán đài và một phần mái che đúng quy cách, có thể có các nhà tập có mái và bể bơi.

- Hành chính: trụ sở huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện, toà án, công an,

Trang 17

Quy mô các công trình thuộc trung tâm phục vụ toàn huyện phụ thuộc vào quy mô dân số từng huyện Cự li hoạt động tới các trung tâm phục vụ liên xã nên nằm trong phạm vi từ 7 đến 10 km Đối với các huyện miền núi tây nguyên nên chia bớt quy mô công trình ở cấp này cho các công trình tơng ứng ở trung tâm phục vụ khu vực liên xã.

Khi tính toán các công trình phục vụ cấp huyện bố trí ở các trung tâm liên xã phải chú ý đến khả năng phục vụ cho các điểm dân c cơ sở tồn tại lâu dài trong toàn tiểu vùng Số lợng cán bộ công nhân viên phục vụ ở các công trình phải đợc tính nh thành phần lao động cơ bản.

Các công trình phục vụ cần kết hợp với yếu cầu quốc phòng toàn dân Khi tính toán quy mô phải lu ý tới khả năng phục vụ cho lực lợng vũ trang đóng trong huyện và khi chiến sự xảy ra, hệ thống phục vụ này sẽ đợc chuyển hoá nhanh chóng sang hậu cần chiến đấu tại chỗ

Đối với huyện đồng bằng hình thái phân bổ trung tâm phục vụ “ hội tụ” là thích hợp Các chỉ tiêu tính toán tập trung nhiều ở thị trấn huyện lị (khoảng 50%) Đốí với tính toán phân đều giữa huyện miền núi, Tây Nguyên thị dạng “ phân cực” là thích hợp hơn Các chỉ tiêu tinh toán phân đều giữa các huyện lị và các thị trấn, thị tứ khác trong huyện ( tại thị trân huyện lị chiếm 30%)

1.2.2.5 Quy hoạch các hệ thống kĩ thuật hạ tầng.

Quy hoạch xây dựng các hệ thống kĩ thuật hạ tầng trên lãnh thổ huyện bao gồm: quy hoạch đất đai xây dựng điểm dân c, quy hoạch giao thông, quy hoạch cấp điện và quy hoạch cấp nớc.

Quy hoạch chuẩn bị xây dựng:

Phải lập bản đồ đánh giá- tổng hợp đất đai xây dựng

Trên bản đồ đánh giá đất đai xay dựng đợc phân ra làm 4 loại: - Xây dựng thuận lợi;

- Xây dựng ít thuận lợi; - Xây dựng không thuận lợi; - Không đợc phép xây dựng;

Phải nghiên cứu các giải pháp phân bố dân c trên lãnh thổ huyện để công tác chuẩn bị kĩ thuật đất đai xây dựng đợc hợp lý, khắc phục đợc những điều kiện bất lợi.

Trang 18

Dựa vào sơ đồ phân bố dân c trên lãnh thổ huyện, điều kiện tự nhiên để điều tra và các dự kiến quy hoạch chuyên ngành, cân nghiên cu các giải pháp để xây dựng các điểm dân c cho thuận lợi nhất.

1.2.2.6 Quy hoạch mạng lới giao thông

Cần nghiên cứu quy hoạch giao thông toàn tỉnh và các dự kiến phát triển của các ngành trong huyện.

Nếu có dự kiến quy hoạch giao thông toàn tỉnh cần phải nghiên cứu những vấn đề đợc nêu trong quy hoạch giao thông toàn tỉnh có liên quan đến giao thông trong huyện Nghiên cứu hệ thống giao thông trong huyện gắn liền với hệ thống giao thông chung của tỉnh và của quốc gia.

Phải nghiên cứu các dự kiến quy hoạch của các ngành kinh tế đặt trong lãnh thổ huyện Cần nẵm đợc quy mô, tính chất công trình dự kiến xây dựng, khối lợng hàng hoá, nguyên vật liệu cần vận chuyển, đờng nông lâm tr-ờng Cần nghiên cứu quy hoạch giao thông huyện hợp lí, tránh mở đờng tuỳ tiện, không sử dụng hết năng lực vận tải.

Cần nghiên cứu vị trí, ý nghĩa quốc phòng của huyện, khả năng quy hoạch kết hợp giao thông trên lãnh thổ huyện với phơng án tổ chức giao thông quốc phòng

Những tuyến giao thông kết hợp quốc phòng thì cần nghiên cứu để xác định tuyến, tính chất, quy mô cho hợp lí.

Cần lựa chọn quy hoạch giao thông trên lãnh thổ huyện phù hợp với dạng và vị trí phân bố dân c.

Dựa vào kết quả nghiên cứu điều kiện tự nhiên để đánh giá tiềm năng phát triển giao thông trên các vùng địa hình trong huyện.

Dựa vào kết quả nghiên cứu hiện trạng để rút ra những đặc điểm về quản lý, sử dụng phơng tiện giao thông.

Dựa vào dự kiến trong xây dựng chuyên ngành để rút ra những đối tợng giao thông phục vụ.

Mỗi phơng án tổ chức phân bố dân c nên phác thảo một sơ đồ giao thông để chọn phơng án hợp lí nhất.

Quy hoạch chọn phơng án vận tải trên cơ sở nghiên cứu: - Điều kiện tự nhiên, dự kiến quy hoạch thuỷ lợi;

- Nhu cầu vận tải của các ngành;

Trang 19

- Phơng án phân bố dân c;

- Phân tích và kiến nghị phơng thức vận tải cho những năm trớc mắt và dài hạn sau này;

- Cần luận chứng về tỉ lệ giữa các phơng tiện vận tải trong giai đoạn ngắn hạn và dài hạn, ớc tính số lợng cần sử dụng.

Lập mạng lới quy hoạch giao thông

Trên cơ sở phơng án giao thông quốc lộ, tỉnh lộ qua lãnh thổ huyện, ph-ơng án dân c, dự kiến phân bố các khu vực sản xuất tập trung (xí nghiệp, trạm, trại ) và dự kiến giao thông kinh tế kết hợp quốc phòng, tiến hành nghiên cứu lập phơng án mạng lới giao thông trên lãnh thổ huyện.

Phơng án mạng lới phải thể hiện các loại đờng theo tính chất, cấp đờng (quốc lộ tỉnh lộ, đờng liên xã, đờng chuyên dụng).

Cân lập bảng so sánh giữa các phơng án giao thông trên các chỉ tiêu về vốn đầu t, kinh phí xây dựng, quản lí, đầu t phơng tiện vận chuyển, khả năng thi công và vật t.

1.2.2.7 Quy hoạch mạng lới cấp điện

Khi luận chứng chỉ tiêu cấp điện cho huyện phải dựa trên các cơ sở sau: - Quy hoạch cấp điện toàn tỉnh;

- Tiềm năng thuỷ điện trong huyện; - Nguồn điện hiện có trong huyện;

- Khả năng và dự kiến các ngành đầu t xây dựng nguồn điện và tiêu thụ điện trong huyện;

- Quy hoạch xây dựng mạng lới dân c và các cơ sở vật chất – kĩ thuật - Khả năng đầu t của tỉnh, huyện, xã- hợp tác xã và sự đóng góp của nhân dân

Xây dựng chỉ tiêu cấp điện phải căn cứ vào các cơ sở nêu trên có nghiên cứu, phân tích, lựa chọn Chỉ tiêu cấp điện cho các đối tợng tiêu thụ điện trong huyện bao gồm các cơ sở sản xuất và phục vụ sản xuất ( công, nông, lâm, ng nghiệp, xây dựng cơ bản ), các điểm dân c (thị trấn, thôn xóm )và các cơ sở phục vụ sinh hoạt.

Lập quy hoạch cấp điện phải căn cứ vào các chỉ tiêu cấp điện cho các đối tợng tiêu thụ, căn cứ vào quy hoạch phân bố dân c, phân bố sản xuất trong huyện và theo trình tự sau đây:

a) xác đinh phụ tải tính toán:

Trang 20

Phụ tải tính toán với quy hoạch ngắn hạn và dài hạn theo các chỉ tiêu cấp điện, theo quy mô, tính chất của các cơ sở tiêu thụ Sau khi xác định phụ tải, lập biểu đồ phụ tải thể hiện vị trí, công suất của từng cơ sở tiêu thụ.

b) Lập quy hoạch nguồn điện bao gồm các công tác sau: - Đánh giá nguồn điện hiện tại;

- Cụ thể hoá dự kiến quy hoạch cấp điện của tỉnh cho huyện.

Quy hoạch nguồn điện dựa trên cơ sở nguồn điện hiện có, dự kiến quy hoạch cấp điện toàn tỉnh, biểu đồ phụ tải trên lãnh thổ huyện, khả năng đầu t- , tiến hành nghiên cứu các phơng án xác định nguồn trong giai đoạn ngắn hạn và dài hạn Lựa chọn phơng án nguồn thích hợp dựa trên sự phân tích so sánh kinh tế các chủng loại nguồn (nhiệt điện, thủy điện, trạm biến áp ) các vị trí nguồn, công suất nguồn

Quy hoạch mạng lới cung cấp điện trong huyện dự kiến dùng nguồn là trạm biến áp thì phải tỉnh toán, lựa chọn phơng án tuyến, cấp điện áp của tuyến cung cấp điện từ trung tâm phát điện đến trạm biến áp nguồn Tuyến và cấp điện áp của tuyến phụ thuộc vào cự li từ trung tâm cấp điện (biến áp trung gian, nhà máy điện) đến trạm biến áp nguồn và phụ tải mà biến áp nguồn phải cung cấp.

Mạng lới phân phối điện cao áp (từ 6 đến 10kv) từ nguồn điện của huyện ( trạm biến áp nguồn, trạm phát điện ) đến các trạm biến áp tiêu thụ ( từ 6 đến 10kv/0,4kv) phải đợc nghiên cứu hợp lí để phục vụ cho các điểm dân c, các xí nghiệp, trạm, trại

Hớng quy hoạch mạng lới phân phối điện phải đợc nghiên cứ ngay khi lập quy hoạch nguồn điện Đến giai đoạn này, quy hoạch mạng lới phân phối điện đợc nghiên cứu chi tiết cụ thể hơn để chọn phơng án mạng lới hợp lí

Vì mạng lới điện của nớc ta cha phát triển rộng khắp đều, nên cho phép nghiên cứu mạng lới điện trên lãnh thổ không khép kín.

Quy hoạch mạng lới trạm biến áp tiêu thụ (từ 6 đến 10kv/0,4kv) bao gồm số lợng và vị trí các trạm Việc xác định vị trí và số lợng trạm (từ 6 đến 10kv/0,4kv) liên quan đến quy hoạch mạng đờng dây phân phối và mạng đờng dây hạ thế.

Bán kính hợp lí của trạm biến áp tiêu thụ là từ 500 đến 1000m Quy hoạch xây dựng cấp nớc

Trang 21

Cần nghiên cứu tổng hợp các dự kiến quy hoạch của các ngành liên quan đến khai thác sử dụng nguồn nớc.

Ngiên cứu dự kiến của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, thuỷ điện, giao thông, du lịch, văn hoá về khai thác tổng hợp tiềm năng nguồn

Lập các chỉ tiêu, quy hoạch phơng thức cấp nớc cho các điểm dân c trong huyện cần phải căn cứ vào:

- Khả năng vật t;

- Khả năng vốn đầu t của nhà nớc, tập thể và gia đình; - Đặc điểm và quy mô của các điểm dân c trong huyện;

- Tính chất quy mô các trạm, trại, xí nghiệp trong huyện và phơng thức cấp nớc cho các điểm dân c.

Khi quy hoạch xây dựng cấp nớc cho các điểm dân c, xí nghiệp, trạm trại, nếu có điều kiện đợc phép xây dựng hệ thống cấp nớc cho hoàn chỉnh, có nhà máy xử lý nớc,có hệ thống cấp, đến từng nhà, từng xí nghiệp theo tiêu chuẩn hiện hành hoặc có thể xây dựng hệ thống cấp nớc tập trung nhng cha hoàn chỉnh về sử lí hệ thống ống dẫn và cha đạt tiêu chuẩn hiện hành.

Đối với loại điềm dân c tự xây dựng hệ thống cấp nớc gia đình (hồ ao, giếng khơi, giếng đào), cần xây dựng hệ thống lắng lọc đơn giản.

1.2.3 Trình tự lập quy hoạch :

Việc lập quy hoạch đợc tiến hành theo trình tự sau:

Bớc chuẩn bị: bao gồm công tác tổ chức và tìm hiểu các cơ sở để tiến

hành lập đồ án; khảo sát thực địa, điều tra thu thập số liệu, tài liệu chung cho toàn huyện và từng đơn vị cơ sở, các loại bản đồ cần thiết để lập quy hoạch Cần chuẩn bị 2 loại tài liệu:

Tài liệu dùng làm tiền đề để phát triển huyện gồm:

- Các văn bản, nghị quyết của Đảng và chính quyền ba cấp (Trung ơng, tỉnh, huyện) có liên quan tới huyện;

- Sơ đồ quy hoạch tỉnh hoặc vùng lãnh thổ, vùng huyện (bản đồ tỷ lệ 1:100.000 hoặc 1:200.000);

Trang 22

- Luận chứng các công trình kinh tế- xã hội của Trung ơng và tỉnh dự kiến xây dựng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới huyện.

Bớc triển khai lập quy hoạch :

a) Phân tích đánh giá tổng hợp các mặt nh:

- Phân tích các điều kiện tự nhiên và tác động tới không gian xây dựng sản xuất, sinh hoạt và kĩ thuật xây dựng.

- Phân tích hiện trạng các mặt tác động của các yếu tố hành chính, kinh tế, xã hội, quốc phòng tới việc hình thành các mạng lới công trình sản xuất, dân c, phúc lợi công cộng, các hệ thống kĩ thuật hạ tầng;

- Phân tích tác động tơng hỗ giữa các khu dân c với các cụm công trình kinh tế- kĩ thuật và các trung tâm phục vụ công cộng trên lãnh thổ huyện với các vùng kế cận của huyện;

- Phân loại, xác định tính chất các điểm dân c, mối quan hệ với địa bàn sản xuất và các hệ thống kĩ thuật hạ tầng khác.

b) Đánh giá tiềm năng, dự báo khả năng, nhu cầu và xác định hớng phát triển xây dựng của huyện bao gồm:

- Xác định các biện pháp thực hiện các chỉ tiêu phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dự báo nhu cầu xây dựng các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ các chỉ tiêu đó;

- Đánh giá tiềm năng về dân số lao động và dự báo cân đối cơ cấu dân số lao động, bố trí cụ thể lao động theo ngành và theo lãnh thổ;

- Cân đối quỹ đất xây dựng cho từng giai đoạn quy hoạch theo chức năng sử dụng khác nhau;

- Đánh giá khả năng huy động nguồn vốn (nguồn tập thể và nhân dân), dự báo khả năng cung ứng và sản xuất vật liệu xây dựng và trang thiết bị.

c) Lập phơng án quy hoạch xây dựng, tổ chức lãnh thổ, so sánh và chọn phơng án tối u bao gồm:

- Lập phơng án bố trí các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất, các cụm công trình kinh tế- kĩ thuật tập trung;

- Xác định mạng lới và quy mô tính chất các điểm dân c có triển vọng tồn tại lâu dài (kể cả điểm dân c xây mới và cải tạo) và các điểm dân c phát triển có giới hạn: xác định vị trí các trung tâm phục vụ ở cả hai cấp (huyện và xã);

Trang 23

- Xác định và hoàn thiện các mạng lới cấu trúc hạ tầng xã hội và kĩ thuật phục vụ cho các khu dân c quy hoạch và các tuyến huyện hoặc cụm kinh tế-kĩ thuật;

- Quy hoạch, bảo vệ, cải thiện môi trờng sống;

- Kiến nghị kế hoạch lập các dự án xây dựng cho các công trình cần thiết đầu t xây dựng những năm trớc mắt phục vụ cho sự phát triển toàn vùng…(phân phối l

Bớc thông qua, xét duyệt quy hoạch.

Khi thông qua, xét duyệt đồ án cần lấy ý kiến thoả thuận của các ngành trong huyện, trong tỉnh có liên quan.

Sau đó hoàn thiện đồ án: thông qua Huyện uỷ, ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân huyện và trình xét duyệt đồ án tại cấp có thẩm quyền, có sự thoả thuận của uỷ ban xây dựng cơ bản nhà nớc.

Bớc thực hiện quy hoạch bao gồm:

- Thể chế hoá đồ án quy hoạch đã đợc duyệt thành những quy định cụ thể và các chỉ tiêu kế hoạch xây dựng cơ bản từng năm; có chính sách thích hợp để khuyến khích hợp tác xã và cá nhân tự bỏ vốn đóng góp xây dựng.

- Tiến hành thiết kế quy hoạch cụ thể các khu dân c, trớc hết là thị trấn huyện lị, các trung tâm và một vài xã điểm;

- Tổ chức chỉ đạo quản lý tiến độ thực hiện quy hoạch trong từng năm và lập kế hoạch đầu t xây dựng lên Ban xây dựng cơ bản và Ban xây dựng huyện của tỉnh hoặc thành phố qua từng giai đoạn thực hiện 5 năm Cần bổ sung điều chỉnh lại quy hoạch xây dựng cho sát với những thay đổi thực tế.

Chơng 2

Quy hoạch và tình hình thực hiện quy hoạchtổng thể phát triển KT-XH huyện Hoành Bồ

Trang 24

Từ 20054’47’’ đến 21015’ vĩ độ Bắc.

+Phía Bắc tiếp giáp huyện ba chẽ tỉnh Quảng Ninh và huyện Sơn +Đông tỉnh Bắc Giang.

+Phía Nam giáp Cửa Lục thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh +Phía Đông giáp thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.

+Phía Tây giáp thị Xã Uông Bí và huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh Vị trí địa lý của huyện Hoành Bồ có vai trò là vùng ngoại ô là vệ tinh của thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Hoành Bồ còn tiếp giáp với vịnh Cửa Lục, nơi có cảng Cái Lân là cửa ngõ quan trọng của khu vực phía Bắc.

Về giao thông đờng bộ: Hoành Bồ có quốc lộ 279 nối Hoành Bồ với các tỉnh phía Bắc, tiếp giáp huyện Yên Hng; nơi có quốc lộ 10 nối các tỉnh ven biển vùng Bắc Bộ.

Với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, Hoành Bồ có nhiều điều kiện giao l kinh tế, phát triển những lợi thế của huyện nh dịch vụ du lịch, phát triển công nghiệp.

2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn

Là huyện miền núi, nằm sát vùng biển phía Đông Bắc cho nên khí hậu của huyện mang đặc trng khí hậu vùng Đông Bắc, hình thành những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi và ven biển.

Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm 23,10, nhiệt độ cao tuyệt đối là 36,60, thấp tuyệt đối là 5,50 Nhiệt độ thấp kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, thời tiết nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 8.

Nhìn chung, khí hậu của Hoành Bồ không gây cản trở nhiều cho sản xuất nông lâm nghiệp, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp đa dạng.

Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình hàng năm khoảng 82%, cao nhất vào các tháng 3 và 4 đạt tới 88%, thấp nhất vào các tháng 10, tháng 11, đạt 76%.

Lợng ma: lợng ma trung bình đạt 1766mm, năm cao nhất đạt 2852mm, thấp nhất là 870mm Lợng ma phân theo 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tháng 12 là tháng ma ít nhất Khí hậu thuận lợi cho sản xuất vụ mùa, còn vụ đông và vụ xuân thờng bị hạn.

Hớng gió đợc phân thành hai mùa rõ rệt, mùa đông với gió hớng Bắc và Đông Bắc, mùa hè gió hớng Nam và Đông Nam.

Trang 25

Hoành bồ là một huyện miền núi, giáp biển nên huyện cũng mang những nét đặc trng của các kiểu địa hình: miền núi, trung du và đồng bằng ven biển Hệ thống núi hình mái nhà, dốc về hai phía Bắc và Nam do địa hình nơi đây đợc tạo bởi dãy núi Thiên Sơn và dãy núi Mãi Gia và núi rừng Khe Cát, sông suối cung theo đó mà chia làm hai hệ thống, hệ thống sông phía Bắc (sông chảy về huyện Ba Chẽ, đổ ra sông Ba Chẽ) và phía Nam (chảy dồn về Cửa Lục và ra vịnh Hạ Long).

Địa hình huyện Hoành Bồ chia làm 3 loại: vùng núi ở phía Bắc, vùng đồi ở trung tâm và vùng đồng bằng ở phía Nam Các kiểu địa hình cụ thể nh sau:

- Kiểu địa hình đồi: đây là kiểu địa hình chủ yếu của huyện, chiếm tới

70% diện tích tự nhiên toàn huyện, độ cao từ 20-500m, phân bố dọc theo h-ớng Đông -Tây Với độ dốc từ 120 đến 350 và mật độ chia cắt trung bình từ 3,2-4,5 km2, quá trình phong hoá và sói mòn diễn ra mạnh nên vùng này có lớp phủ thổ nhỡng dày, mỏng đến trung bình, thích hợp cho việc trồng rừng làm gỗ trụ mỏ và cây ăn quả.

- Địa hình đồng bằng: chiếm 12% diện tích tự nhiên toàn vùng với 3 dạng đồng bằng: đồng bằng tích tụ giữa núi, đồng bằng nghiêng trớc núi và đồng bằng tích tụ sông biển.

Đồng bằng tích tụ giữa núi: xuất hiện dọc trục đờng từ Bằng Cả đến Thống Nhất Đây là vùng trồng lúa chủ yếu của huyện.

Đồng bằng nghiêng trớc núi: là kiểu địa hình có nguồn gốc sông, đợc phân bố chủ yếu ở thị trấn Trới, xã Lê Lợi và một phần phía nam xã Thống Nhất Nơi này rất thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, trồng lúa mầu hoặc bố trí khu dân c.

Đồng bằng tích tụ sông biển: có độ dốc thấp (từ 0-30) và đợc phân bố ở dới vùng đồng bằng nghiêng trớc núi.

- Kiểu địa hình núi thấp: độ cao từ 500-1090m, chiếm 10% diện tích tự nhiên toàn huyện, tập chung ở các xã Đồng Sơn, Kỳ Thợng Vùng này có độ dốc lớn (trên 350), độ chia cắt từ 3,5 đến 4,5 km/km2 nên quá trình sói mòn diễn ra mạnh

- Địa hình thung lũng: chiếm 8% diện tích toàn huyện Dọc theo thung lũng có các bậc thềm phân bố rải rác thành các bề mặt nhỏ hẹp, hạn chế khả năng canh tác.

Trang 26

Hoành Bồ có địa hình rất đa dạng và phức tạp, do đó cần phải có quy hoạch sử dụng đất hợp lý, và phải tính đến những tác động tích cực cũng nh tiêu cực của quá trình khai thác sử dụng nhằm đảm bảo trạng thái cân bằng về địa hình, bảo vệ môi trờng sinh thái.

2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên chính

a) Tài nguyên rừng:

Huyện Hoành Bồ là một huyện miền núi Đông Bắc, do đó có nguồn tài nguyên rừng phong phú và là một thế mạnh của huyện.Diện tích đất lâm nghiệp hiện có là 54.396 ha chiếm hơn nửa nửa diện tích đất tự nhiên (64,5%), Trong đó, đất rừng sản xuất là 17.568 ha, tập chung chủ yếu ở Đông Sơn, Đồng Lâm, Kỳ Thợng và Sơn Dơng Đất rừng phòng hộ là 20.525 ha,đất rừng đặc dụng là 16.355,7 ha.Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 62,7% ( theo quyết định số 1268/ QĐ-UB ngày 9/6/2006).

Rừng có các loại cây quý hiếm nh lim, sến, táu,tếch, lát, nhiều mây tre và cây dợc liệu, hơng liệu.Tuy nhiên do khai thác quá mức nên hiện nay chất lợng rừng của Hoành Bồ chỉ ở mức nghèo đến trung bình (70-100 m3/ha) nay gỗ tốt chỉ còn ở rừng sâu, động vật rừng giảm nhiều Những năm gần đây huyện đã trồng thêm mỗi năm hàng nghìn ha keo.

Rừng phòng hộ chiếm 24,33% diện tích tự nhiên, đợc phân bố ở các lu vực sông suối ( Tân Dân, Hoà Bình, Bằng Cả, Quảng La) Rừng phòng hộ chủ yếu là rừng nghèo và trung bình hoặc rừng trồng Rừng đặc dụng chủ yếu thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Đống Sơn- Kỳ Thợng với tài nguyên thiên nhiên, phục hồi, tái tạo vốn rừng nhằm nâng độ che phủ của rừng, phát huy tác dụng phòng hộ môi trờng của rừng.

Rừng trồng có tổng diện tích là 9.330 ha, chủ yếu là rừng thông nhựa, keo Một số vùng trồng cây đặc sản nh quế, trám ở Đồng Lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thợng và Tân Dân Rừng trồng sản xuất 8.576,16 ha, rừng trồng phòng hộ: 1.952,96 ha, đất rừng trồng đặc dụng 170,49 ha

b) Tài nguyên khoáng sản

Hoành Bồ có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, trữ lợng khá lớn Khoáng sản chủ yếu là đá vôi, than, đất sét, cát- phù hợp cho việc phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp năng lợng Các loại khoáng sản đợc chia thành 4 nhóm: nhiên liệu, VLXD, khoáng sản phi kim

Trang 27

- Nhiên liệu: gồm có than đá và đá dầu Than đá tập chung ở các xã Tân Dân, Quảng La, Vũ Oai, Hoà Bình, hiện đang đợc khai thác và sử dụng Đá dầu Đồng Ho có trữ lợng nhỏ với khoảng 4.205 ngàn tấn và đợc sử dụng để phát triển công ngiệp địa phơng trong sản xuất xi măng và gạch ngói.

- Vật liệu xây dựng: gồm đá vôi, sét và cát có trữ lợng lớn, chất lợng tốt, là những nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất xi măng và gạch ngói.

Đá vôi làm xi măng: tập chung ở các xã Sơn Dơng, Thống Nhất trữ l-ợng lớn, chất ll-ợng tốt (dặc biệt là mỏ đá trắng) dùng để sản xuất xi măng chất lợng cao nh PC 40, PC 50, xi măng Pooclan và xi măng trắng.

Đất sét làm xi măng: có 3 mỏ lớn là Yên Mỹ, Xích Thổ, Làng Bang tổng trữ lợng trên 20 triệu m3, có thể sử dụng để sản xuất xi măng loại B mác PC 40 và gạch ngói cao cấp.

Đá vôi xây dựng: phân bố dọc ven tỉnh lộ 326 từ Quảng La tới Vũ Oai Đất sét làm gạch ngói: tập trung chủ yếu ở các xã phía Nam của huyện và dọc theo các sông suối, trữ lợng lớn.

Cát, cuội, sỏi xây dựng: phân bố chủ yếu dọc theo các sông suối, trữ lợng không lớn.

- Khoáng sản phi kim loại: huyện hiện có một trữ lợng nhỏ khoán sản phi kim loại gồm photphorit, thạch anh tinh thể và cao lanh.

Photphorit dùng làm nguyên liệu sản xuất phân bón Hiện Hoành Bồ có 16 hang chứa photphorit dạng phong hoá tàn d và thấm đọng, trong đó có 6 hang có giá trị kinh tế ở khu vực Đá Trắng Tổng trữ lợng là 40.000 tấn, có thể dùng bón trực tiếp hoặc chế biến thành phân bón tổng hợp.

Thạch anh tinh thể: đợc dùng làm nguyên liệu áp điện và quang học, trữ lợng nhỏ, chất lợng trung bình.

Cao lanh: trữ lợng nhỏ, dùng làm nguyên liệu cho sành sứ.

- Khoáng sản kim loại: gồm sắt, vàng, atimon, thuỷ ngân, mangan, chì và kẽm Tất cả đều có quy mô quặng là chủ yếu, ít hoặc không có giá trị về kinh tế.

Nhìn chung huyện Hoành Bồ có nhiều loại khoáng sản khác nhau, trong đó trữ lợng lớn nhất là than, đá vôi và sét các loại đây là những nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp xi măng, gạch ngói và nhiệt điện và đợc phân bố gần các trục giao thông chính nên dễ dàng cho việc vận chuyển và khai

Trang 28

c) Tài nguyên biển, ven biển và nguồn lợi

Hoành Bồ là huyện ven biển, có bờ biển dài trên 40km nhng do ở xa các ng trờng đánh bắt hải sản nên nghề đánh bắt, khai thác hải sản của huyện còn hạn chế Bên cạnh đó, huyện có vùng Bắc Cửa Lục rộng lớn có diện tích khoảng 3.000 ha bãi triều rất thuận lợi để nuôi trồng thuỷ hải sản Tuy nhiên đến năm 2005 do cha có điều kiện đầu t đúng mức, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyện mới chỉ đạt 799 ha Trong thời gian tới, nuôi trồng thuỷ hải sản là một tiềm năng đáng kể của huyện và cần đợc quan tâm đầu t hơn nữa cho khai thác nguồn lợi này.

d) Cảnh quan du lịch sinh thái, văn hoá

Do những đặc điểm đặc trng riêng của vùng, Hoành Bồ có đợc một cảnh quan sinh thái đa dạng và là một tiềm năng cho phát triển du lịch Huyện có một hệ thống các hang động đẹp nh hang Dá Trắng, hang Cảnh Tiên Bên cạnh đó còn có các khu rừng tự nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn, Kỳ Thợng mang nhiều tính chất nguyên sinh, đặc biệt còn bảo tồn đợc nhiều loại cây quý hiếm, động vật hoang dã Các khu rừng của huyện nằm trong khu vực có đông bà con dân tộc sinh sống với nhiều nét sinh hoạt văn hoá khác nhau và mang đậm bản sắc dân tộc Đây là điều kiện đặc biệt đối với Hoành Bồ trong việc thúc đẩy du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, nghỉ ngơi, giải trí.

Hoành Bồ còn đợc các nhà khoa học phát hiện thấy những di chỉ của ng-ời Việt cổ từ thng-ời đồ đá nh ở xã Sơn Dơng, xã Thống Nhất Những di tích lịch sử cổ xa, những căn cứ cách mạng từ thời chống Pháp.

Một điều kiện phải kể đến là vị trí đặc biệt của Hoành Bồ, Huyện nằm tiếp giáp với khu du lịch Bãi Cháy, di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long-đây là một điều kiện thuận lợi và cũng là một thách thức với huyện nếu huyện không tận dụng đợc vị trí đó của mình Huyện phải phát huy đợc những u thế đặc trng, liên kết với cac khu du lịch khác của tỉnh và của vùng, khai thác tốt hơn nữa tiềm năng du lịch của huyện.

2.1.5 Dân số và nguồn nhân lực

* Dân số:

Dân số huyện không đông, và phân bố không đồng đều giữa các xã, thị trấn, Năm 2005, dân số toàn huyện là 41.302 ngời, mật độ dân số là 50 ngời/

Trang 29

đúc ở thị trấn Trới với mật độ cao nhất (747 ngời/km2) và tha thớt nhất ở xã Kỳ Thợng với 6 ngời/km2 Hoành Bồ có 79,42% ngời dân sống ở nông thôn và 20,58% dân số sống ở thành thị, bình quân có khoảng 4,5 ngời/hộ Khoảng 35% dân số là ngời dân tộc thiểu số, chủ yếu là ngời Dao, Sán Dìu và ngời Tày Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng dân số bình quân là 1,28%, năm 2005 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện giảm xuỗng còn 0,8%.

*Nguồn nhân lực:

Lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện chiếm

tỷ trọng khá cao, năm 2000 chiếm tỷ trọng 81,6%, năm 2005 còn 71,3% bình quân mỗi năm giảm khoảng 2% Tuy nhiên, thời gian lao động của ngời nông dân chỉ chiếm 55% quỹ thời gian, trong những lúc nông nhàn, ngời nông dân không có việc làm, đời sống của ngời dân vẫn còn nhiều khó khăn.

Dân số huyện Hoành Bồ khá trẻ với 58,78% số dân trong độ tuổi lao động (24.270 ngời) Những năm qua, do công nghiệp phát triển khá nên số ngời tham gia lao động trong ngành công nghiệp đã tăng lên, tới năm 2005 đã có 2.739 lao động trong lĩnh vực công nghiệp Tuy nhiên, ngời dân Hoành Bồ vẫn còn chủ yếu sống bằng nghề nông chiếm tới 71,32% trong tổng số lao động trong các ngành kinh tế.

*Trình độ lao động:

Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm khoảng 20% trong tổng số lao động toàn huyện Tỷ lệ lao động qua đào tạo cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu hiện tại và tiếp cận công nghệ tiên tiến.

2.2 Tình hình phát triển KT-XH huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2005

2.2.1 Tổng quan chung.

2.2.1.1 Tăng trởng kinh tế.

Trong những năm qua huyện đã tận dụng những u thế của mình, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 15,1%, so với nghị quyết tăng 7,1% cao hơn tốc độ tăng của giai đoạn 1996-2000 là 8,6% Trong đó: công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất, đạt 28,3%; thơng mại – dịch vụ tăng 12,4% và nông – lâm – ngh nghiệp tăng 7,4%.

Năm 2005, tổng giá trị sản xuất toàn huyện (GTSX) đạt trên 563 tỷ đồng (giá thực tế), tăng gấp 2,64 lần so với năm 2000 GDP bình quân đầu ngời đạt 5,963 triệu đồng/ năm, gấp 2,16 lần năm 2000.

Trang 30

Khu vực nông, lâm ng nghiệp đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Giá trị sản xuất tăng bình quân 10%/năm ( vợt so với kế hoạch đề ra là 4%) Cơ cấu nội ngành đã có những chuyển biến tích cực theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng, huyện đã tập chung chỉ đạo chuyển đổi nhanh cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, chủ động đa giống lúa mới có u thế về năng suất, chất lợng vào gieo trồng.

Ngành công nghiệp – xây dựng có tốc độ tăng trởng cao, khá ổn định, giá trị sản xuất bình quân hàng năm tăng 24,9% Trong đó có sự tăng mạnh từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t sản xuất vật liệu xây dựng, gốm góp phần đáng kể vào việc đẩy nhanh phát triển kinh tế toàn huyện.

Các ngành thơng mại – dịch vụ phát triển đa dạng, từng bớc trở thành lĩnh vực mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế chung của huyện.Giai đoạn 2001- 2005, ngành thơng mại – dịch vụ có tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất khá cao (7,25%) Thị trờng giao lu hàng hoá và các loại hình dịch vụ đợc mở rộng, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia, đảm bảo cung ứng hàng hoá cho mọi nhu cầu xã hội.

Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 khá ổn định, kết quả thực hiện (15,1%) đạt và vợt mục tiêu đề ra, các mục tiêu kế hoạch đã ngày càng sát với thực tiễn, có tính khả thi cao hơn so với trớc đây Tuy nhiên vẫn cha thực sự vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành, vùng kinh tế còn thấp Cha phát huy đợc hết những tiềm năng, lợi thế của huyện

Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu tăng trởng kinh tế trên địa bàn huyện

Trang 31

Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng ngành nông – lâm – ng nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng, thơng mại- dịch vụ.

Tỷ trọng giá trị tăng thêm của khối nông- lâm- ng nghiệp năm 2000 là 39,6% giảm xuống còn 28%, công nghiệp và xây dựng năm 2000 là 22%, năm 2005 tăng lên 38%, khối dịch vụ năm 2000 đạt 38,4%, năm 2005 giảm còn 34%.

Tính theo giá trị sản xuất: năm 2000 ngành nông- lâm- ng nghiệp đạt 35,04%, năm 2005 giảm xuống còn 23,89% Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng từ 30,44% năm 2000 lên 45,14% năm 2005 Giá trị sản xuất

( nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoành Bồ 2005)

Tình hình chuyển dịch cơ cấu của huyện Hoành Bồ sẽ đợc làm rõ hơn trong bức tranh chung của tỉnh Quảng Ninh và của cả nớc.

Biểu 2.3: So sánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hoành Bồ với tínhQuảng Ninh và cả nớc (tính theo GDP- giá thực tế)

Đơn vị: %

Trang 32

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoành Bồ 2005, NGTK Việt Nam 2005)

Trong những năm qua huyện Hoành Bồ là huyện nông nghiệp đã có bớc chuyển dịch cơ cấu khá mạnh mẽ trong tơng quan so sánh với cả nớc và tỉnh Huyện đã tập chung khai thác, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận tiện cho việc phát triển công ngiệp, đẩy mạnh nền công nghiệp toàn huyện Do đó ngành công nghiệp đã có sự chuyển dịch rõ rệt nhất, góp phần quan trọng vào tăng trởng kinh tế của huyện.

Sự chuyển dịch cơ cấu đầu t qua các giai đoạn đã tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, ng nghiệp trong GDP của huyện, thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt đô thị và nông thôn Cùng với điều chỉnh cơ cấu đầu t theo ngành, đầu t cho các vùng cũng có sự phân bổ và điều chỉnh tích cực Huyện đã tập trung đầu t về công nghiệp và thơng mại, dịch vụ cho các vùng kinh tế trọng điểm ở thị trấn Trới, xã Thống Nhất, Lê Lợi, tạo động lực thúc đẩy, lôi kéo các vùng khác phát triển Các xã vùng thấp tập trung sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng hải sản gắn với bảo vệ nguồn thuỷ sản Các xã vùng cao bớc đầu phát huy thế mạnh để phát triển cây gỗ nguyên liệu và chăn nuôi gia súc có giá trị kinh tế cao.

Huy động các nguồn lực đầu t phát triển tuy đã tăng nhanh về số lợng, nhng còn nhiều mặt hạn chế: cha tạo đợc môi trờng đầu t thông thoáng, thu hút mạnh các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài Hiệu quả đầu t một số chơng trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội đạt thấp, nhất là đầu t từ nguồn ngân sách và tín dụng Nhà nớc, nhiều dự án còn phải trông chờ vào sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc.

2.2.1.3 Thu, chi ngân sách:

Trang 33

Công tác thu ngân sách đợc đổi mới theo cơ chế phân cấp nguồn thu cho các xã, thị trấn, góp phần ổn định, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Thông qua các cơ chế tài chính và sự điều hành quản lý ngân sách; kết quả thu ngân sách trên địa bàn huyện trong những năm qua đạt khá Tổng thu ngân sách Nhà nớc trên địa bàn huyện 5 năm ớc đạt 47.933 triệu đồng, tăng bình quân 11,4%/năm Trong đó, chủ yếu là thu từ biện pháp tài chính và thuế khác Tổng thu ngân sách huyện năm 2005 đạt trên 40 tỷ đồng; gấp 2,96 lần so với tổng thu ngân sách huyện năm 2000.

Tổng chi ngân sách Nhà nớc 5 năm ớc đạt 177,944 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm 25,5% Trong đó chi xây dựng cơ bản ớc đạt 41.297 triệu đồng, chiếm 23,2% tổng chi ngân sách huyện Chi ngân sách đã đáp ứng kịp thời cho các hoạt động kinh tế- xã hội, an ninh- quốc phòng, đồng thời huyện đã chú trọng việc tiết kiệm chi ngân sách giành kinh phí đầu t cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ bản.

Tổng thu và chi ngân sách so với GDP huyện tăng dần trong 5 năm qua và đợc thể hiện trong biểu sau:

Biểu 2.4: Thu, chi ngân sách huyện Hoành Bồ so với GDP giai đoạn

Tổng vốn đầu t phát triển toàn bộ xã hội thời kỳ 2000-2005 ớc đạt 1.655.284 triệu đồng, trong đó vốn đầu t từ ngân sách địa phơng quản lý là 132.707 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 44,8% Vốn ngân sách đã tập trung đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, tạo điều kiện thu hút nguồn lực trong dân vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Hớng đầu t tập trung có trọng tâm, trọng điểm hơn, vào những lĩnh vực then chốt, vùng trọng điểm nh thị trấn Trới, xã Thống Nhất, Lê Lợi, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội toàn huyện, đồng thời cũng quan tâm đầu t các vùng khó khăn, các xã vùng cao nâng dần mức sống dân c ở các vùng này.

Trang 34

2.2.1.5 Thu nhập và đời sống dân c:

Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống nhân dân đợc cải thiện và nâng cao rõ rệt; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời giai đoạn 2001-2005 đạt 16,6% Năm 2005 GDP bình quân đầu ngời đạt gần 6 triệu đồng/ ngời/ năm, thấp hơn khá nhiều so với mức thu nhập bình quân đầu ngời của cả nớc ( trên 10 triệu đồng/ng-ời/năm).

Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, những năm qua đời sống nhân dân trong huyện đợc cải thiện rõ nét Tỉ lệ hộ nghèo năm 2005 giảm xuống còn 4,59% từ 14,83% năm 2000 ( tiêu chí cũ) Tỷ lệ trẻ em suy sinh dỡng từ 29,7% năm 2000 giảm xuống còn 21% năm 2005 Số hộ dùng nớc sạch, số hộ có các phơng tiện nghe nhìn, đi lại, xây dựng nhà mới tăng.60% số hộ trong toàn huyện đợc dùng nớc hợp vệ sinh.

2.2 2 Tình hình phát triển các ngành và các lĩnh vực.

2.2.2.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Huyện Hoành Bồ có nguồn tài nguyên đa dạng: đá vôi, đất sét, than, cát, cuội, sỏi thuận lợi cho phát triển công nghiệp, xây dựng cơ bản Sản xuất công nghiệp thời gian qua có nhiều khởi sắc Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 134.039 triệu đồng ( giá so sánh), tốc độ tăng bình quân 24,9% /năm, vợt nghị quyết Đại hội lần thứ XXI là 12,9% Huyện đã chú trọng hơn đến công nghiệp chế biến, tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến hiện vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với công nghiệp khai thác Năm 2005, công nghiệp khai thác chiếm tới 62,71%, công nghiệp chế biến chiếm 37,29% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện.

Biểu 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GSS)

Trang 35

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự đầu t mạnh mẽ vào ngành công nghiệp của địa phơng, tính đến năm 2005 có 40 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc cấp đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đầu t là 229.847 triệu đồng Năm 2006 huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t sản xuất vật liệu xây dựng nh nhà máy xi măng Hạ Long, Xi măng Thăng Long, Công ty Gốm xây dựng Hạ Long, công ty trách nhiệm hữu hạn Hng Long Nhiều công ty, doanh nghiệp t nhân đã và đang đi vào sản xuất, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế xã hội huyện Khu vực kinh tế Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu công ngiệp huyện, chiếm tới 83% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn ( năm 2005).

Biểu 2.6: Tình hình sản xuất công ngiệp trên địa bàn huyện

( Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoành Bồ năm 2005)

Biểu 2.7: Một số chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp năm 2005

Trang 36

Năm 2005 tổng giá trị sản xuất ngành thơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện là 252.737 triệu đồng – chiếm 44,9% tổng giá trị sản xuất toàn huyện Giai đoạn 2001-2005, giá trị sản xuất thơng mại, du lịch tăng khá với 16,17% năm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống nhân dân.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đạt 140.154 triệu đồng, tăng bình quân hàng năm là 7,25% Thị trờng giao lu hàng hoá và các loại hình dịch vụ đợc mở rộng, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đảm bảo cung ứng hàng hoá cho mọi nhu cầu xã hội.

Trong số lao động hoạt động trong lĩnh vực này năm 2005 là 1.338 ngời, tăng 5,4% so với năm 2004, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thơng mại Hiện huyện không có lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch Số cơ sở kinh doanh thơng mại, du lịch và khách sạn nhà hàng trên địa bàn ớc tính năm 2005 là 1.167 cơ sở, trong đó có 951 cơ sở (81,5%) hoạt động thơng mại, còn lại là các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà hàng Cơ sở vật chất phục vụ du lịch của huyện vẫn còn thiếu thốn và yếu kém, nhìn chung huyện vẫn cha khai thác hết đợc tiềm năng, lợi thế du lịch của mình, vốn đầu t cho các khu du lịch, vui chơi giải trí còn thấp.

Dịch vụ vận tải phát triển nhanh Doanh thu vận tải năm 2005 ớc đạt 54.500 triệu đồng, tốc độ tăng trởng bình quân năm đạt 61,45%, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và đi lại của nhân dân.

Trang 37

nâng cấp mở rộng và phát triển mạng lới bu chính viễn thông đến trung tâm các xã Hoàn thành việc xây dựng 10 điểm bu điện văn hoá và 2 bu cục loại 3 với tổng số vốn đầu t xây lắp trên 2.900 triệu đồng Chất lợng dịch vụ đợc nâng cao, phục vụ kịp thời nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân Mật độ điện thoại đạt 6 may/100 dân, vợt chỉ tiêu đề ra trớc 2 năm.

Hoạt động tài chính đạt kết quả khả quan trong 5 năm qua Ngân hàng tiếp tục đổi mới phơng thức kinh doanh, đa dạng hoá việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân c và trong các doanh nghiệp, mở rộng một số điểm dịch vụ uy tín thanh toán, cho vay, chuyển tiền nhanh chóng, an toàn.Số d nợ cho vay và nguồn vốn huy động kinh doanh qua các năm đều tăng , đáp ứng nhu cầu vay của các tổ chức, cá nhân để phát triển sản xuất, kinh doanh Ngân hàng chính sách duy trì vốn vay, thực hiện các dự án về giải quyết việc làm có hiệu quả.

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ của huyện vẫn còn tồn tại một số yếu kém: quy mô hoạt động nhỏ bé, chất lợng dịch vụ còn hạn chế, cha tạo đợc sự chuyển biến đáng kể và cha phát huy đợc hết tiềm năng của huyện Cha có đội ngũ cán bộ, nhân viên có đủ năng lực, trình độ để phục vụ và phát triển ngành thơng mại, du lịch của huyện.

2.2.2.3 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:

Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ng nghiệp năm 2005 là 127.506 triệu đồng (giá hiện hành) Tốc độ tăng bình quân 10%/năm, vợt so với kế hoạch đề ra là 4% Trong đó trồng trọt tăng 3,5%, chăn nuôi tăng 3,1%, lâm nghiệp tăng 14,5%, dịch vụ nông nghiệp tăng 3,7% và đặc biệt là thuỷ sản tăng 55,2% Năm 2005 giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, ng nghiệp đạt trên 95 tỷ đồng ( giá so sánh 1994) Mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần trong giai đoạn 2001-2005, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 82,3% năm 2001 xuống còn 61,9% năm 2005, tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng mạnh mẽ từ 1,5% năm 2001 lên tới 21,7% năm 2005, tỷ trọng ngành lâm nghiệp tăng giảm không đều qua các năm.

Biểu 2.8: Cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp qua các năm

Trang 38

Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá hình thức sở hữu: kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã và các ngành nghề dịch vụ Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn tiếp tục đợc đầu t đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện và nâng cao Bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, nhất là các vùng cao.

Huyện đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi nhanh cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, chủ động đa giống lúa mới có u thế về năng suất, chất lợng vào gieo trồng Tỷ lệ giống lúa thuần chủng có năng suất cao chiếm 75%, lúa lai chiếm 25%; diện tích lúa xuân muộn là 100%, lúa mùa trung vụ trên 80% Tăng cờng các biện pháp hỗ trợ và hớng dẫn nông dân đẩy nhanh việc ứng dụng, tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật mới, đa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lợng và giá trị kinh tế vào sản xuất Năng suất lúa bình quân năm 2005 đạt 73 tạ/ha/2vụ Sản lợng lơng thực có hạt năm 2005 đạt 10.238,8 tấn bằng 120% kế hoạch.

Từng bớc hình thành các vùng sản xuất cây trồng tập trung chuyên canh ổn định để tạo ra sản phẩm co giá trị hàng hoá Tích cực chỉ đạo đầu t tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích, xây dựng mô hình cánh đồng có hiệu quả kinh tế cao nh vùng trồng hoa chất lơng cao, rau an toàn ở thị trấn Trới, Lê Lợi, Thống Nhất, vùng trồng mía đen ở Sơn Dơng.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng phát triển, cơ bản giải quyết đợc nhu cầu thực phẩm trên địa bàn Đến năm 2005 toàn huyện có 7.431 con trâu, bình quân hàng năm tăng 2,9%; đàn bò có 1.200 con, bình quân hàng năm tăng 27%; đàn lơn có 21.050 con, bình quân hàng năm tăng 6,8% Đàn gia cầm tăng bình quân 1,3%/năm Các mô hình chăn nuôi gia súc và động vật hoang dã có giá trị kinh tế đợc triển khai, trong đó mô hình nuôi nhím, tắc kè bớc đầu có hiệu quả, tạo hớng cho đồng bào dân tộc thiểu số một số xã vùng cao tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống.

Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đúng hớng: giảm dần tỷ

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:53

Hình ảnh liên quan

Tình hình chuyển dịch cơ cấu của huyện Hoành Bồ sẽ đợc làm rõ hơn trong bức tranh chung của tỉnh Quảng Ninh và của cả nớc. - Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC

nh.

hình chuyển dịch cơ cấu của huyện Hoành Bồ sẽ đợc làm rõ hơn trong bức tranh chung của tỉnh Quảng Ninh và của cả nớc Xem tại trang 38 của tài liệu.
1. GTSX CN theo GSS Tr.đồng 45.76 4 - Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC

1..

GTSX CN theo GSS Tr.đồng 45.76 4 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá hình thức sở hữu: kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã và các ngành nghề dịch vụ - Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC

inh.

tế nông thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá hình thức sở hữu: kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã và các ngành nghề dịch vụ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3. 1: Dự báo cơ cấu đầu t - Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC

Bảng 3..

1: Dự báo cơ cấu đầu t Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan