giao an 5 tuan 34 hd

31 218 0
giao an 5 tuan 34 hd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 34 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 Chào cờ Lớp trực ban nhận xét thi đua đầu tuần ____________________________________ Tập đọc Lớp học trên đờng I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (trả lời đợc các câu hỏi sgk) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) III. Các hoạt động dạy học Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm - HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi: Bài mới 1.GT bài Giáo viên giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2 Luyện đọc HĐ1: HS đọc cả bài - GV đa tranh minh hoạ lên cho HS quan sát và giới thiệu tranh. - Cho HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích. - GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: từ đấu đến mà đọc đợc Đoạn 2: tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi Đoạn 3: phần còn lại HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS luyện đọc tên riêng nớcngoài: Va-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HĐ3: HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài GV đọc giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc Lời cụ Va-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm, khi nghiêm khắc, lúc nhân từ Lời của Rê-mi: dịu dàng, cảm xúc. - 1 HS giỏi đọc cả bài, lớp đọc thầm trong SGK. - HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn. - HS luyện đọc. - HS đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc một đoạn. - 2HS đọc cả bài. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ. 3 Tìm hiểu bài Đoạn 1 H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào? - Cho HS đọc lớt lại bài văn. H: Lớp học của Rê-mi có gì nghộ nghĩnh? H: Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau nh thế nào? Đoạn 2+3 H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học. H: Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi kiếm sống. - Cả lớp đọc lớt. - Lớp học rất đặc biệt. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ đợc cắt từ mảnh gỗ nhặt đợc trên đờng. Lớp học ở trên đờng đi. - Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Các chi tiết đó là: Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau Rê-mi đã đọc đợc. - HS có thể phát biểu. Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành. Ngời lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em học tập. 4 Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm - GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hớng dẫn cho HS đọc. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm. Mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc đoạn. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò H: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình. Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. _________________________________________ Toán Luyện tập 2 I. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa BTVN 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài Họat động 1: Thực hành luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. - Gợi ý: - Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán nào? Viết các công thức tính giá trị các đại lợng liên quan trong dạng toán? - Nêu công thức cần dùng để giải mỗi phần của bài toán đã cho? - Gọi 3 HS trung bình lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét - GV lu ý: Để thay vào các công thức, các số đo thời gian phải chuyển về cùng một đơn vị. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 1: a) s = 120km t = 2giờ 30phút v =? b) v= 15km/giờ t = nửa giờ S = ? c) v = 5km/giờ S = 6km t = ? - Bài toán thuộc dạng toán chuyển động đều. Có 3 công thức tính giá trị các đại lợng liên quan trong bài toán đó là: v = s : t s = v x t t = s : v a) Tính vận tốc biết quãng đờng và thời gian: v = s : t b) Tính quãng đờng biết vận tốc và thời gian: s = v x t c) Tính thời gian biết vận tốc và quãng đờng: t = s : v Bài giải: a) Đổi 2giờ 30phút = 2,5giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) Đáp số: 48km/giờ b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) Đáp số: 7,5km c) Thời gian ngời đó cần để đi là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: 1,2giờ - HS nhận xét. Bài 2: Quãng đờng AB là: AB = 90km 3 - Ta biết ô tô đi hết AB là 1,5 giờ; muốn biết thời gian ô tô đến trớc xe máy bao lâu cần biết điều gì? - Để tính thời gian xe máy đi hết AB cần biết những yếu tố nào? - Tính vận tốc xe máy bằng cách nào? - Tính vận tốc ô tô bằng cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. Bài 3:(Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt - GV vẽ sơ đồ lên bảng. v A 180km v B A gấp B GV có thể gợi ý nh sau: - Hỏi: Khi hai xe gặp nhau thì thời gian đi của hai xe nh thế nào? - Hỏi: Khi hai xe gặp nhau thì quãng đờng mà cả hai xe đã đi bằng bao nhiêu? - Vậy mỗi giờ cả hai xe đã đi đợc bao nhiêu ki lô - mét? Tính nh thế nào? - Hỏi: Tính đợc tổng vận tốc hai xe và 2 biết tỉ số vận tốc của hai xe là: là 3 vận dụng dạng toán nào để tìm vận tốc mỗi xe? - Yêu cầu HS tự trình bày vào vở, gọi 1 HS lên bài giải bài trên bảng. t ô tô = 1,5giờ v ô tô = 2 lần v xe máy Ô tô đến B trớc xe máy bao lâu? - Thời gian cần để xe máy đi đến B. - Cần biết quãng đờng và vận tốc. - Vận tốc ô tô gấp hai lần vận tốc xe máy nên v xe máy = v ô tô : 2 - Lấy độ dài quãng đờng chia cho thời gian mà ô tô đã đi. Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến B trớc xe máy: 3 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5giờ - HS nhận xét Bài 3: Tóm tắt: - Hai ô tô đi ngợc chiều, sau 2 giờ gặp nhau. AB : 180km 2 v A = v B 3 v A = km/giờ? V B = .km/giờ - Khi hai xe gặp nhau thì thời gian đi của hai xe đều là hai giờ? - Khi hai xe gặp nhau thì quãng đờng mà cả hai xe đã đi đúng bằng độ dài đoạn AB (180km) - Vận dụng bài toán tìm vận tốc v = s : t - Bài toán tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó. Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) v A v B 90km/giờ 4 Vận tốc của xe ô tô đi từ A là: 90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 36 = 54 (km) Đáp số: v A : 36km/giờ v B : 54km/giờ 3. Củng cố dặn dò - GV củng cố nội dung bài học - Dặn dò HS chuẩn bị bài về nhà. _____________________________________________ Khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc I. Mục tiêu - HS kể đợc nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm - Nêu đợc tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc - Biết những nguyên nhgân gây ô nhiễm môi trờng không khí và nớc ở địa phơng II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trang 138, 139 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất bị thu hẹp? ? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất bị suy thoái? - GV nhận xét ghi điểm B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nớc - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trang 138 ? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trờng nớc? ? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trờng - 2 HS trả lời - Nguyên nhân: + Nớc thải từ các thành phố, nhà máy thải trực tiếp xuống hồ sông + Nớc thải sinh hoạt của con ngời + Nớc trên đồng ruộng bị nhiễm thuốc trừ sâu, chịu ảnh hởng của những thuốc trừ sâu và phân bón hoá học + Rác thải sinh hoạt của con ngời + Khí thải của các loại tàu, thuyền đi lại trên sông, biển + Đắm tàu + Rò rỉ ống dẫn dầu. - Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí: + Khí thải của nhà máy và các phơng tiện 5 không khí? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ? ? Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá ? ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trờng không khí với ô nhiễm môi trờng đất và nớc? - GV nhận xét KL: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng không khí và nớc. Trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất * Hoạt động 2: Tác hại của ô nhiễm không khí và nớc ? Ô nhiễm nớc và không khí có tác hại gì? ? ở địa phơng em, ngời dân đã làm gì để môi trờng không khí, nớc bị ô nhiễm ? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì? H: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng? - Nhận xét kết luận về tác hại của những việc làm mà HS đã nêu . * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học - Học thuộc mục bạn cần biết tham gia giao thông. + Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và phơng tiện giao thông. + Do cháy rừng - Nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu bị rò rỉ sẽ làm cho môi trờng biển bị ô nhiễm , động thực vật sống ở biển sẽ chết - Cây bị trụi lá do khí thải của nhà máy CN gần đó có lẫn trong không khí nên khi ma xuống các khí thải độc hại đó làm cho ô nhiễm nớc và không khí. - Không khí bị ô nhiễm, các chất độc hại chứa nhiều trong không khí, khi trời ma xuống cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm cho môi trờng đất và không khí bị ô nhiễm . - Làm suy thoái đất. Làm chết thực vật. Làm chết động vật. ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời Gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho con ng- ời nh ung th. - Đun than tổ ong, đốt gạch, vứt rác bừa bãi khói của các nhà máy chất thải của nhà máy, bệnh viện - Không vứt rác bừa bãi Thờng xuyên dọn vệ sinh môi trờng nhà ở của mình. Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện _______________________________________________ Đạo đức Giáo dục bảo vệ môi trờng ở địa phơng I. Mục tiêu - Nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng mình đang sống. - Nêu đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng địa phơng mình đang sống. II. Đồ dùng dạy học 6 - HS chuẩn bị giấy vẽ, màu III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ H: Tệ nạn xã hội là gì? H: Nêu một số biện pháp phòng chống các tệ nạn xã hội? GV nhận xét ghi điểm B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Nội dung bài: Hoạt động 1: Một số thành phần của môi tr- ờng địa phơng. - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi. H: Bạn đang sống ở đâu? H: Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống? - GV đi giúp đỡ từng cặp hs đảm bảo hs nào cũng đợc nêu ý kiến của mình. - Gọi hs phát biểu. - Nhận xét chung về thành phần của môi trơng địa phơng. Hoạt động 2: Một số biện pháp bảo vệ môi trờng. H: Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trờng? H: Nêu các biện pháp bảo vệ môi trờng ở địa phơng? H: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng? GVKL. Hoạt động 3: Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trờng. GV Tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trờng. Tổ chức cho HS trng bày tranh. GV Nhận xét kết luận. * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs về nhà 2hs trả lời. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi 3 HS nối tiếp nhau trình bày. - Vì môi trờng gắn liền với cuộc sống của con ngời. Bảo vệ môi trờng chính là bảo vệ chính chúng ta. - Luôn có ý thức giữ vệ sinh và thờng xuyên dọn vệ sinh cho môi trờng sạch sẽ, xử lý nớc thải . - Không vứt rác bừa bãi Thờng xuyên dọn vệ sinh môi trờng nhà ở của mình. Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện - HS vẽ tranh theo yêu cầu _______________________________________________ Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu 7 - Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp đợc mô hình đã chọn - Tự hào về mô hình mình đã lắp đợc II. Đồ dùng dạy học - Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Tiết 2+ 3 * Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - HS trng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục II SGK - Gọi 3 HS lên đánh giá - GV nhận xét đánh giá. - Nhắc HS tháo các bộ phận * Hoạt động 3: củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học ____________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập về nhà. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực hành luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. - Muốn tính tiền mua gạch lát nền nhà cần biết gì? - Tính số viên gạch bằng cách nào? - Muốn tính diện tích nền nhà cần biết yếu tố gì? - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. Bài 1: 3 Hình chữ nhật có: a = 8m, b = a 4 Gạch hình vuông cạnh 4dm; giá 20000 đồng/viên. Lát nền nhà: Tiền gạch? - Số viên gạch cần lát. - Diện tích nền nhà chia cho diện tích một viên gạch. - Chiều rộng nền nhà Bài giải: Diện tích một viên gạch hình vuông là: 4 x 4 = 16(dm 2 ) Chiều rộng nền nhà là: 3 8 - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. - GV vẽ hình lên bảng. A E 28cm B 28cm D C 84cm a) Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. b) Nêu cách tính diện tích hình thang. c) Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích tam giác EDM. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Gợi ý: Nên tính theo cách 2 vì bớc tính ngắn gọn. - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS làm 2 phần đầu, 1 HS khá làm phần cuối. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. 8 x = 6 (m) 4 Diện tích nền nhà là: 6 x8 = 48 (m 2 ) 48 m 2 = 4800dm 2 Số viên gạch dùng để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. - HS nhận xét. Bài 3: Tóm tắt: - Hình chữ nhật ABCD có: S ABCD = S EBCD + S ADE a) D ABCD = ? b) Diện tích EBCD? c) M là trung điểm BC. Tính diện tích EMD (Dành cho hs khá). - Chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - Đáy nhỏ cộng đáy lớn nhân chiều cao rồi chia cho 2. - HS thảo luận, nêu hớng giải. - C1: S EDM = S ABCD S ADE S EBM - S DMC - C2: S EDM = S EBCD S EBM - S DMC Bài giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 +84) x 2 =224(cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (28 +84) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) BM = MC = AD:2 =28 : 2= 14 (cm) Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196(cm 2 ) Diện tích tam giác DMC là: 84 x 14 : 2 = 588(cm 2 ) Diện tích tam giác EDM là: 1568 196 588 = 784 (cm 2 ) Đáp số: 784(cm 2 ) - HS nhận xét. 9 Bài 2(Dành cho hs khá) - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. a) Hãy viết công thức tính diện tích hình thang. - Hỏi: Từ công thức suy ra cách tính chiều cao hình thang. - Hỏi: Tính diện tích hình thang bằng diện tích nào? - Hỏi: Để tính đợc diện tích hình vuông cần biết yếu tố nào? Cách tính yếu tố đó? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. b) Biết trung bình cộng hai đáy và hiệu hai đáy. Tìm số đo mỗi đáy - Đây là bài toán dạng gì? - Nêu cách tìm hai số. - Gọi HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. Bài 2: Hình thang có: (a + b) : 2 = 36m (a, b độ dài 2 đáy) S hình thang = S hình vuông có: C = 96m ( C là chu vi) a) Chiều cao hình thang b) a b = 10m; a = .? b = ? (a + b) x h S = 2 H= S x 2: (a+b) - Diện tích hình vuông có chu vi là 96m. - Cần tính đợc số đo cạnh của hình vuông. - Lấy chu vi hình vuông chia cho 4. Bài giải: a) Cạnh hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích khu đất hình vuông hay diện tích thửa ruộng hình thang là: 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16(m) b) - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Số bé = (tổng hiệu) : 2 Bài giải: Tổng độ dài hai đáy là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41(m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 41 10 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao: 16m b) Đáy lớn: 41m c) Đáy nhỏ: 31m - HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GVcủng cố nội dung bài học - Dặn dò hs chuẩn bị bài về nhà. ____________________________________________ Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________ Chính tả Nhớ viết: Sang năm con lên bảy 10 [...]... bảng, HS dới lớp làm vào vở - GV vẽ hình lên bảng S =m2? S =ha? 150 m c) 51 5,97 Bài 2: - HS đọc - HS làm bài - HS chữa bài Đáp số: a) x = 3 ,5 b) x = 13,6 Bài 3: - HS đọc - HS làm bài Tóm tắt: Đáy bé: 150 m Đáy lớn = 5/ 3 đáy bé Chiều cao = 2 /5 đáy lớn S hình thang =.m2? = ha? 2 5 đáy lớn 5 đáy bé 3 - Gợi ý (nếu cần): + Để tính S hình thang cần biết những yếu tố nào? + Sử dụng bài toán điển hình nào đã... Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 5 150 x = 250 (m) 3 Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 2 250 x = 100(m) 5 Diện tích mảnh đất là: ( 150 + 250 ) x 100 = 20000(m2) 2 20000(m2) = 2ha Đáp số: 20000(m2) = 2ha - HS chữa bài Bài 4: - 1 HS đọc 21 - Hỏi: Hãy nêu các bớc giải bài toán đã cho - GV vẽ hình lên bảng A B C + Bớc 1; Tìm khoảng cách ban đầu giữa hai ô tô (quãng đờng ô tô chở hàng... H: Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài là - Nhân vật tôi là tả Đỗ Trung Lai, nhân vật Anh là ai? Vì sau chữ Anh đợc viết hoa? Anh hùng Liên Xô Pô-pốp - Chữ Anh viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng đối với nhà du hành vũ trụ Khổ 2 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK Thể hiện qua các chi tiết: H: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng Lời mời xem tranh rất tranh đợc thổ lộ qua những chi... Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang - Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm đợc các dấu gạch ngang và nêu đợc tác dụngcủa chúng (BT2) II Đồ dùngdạy học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang - 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn có dấu gạch ngang III Các hoạt động dạy học... chính tả Sang năm con lên bảy; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết đợc một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phơng (BT3) II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng viết, HS còn Kiểm tra - GV đọc tên các cơ quan, tổ... trong SGK - Tranh vẽ biểu đồ ở bài tập 1 SGK trng 173 III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập về nhà 2 Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực hành luyện tập Bài 1: Bài 1: - GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 lên - HS quan sát bảng Yêu cầu HS quan sát - Hỏi: Biểu đồ cho ta biết cái gì? (Biểu thị - Số cây do từng thành viên trong nhóm CÂY cái gì?) XANH trồng... Hỏi: Hàng ngang (chân cột) của biểu đồ - Chỉ tên của từng HS trong nhóm CÂY XANH biểu thị gì? đi trồng cây - Hỏi: Cột dọc bên tay trái ghi số biểu thị gì? - Chỉ số lợng cây đợc trồng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: lần lợt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung - HS thảo luận bài 1 SGK - Chữa bài: + Yêu cầu 5 nhóm trình bày kết quả thảo - HS chữa bài: luận a) Có 5 HS đi trồng cây: Lan trồng đợc... chuyện Tìm các dấu gạch ngang trong bài và nêu tác dụng của các dấu gạch ngang đó - Cho HS làm bài GV dán bài lên bảng tờ phiếu - 1 HS lên bảng chỉ từng dấu đã ghi mẩu chuyện vui gạch ngang và nói luôn tác dụng của dấu gạch ngang đó - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét 3 H: Em hãy nhắc lại ba tác dụng của dấu gạch - 1 HS nhắc lại, lớp lắng nghe Củng cố, ngang dặn dò - GV nhận xét tiết... Trò chơi nhảy ô tiếp sức 10 phút GV hớng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** 2 Chơi trò chơi dẫn bóng 5- 6 phút GV hớng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dơng đội làm tốt động tác 3 Củng cố: - Hai trò chơi GV và h/s hệ thống lại kiến thức 5- 7 phút * III kết thúc ********* - Tập chung lớp thả lỏng... đọc yêu cầu + đọc đoạn 3 Luyện HĐ1: HS làm BT2 văn, lớp theo dõi trong SGK - GV giao việc: tập Các em đọc thầm lại đoạn văn Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Viết lại các tên ấy cho đúng - Cho HS làm bài GV dán lên bảng lớp 3 bảng - 3 HS lên sửa lại tên các cơ nhóm (ghi tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn quan, tổ chức cho đúng - HS còn lại làm bài vào giấy văn) nháp - Lớp nhận xét bài . 30phút = 2,5giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/giờ) Đáp số: 48km/giờ b) Nửa giờ = 0 ,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 (km) Đáp số: 7,5km c) Thời gian ngời đó. quan trong bài toán đó là: v = s : t s = v x t t = s : v a) Tính vận tốc biết quãng đờng và thời gian: v = s : t b) Tính quãng đờng biết vận tốc và thời gian: s = v x t c) Tính thời gian. (m) Diện tích khu đất hình vuông hay diện tích thửa ruộng hình thang là: 24 x 24 = 57 6 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 57 6 : 36 = 16(m) b) - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Số lớn

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

Mục lục

  • Phương pháp tổ chức

  • Mở đầu

    • Phương pháp tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan