DE CUONG ON THI DIA 11 HOC KI II

6 481 2
DE CUONG ON THI DIA 11 HOC KI II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LVC 11A1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN ĐỊA HOC KÌ II  Nhật Bản Diện tích: 378 nghìn km 2 Dân số: 127.7 triệu người (năm 2005) Thủ đô: Tô-ki-ô Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế. I. Điều kiện tự nhiên: 1. Vị trí địa lí: o Nhật bản nằm ở vùng Đông Á gồm hàng ngàn đảo nhỏ và 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu. o Thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế biển. 2. Điều kiện tự nhiên: o Địa hình: đồi, núi, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp. o Khí hậu: nằm trong khu vực gió mùa. o Phía bắc: khí hậu ôn đới, mùa đông có băng tuyết rơi, lạnh. o Phía nam: ấm cận nhiệt đới, thuận lợi cho nhiều loại nông sản. o Sông ngòi: ngắn dốc, thuận lợi cho việc phat triển thủy năng khoảng 20 triệu Kw. o Khoáng sản: nghèo, khó khăn phát triển công nghiệp. II. Dân cư: • Dân số đông đứng hàng thứ 8. • Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp 0.1%. • Dân số già: • Thiếu lực lượng lao động. • Chi phí cao cho người già. • Chú trọng đầu tư cho giáo dục. • Người NB có tính cần cù,sáng tạo có tính kỹ thuật cao. III. Tình hình phát triển kinh tế: • 1950-1973: o Nền kinh tế khôi phục, có sự nhảy vọt thần kì. o Nguyên nhân:  Công nghiệp chú trọng hiện đại hóa, tăng vốn, mua bằng sáng chế.  Tập trung cao độ vào các nghành then chốt: điện lực, luyện kim, giao thông vận tải  Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng. • 1973 -1980: o Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm (còn 2.6%). o Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ. • 1986 – 1990: o Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng (5.3%). o Nguyên nhân: NB điều chỉnh chiến lược kinh tế. • 1990 -2005: nền kinh tế phát triển chậm lại. • Tính từ 2005, kinh tế NB trải qua nhiều bức thăng trầm nhưng vẫn là cường quốc kinh tế đướng thứ hai sau Hoa Kì. Các nghành kinh tế và các vùng kih tế. I. Các ngành kinh tế: 1. Công Nghiệp: • Công nghiệp chiếm 31% trong GDP và đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kì. - 1 - LVC 11A1 • Các nghành có thứ hạng trên thế giới là về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép ôtô • Các trung tâm công nghiệp lớn: Ôxaca,Tôkiô, các trung tâm nằm ở phía nam và Đông Nam. 2. Dịch vụ: • Chiếm 68% GDP. • Thương mại và tài chính có vai trò to lớn. Thương mại: đứng hàng thứ 4 trên thế giới (sau Hoa Kì, Đức, TQ). Bạn hàng của các nước phát triển và đang phát triển. Tài chính: đứng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển. FDI và ODA ngày càng phát triển. Giao thông vận tải biển: có vị trí quan trọng, đứng thứ 3 trên thế giới, cảng lớn là Oxaca, Icôhama. 3. Nông nghiệp: • Chiếm 1% GDP. • Diện tích đất trồng nhỏ chiếm 14%. • Nền nông nghiệp hiệ đại hóa, thâm canh nâng suất cao. • Lúa gạo chiếm 50%, tơ đứng đầu thế giới. • Chăn nuôi tương đối phat triển, vật nuôi chính là bò,lợn, gà theo phương pháp tiên tiến trang trại. • Sản lượng hải sản đánh bắt lớn. • Nuôi trồng hai sản chú trọng phát triển. II. Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn. Vùng kinh tế/đảo Đặc điểm nổi bật Hôn-su - Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng - tập trung ở phần phía nam đảo. - Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa- ca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị”. Kiu-xiu - Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki. - Miền Đông Nam trông nhiều cây công nghiệp và rau quả. Xi-cô-cư - Khai thác quặng đồng. - Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế. Hô-cai-đô - Rừng bao phủ phần lớn diện tích. Dân cư thưa thớt. - Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô. - Các trung tâm công nghiệp lớn:Xap-pô-rô, Mu-rô-ran. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Diên tích: 9572.8 nghìn km 2 Dân số: 1303.7 triệu người (năm 2005) Thủ đô: Bắc Kinh Tự nhiên, dân cư và xã hội. I. Vị trí địa lí và lãnh thổ: • Diện tích lớn thứ 4 thế giới. • Từ 20 0 B – 53 0 B, 73 0 Đ – 135 0 .Đ • Giáp 14 nước. • Phía tây chủ yếu giáp núi dồi. • Phía đông có đường bờ biển dài 9000km. • Giáp Nhật, Hàn, ĐNA. • Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa, quân sự với các nước. II. Điều kiện tự nhiên: - 2 - LVC 11A1 Lấy kinh tuyến 105 0 Đ chia TQ làm 2 miền: Khoáng sản Than sắt, mangan, boxit, khí tự nhiên. Than, dầu, mỏ sắt. • • • • • • • • Thuận lợi: địa hình đông bằng phát triển nông nghiệp, lượng nước dồi dào tập trung dân cư, khoáng sản phát triển công nghiệp, đồng cỏ phat triển chăn nuôi. • Khó khăn: miền Đông có lũ lụt, địa hình núi cao ở miền Tây khoa khăn phát triển kinh tế. III. Dân cư và xã hội: 1. Dân cư: • Dân số đứng đầu thế giới 9 chiếm 1 / 5 dân số thế giới). • Hơn 50 dân tộc ( Hán 90%, còn lại Tạng Hồi ). • Dân số thành thị chiếm 37% số dân cả nước. • Phân bố không đều, tập trung ở vùng ven biển. Phía Đông có cá thành phố: Bắc Kinh, Thượng Hải • Chính sách dân số: mỗi gia đình chỉ có 1 con. • Tích cực: giảm tỷ suất gia tăng tự nhiên chỉ còn 0.6%. • Tiêu cực mất cân bằng giới tính. 2. Xã hội: • Chú trọng đầu tư vào giáo dục => nguồn lao động có chất lượng. • Truyền thống lao đọng cần cù có tính sáng tạo, nguồn nhân lực có chất lượng => tiền đề để phát triển kinh tế. • Nền văn minh lâu đời để lại nhiều công trình kiến trúc vĩ đại. Kinh tế. I. Khái quát: • Chính sách cải thiện nhằm phát triển và ổn định kinh tế. • Thay đổi cơ cấu kinh tế: giảm nông nghiệp, phát triển công nghiệp và dịch vụ. • Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới chiếm 8%. • GDP / Người phát triển mạnh. Năm 1985: 276 USD, năm 2004: 1269 USD. • Đời sống nhân dân được cải thiện. II. Các nghành kinh tế: 1. Công nghiệp: • Thay đổi quản lí kinh tế theo hướng giao quyền tự chủ cho cơ sở. • Mở cửa tăng cường giao lưu, liên kết hợp tác, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. • Hiện đại hóa các trang thiết bị của các nghành công nghiệp kĩ thuật cao. • Các nghành thứ hạng thế giới: than, phân bón, sx điện. • Các trung tâm công nghiệp ở phía đông: Thượng hải, Quảng Châu 2. Nông nghiệp: • Trao quyền sử dụng đất cho nông dân. • Hiện đại hóa nông nghiệp. • Miễn thuế nông nghiệp. • Kết quả: o Cơ cấu nông nghiệp được đa dạng. o Nghành trồng trọt thì chiếm ưu thế, cây lương thực giữ vai trò quan trọng. - 3 - Miền Đông Miền Tây Địa hình Đồng bằng châu thổ rộng. ( ĐB Đông bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung ,Hoa Nam. Núi cao sơn nguyên xen lẫn bồn địa. Khí hậu Cận nhiệt ( phía nam) – ôn đới (phía Bắc). Lượng mưa dồi dào. Ôn đới lục địa khắc nghiệt. (hoang mạc và bán hoang mạc). Khí hậu núi cao. Sông Nhiều sông lớn: Trường Giang, Hoàng Hà Ít sông, chủ yếu sông nhỏ. Là nơi bắt nguồn của các con sông lớn ở phía Đông, nơi cá dòng chảy tạm thời. LVC 11A1 o Cây có sản lượng cao, đứng đầu thé giới: lương thực, bông, mía, thịt lợn, • Nông nghiệp tập trung phía Đông: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. III. Mối quan hệ Tung Quốc – Việt Nam. • Là mối quan hệ lâu đời đang mở rộng trên nhiều lĩnh vực với tình hữu nghị ổn định. • Năm 1990 đến nay, hai nước phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Diện tích: 4.5 triệu km 2 . Dân số: 556.2 triệu người (năm 2005). Tự nhiên, dân cư và xã hội. I. Tự nhiên: 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ: • Nằm ở phía Đông Nam lục địa Á- Âu. Gồm 11 quốc gia. • Nằm ở khu vực nội chí tuyến. • Tiếp giáp TBD, AĐD, AĐ, TQ, Băng la đét. • Tiếp giáp với những nền văn minh lớn của thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên. • Chia ĐNA làm 2 bộ phận: ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo. Lục địa Hải đảo Địa hình Đồi núi và đông bằng ven biển. Quần đảo ít đồng bằng có núi lửa. Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bắc của Mianma và Bắc VN có mùa đông lạnh. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. Sông Dày nhiều sông lớn: Meekong, S.Hồng. Ít sông, ngắn dốc. Đất Phù Sa, Badan. Màu mỡ do lương tro của núi lửa. Rừng Nhiệt đới ẩm. Nhiệt đới và xích đạo. Biển Có bờ biển dài (trừ Lào). Bao bọc bởi biển TBD và AĐD. Khoáng sản Than, sắt, dầu mỏ, thiết, Dầu mỏ, than, thiếc, khí tự nhiên, đồng 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của ĐNA: • Thuận lợi: o Quan hệ giao lưu với nước bằng đương biển. o Phát triển kinh tế biển. o Phát triển nghành nông nghiệp. o Phát triển công nghiệp do nhiều khoáng sản. o Phát triển lâm nghiệp do rừng. • Khó khăn: o Khó khăn do vận động của động đất, núi lửa, sông thần o Làm cạn kiệt tài nguyên. II. Dân cư và xã hội: 1. Dân cư: • Dân số đông. • Tỷ suất gia tăng tự nhiên cao nhưng có xu hướng giảm dần. • Dân số trẻ. • Phân bố dân cư không đồng đều tập trung chủ yếu ở đồng bằng, đất đỏ badan, thưa thớt đồi núi. Trình độ lao động còn thấp. 2. Xã hội: • Đa dân tộc. • Đa tôn giáo. • Nhiều văn hóa, lịch sử nổi tiến của thế giới. - 4 - LVC 11A1 • Tiếp cận cả nền văn minh lớn thế giới: TQ, AĐ. • Chính trị tương đối ổn định. Kinh tế I. Cơ cấu kinh tế: • Đang có sự chuyển hướng rõ rệt, chủ yếu theo hướng rõ rệt, chủ yếu theo hướn tự nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế dựa vào công nghiệp và dịch vụ. II. Công nghiệp: • Đang phát triển theo hướng tăng cường liên doanh. • Hiện đại hóa các trang thiết bị. • Đào tạo nhân lực. • Hướng đến xuất khẩu. • Các nghành chính: o Sx lắp ráp oto, xe máy, thiết bị điện tử. o Khai thác dầu khí. o Khai thác khoáng sản, dệt may, giầy da, các nghành tiểu thủ công nghiệp. o Điện chiếm 1 / 3 sản lượng điện tiêu dùng thế giới. III. Dịch vụ: • Xu hướng: o Cơ sở hạ tầng: giao thông vận tải, thông tin liên lạc được nâng cấp và hoàn thiện. o Hệ thống ngân hàng, tín dung ngày càng đa dạng. • Mục đích: phục vụ đời sống của người dân. IV. Nông nghiệp: Nghành Điều kiện tự nhiên Tình hình Phân bố Trồng lúa nước Khí hậu: nóng ẩm mưa nhiều, đất phù sa màu mở, sông ngòi dày đặc, nguồn lao động dồi dào. Nghành truyền thống trên toàn khu vực. Số lượng ngày càng tăng. VN, TL là nước xuất khẩu lúa lớn I thế giới. Indo, Việt, Thái. Cây công nghiệp Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm. Đất đỏ badan. Nguồn nhân lực dồi dào. Cao su, ca phê, hồ tiêu, điều, Việt, Indo, Malay. Chăn nuôi đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản Có nhiều đồng cỏ. Bờ biển dài, trừ Lào. Sông nước ngọt dày đặc. Có đàn trâu, bò lớn, TL, Miama, Việt. Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN). I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN: Mục tiêu: • Ra đời 1967 tại Băng cốc (TL) gồm 5 nước : Thái, Indo, Malai, Philipin, Xingapo. • Đến nay có thêm các thành viên gia nhập: • 1984 Brunay. • 1995 Việt. • 1997 Mianma và Lào. • 1999 Campuchia. • Đoàn kết và hợp tác vì 1 ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển. Cơ chế hợp tác ASEAN: • Đảm bảo thực hiện các mục tiêu của ASEAN. II. Thành tựu: • 10/11 quốc gia là thành viên của ASEAN. • GDP: 799,9 tỉ USD (2001). • Giá trị xuất khẩu:552.5 tỉ USD. • Giá trị nhập khẩu: 492 tỉ USD. - 5 - LVC 11A1 • Tốc độ phát triển kinh tế khá cao. • Đời sống người dân được cải thiện, bộ mặt quốc gia thay đổi nhanh, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa. • Đô thị: Xingapo, Gia-các-ta, băng cốc, HCM dần tiến kịp trình độ đô thị của các nước tiên tiến. • Chính trị: môi trường hòa bình ổn định. III. Thách thức: • Trình độ phát triển giữa các quốc gia còn chênh lệch khá cao.( Xingapo: 25207 USD còn Campuchia:358 USD). • Nghèo đói còn nhiều. • Đô thị hóa => các vấn đề phức tạp. • Tôn giáo, dịch bệnh, tài nguyên, thất nghiệp, đều là những vấn đề thách thức lớn. IV. Việt nam trong quá trình hội nhập ASEAN: • Việt Nam tham gia tất cả các hoạt động của các lĩnh vực: Văn hóa, khoa học-công nghệ, trật tự-an toàn xã hội. • VN xuất khẩu gạo qua nhiều nước trong khu vực, nhập khẩu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng đầu tư và hàng tiêu dùng. • Tham gia ASEAn, VN có cơ hội phát triển rất lớn nhưng đồng thời cũng có nhiều thách thức phải vượt qua. THE END. - 6 - . LVC 11A1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN ĐỊA HOC KÌ II  Nhật Bản Diện tích: 378 nghìn km 2 Dân số: 127.7 triệu người (năm 2005) Thủ đô: Tô -ki- ô Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế. I. Điều ki n. phát triển kinh tế. • Nền văn minh lâu đời để lại nhiều công trình ki n trúc vĩ đại. Kinh tế. I. Khái quát: • Chính sách cải thi n nhằm phát triển và ổn định kinh tế. • Thay đổi cơ cấu kinh tế:. chú trọng phát triển. II. Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn. Vùng kinh tế/đảo Đặc điểm nổi bật Hôn-su - Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng - tập trung

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan