Kiểm Tra chương II(Hình học 6)

7 455 1
Kiểm Tra chương II(Hình học 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Vĩnh Linh Trường THCS TT Bến Quan Kiểm Tra Định Kì Môn :Hình học 6 Thời gian :45 phút Đề chẵn: A.Phần trắc nghiệm(4 điểm) Câu 1: Góc là hình gồm A.Hai đoạn thẳng cắt nhau B.Hai đường thẳng cắt nhau C.Hai tia chung gốc D.Hai tia cắt nhau Câu 2: Tia Ot nằm giữa hai tia Om và On khi A. mOnmOt ∠>∠ B. mOntOnmOt ∠=∠+∠ C. mOnmOt ∠<∠ D.Khi Ot là tia phân giác của mOn∠ Câu 3: Tia Oa là tia phân giác của góc bOc khi A. bOcaOcbOa ∠=∠+∠ B. aOcbOa ∠=∠ C. 2 bOc bOa ∠ =∠ D. 2 bOc aOcbOa ∠ =∠=∠ Câu 4: 0 90=∠xOy thì góc xOy là A.Góc vuông B.Góc tù C.Là góc nhọn D.Là góc bẹt Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai A.Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 0 90 B.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 0 180 C.Hai góc có tổng số đo bằng 0 180 gọi là hai góc kề bù D.Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng 0 90 Câu 6: Điểm M thuộc đường tròn (O;2cm) khi đó A.OM=2cm B.OM<2cm C.OM>2cm D.Không xác định được độ dài OM Câu 7: Tam giác MNP là hình gồm A.Ba đoạn thẳng MN;NP và MP B.Ba điểm M;N và P không thẳng hàng C.Ba đoạn thẳng MN;NP và MP trong đó ba điểm M;N và P thẳng hàng D.Ba đoạn thẳng MN;NP và MP khi ba điểm M;N và P không thẳng hàng Câu 8: Cho đoạn thẳng AB =4cm và điểm C sao cho điểm C cách A một khoảng 2cm và cách B một khoảng 3cm khi đó điểm C là A.Nằm trên đường tròn (A;4cm) B. Giao điểm của hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) C.Nằm trên đường tròn (A;2cm) D. Nằm trên đường tròn(B;3cm) B.Phần tự luận(6 điểm) Bài 1(4 điểm) Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho ∠ xOy = 75 0 , ∠ xOz = 25 0 . a.Trong ba tia Ox , Oy và Oz nào nằm giữa hai tia còn lại b. So sánh ∠ xOz và ∠ zOy c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. d.Oz có phải là tia phân giác của góc xOm không?vì sao? Bài 2(2 điểm) Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a.Tính CA, DB. b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao? C.Đáp án và thang điểm A.Trắc nghiệm Câu Đáp án 1 C 2 B 3 D 4 A 5 C 6 A 7 D 8 B B.Phần tự luận Câu1 -Vẽ hình 0,5 điểm a.Trong ba tia Ox,Oy vaOz thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Vì trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có )2575( 00 >>∠ xOzxOy b.Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có O x z y m 0 00 00 50 2575 7525 =∠ −=∠ =∠+ ∠=∠+∠ zOy zOy zOy xOyzOyxOz Vậy )5025( 00 <∠<∠ zOyxOz c.Om là tia phân giác của góc zOy ta có 0 0 25 2 50 2 == ∠ =∠ zOy yOm Ta có Om nằm giữa hai tia Ox và Oy 000 00 502575 7525 =−=∠ =+∠ ∠=∠+∠ xOm xOm xOymOyxOm Vậy 0 50=∠xOm d.Vì Om là tia phân giác nên 0 25=∠=∠ mOyzOm Mà 0 50=∠xOm ⇒ 2 xOm mOyzOm ∠ =∠=∠ Vậy Oz là tia phân giác của góc xOm Câu 2 -Vẽ hình 0,5 điểm a.(0,75 điểm) Vì C nằm trên đường tròn (A;2,5cm) nên CA=2,5cm Vì D nằm trên đường tròn (B;1,5cm) nên DB=1,5cm b.(0,75 điểm) Điểm I nằm giữa hai điểm A và B ta có AI+IB=AB BI=1,5cm vì I nằm trên đường tròn (B;1,5cm) Nên AI=AB-IB=3cm-1,5cm=1,5cm Suy ra AI=IB.Vậy I là trung điểm của AB A B C D I Phòng GD-ĐT Vĩnh Linh Trường THCS TT Bến Quan Kiểm Tra Định Kì Môn :Hình học 6 Thời gian :45 phút Đề lẽ A.Phần trắc nghiệm(4 điểm) Câu 1: Góc là hình gồm A. Hai tia chung gốc B.Hai đường thẳng cắt nhau C. Hai đoạn thẳng cắt nhau D.Hai tia cắt nhau Câu 2: Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob khi A. aObaOc ∠>∠ B. aObcObaOc ∠=∠+∠ C. aObaOc∠∠ D.Khi Oc là tia phân giác của aOb∠ Câu 3: Tia Om là tia phân giác của góc xOy khi A. xOymOyxOm ∠=∠+∠ B. mOyxOm ∠=∠ C. 2 xOy xOm ∠ =∠ D. 2 xOy mOyxOm ∠ =∠=∠ Câu 4: 0 91=∠xOy thì góc xOy là A. Góc tù B. Góc vuông C.Là góc nhọn D.Là góc bẹt Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai A.Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 0 90 B.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 0 180 C.Hai góc có tổng số đo bằng 0 180 gọi là hai góc kề bù D.Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng 0 90 Câu 6: Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;2cm) khi đó A.OM=2cm B.OM<2cm C.OM>2cm D.Không xác định được độ dài OM Câu 7: Tam giác PQR là hình gồm A.Ba đoạn thẳng PQ ,QR và RP B.Ba điểm P;Q và R không thẳng hàng C. Ba đoạn thẳng PQ ,QR và RP trong đó ba điểm P;Q và R thẳng hàng D. Ba đoạn thẳng PQ ,QR và RP khi ba điểm P;Q và R không thẳng hàng Câu 8: Cho đoạn thẳng AB =4cm và điểm C sao cho điểm C cách A một khoảng 2cm và cách B một khoảng 3cm khi đó điểm C là A.Nằm trên đường tròn (A;4cm) B. Giao điểm của hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) C.Nằm trên đường tròn (A;2cm) D. Nằm trên đường tròn(B;3cm) B.Phần tự luận(6 điểm) Bài 1(4 điểm) Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho ∠ xOy = 150 0 , ∠ xOz = 50 0 . a.Trong ba tia Ox , Oy và Oz nào nằm giữa hai tia còn lại b. So sánh ∠ xOz và ∠ zOy c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. d.Oz có phải là tia phân giác của góc xOm không?vì sao? Bài 2(2 điểm) Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a.Tính CA, DB. b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao? C.Đáp án và thang điểm A.Trắc nghiệm Câu Đáp án 1 C 2 B 3 D 4 A 5 C 6 C 7 D 8 B B.Phần tự luận Câu1 -Vẽ hình 0,5 điểm a.Trong ba tia Ox,Oy vaOz thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Vì trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có )2575( 00 >>∠ xOzxOy b.Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có O x z m y 0 00 00 100 50150 15050 =∠ −=∠ =∠+ ∠=∠+∠ zOy zOy zOy xOyzOyxOz Vậy )10050( 00 <∠<∠ zOyxOz c.Om là tia phân giác của góc zOy ta có 0 0 50 2 100 2 == ∠ =∠ zOy yOm Ta có Om nằm giữa hai tia Ox và Oy 000 00 10050150 15050 =−=∠ =+∠ ∠=∠+∠ xOm xOm xOymOyxOm Vậy 0 100=∠xOm d.Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên 0 50=∠=∠ mOyzOm Mà 0 100=∠xOm ⇒ 2 xOm mOyzOm ∠ =∠=∠ Vậy Oz là tia phân giác của góc xOm Câu 2 -Vẽ hình 0,5 điểm a.(0,75 điểm) Vì C nằm trên đường tròn (A;2,5cm) nên CA=2,5cm Vì D nằm trên đường tròn (B;1,5cm) nên DB=1,5cm b.(0,75 điểm) Điểm I nằm giữa hai điểm A và B ta có AI+IB=AB BI=1,5cm vì I nằm trên đường tròn (B;1,5cm) Nên AI=AB-IB=3cm-1,5cm=1,5cm Suy ra AI=IB.Vậy I là trung điểm của AB C A B D I . Phòng GD-ĐT Vĩnh Linh Trường THCS TT Bến Quan Kiểm Tra Định Kì Môn :Hình học 6 Thời gian :45 phút Đề chẵn: A.Phần trắc nghiệm(4 điểm) Câu 1: Góc là hình gồm. I là trung điểm của AB A B C D I Phòng GD-ĐT Vĩnh Linh Trường THCS TT Bến Quan Kiểm Tra Định Kì Môn :Hình học 6 Thời gian :45 phút Đề lẽ A.Phần trắc nghiệm(4 điểm) Câu 1: Góc là hình gồm A.

Ngày đăng: 07/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan