Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống thêu tay Quất Động tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội

94 2.1K 19
Giải pháp bảo tồn và  phát triển làng nghề truyền thống thêu tay Quất Động tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận“ Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống thêu tay Quất Động tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội” là trung thực và chưa được sử dụng trong bất kì tài liệu, khóa luận nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ rõ nguồn gốc. Sinh viên: Bùi Văn Minh i LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nôi, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, đặc biệt là Thầy ThS. Nguyễn Các Mác đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Xin cảm ơn các ông bà trong các phòng ban của Ủy ban nhân dân xã Quất Động, và nhân dân địa phương đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, thu thập số liệu và hoàn thiện khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em, bạn bè và những người thân đã luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần trong toàn quá trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng trình độ, năng lực bản thân còn hạn chế nên trong báo cáo của tôi chắc chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy giáo, cô giáo, các bạn sinh viên góp ý để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2014 Sinh Viên Bùi Văn Mnh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “ Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống thêu tay Quất Động tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội”. Làng nghề truyền thống là loại hình sản xuất có mặt ở hầu hết mọi địa phương trên cả nước, nó gắn bó và có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt, lao động của người dân. Làng nghề đã góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế. làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, một làng cổ nằm ven quốc lộ 1A, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 kilômét về hướng nam. Nơi đây từ thế kỉ 17 đã có nghề thêu, có những nghệ nhân bằng đôi tay khéo léo đã chắt lọc những gì tinh túy nhất của hồn dân tộc để tạo nên nhưng tác phẩm rực rỡ, sinh động tô đẹp cho đời. Nghề thêu có ở rất nhiều địa phương, nhưng đạt đến trình độ tinh xảo và kĩ thuật điêu luyện thì không đâu bằng người làng Quất Động. Đặc điểm nổi bật nhất của làng thêu Quất Động là các nghệ nhân chủ yếu thêu bằng biện pháp thủ công, với nhiều loại hình phong phú đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. giá trị về mặt vật chất và tinh thần từ các sản phẩm của làng nghề thủ công truyền thống Quất Động mạng lại là điều không thể phủ nhận. Sự thăng trầm của Quất Động nói riêng và các ngành nghề, làng nghề truyền thống nói chung luôn gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội và ý thức bảo tồn, giữ gìn các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc của từng địa phương. Một vài năm trở lại đây dòng tranh thêu của Trung Quốc xuất hiện nhiều và trờ thành đối thủ cạnh tranh lớn của dòng tranh thêu tay truyền thống Quất Động. Bên cạnh đó, trong giai đoạn kinh tế hiện tại đang gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ tranh thêu vốn đã chậm lại khó khăn nhiều hơn. Một vấn đề iii lớn được đặt ra đó là làm thế nào để làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động đứng vững và phát triển trước cơ chế cạnh tranh khốc liệt của thị trường mà vẫn giữ được những nét truyền thống lâu đời . Từ yêu cầu bức thiết đó em đã chọn đề tài “ Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống thêu tay Quất Động tại xã Quất Động huyện Thường Tín, Hà Nội” Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng làng nghề Quất Động trên địa bàn xã Quất Động huyện Thường Tín, từ đó đưa ra giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề, hệ thống những lý luận nghiên cứu về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, đánh giá thực trạng xã Quất Động và làng nghề Quất Động, đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp bảo tồn và phát triển làng nghề Quất Động. Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp xử lý thông tin số liệu, phương pháp phân tích thống kê kinh tế, phương pháp hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp phân tích SWOT. Kết quả nghiên cứu được thể hiện như sau: Thực trạng của làng nghề qua 3 năm (2011-2013): Giá trị sản xuất sản phẩm thêu ren của Quất Động qua 3 năm năm liên tục tăng lên. Tổng số lao động tham gia thêu ren trong làng nghề khá ổn định nhưng có tay nghề và trình độ chưa cao. Nhìn chung các cơ sở sản xuất sản phẩm thêu ren ở các làng nghề của xã có quy mô lao động còn nhỏ, tỷ lệ số hộ, cơ sở sử dụng nhiều lao động cũng khá thấp. Vốn và kĩ thuật công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh làng nghề như: Thị trường tiêu thụ, cơ sở hạ tầng, vốn kinh doanh, đối thủ cạnh tranh Sản phẩm làm ra được ưu chuộng nhưng còn chưa đáp ứng được một số thị trường kĩ tính. iv Các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống bao gồm: các giải pháp của ủy ban xã, nâng cao chất lượng lao động, phát triển thị trường, đảm bảo nguyên liệu, tăng cường đầu tư, bảo vệ môi trường, hoàn thiện môi trường thể chế, quản lý, chú trọng chính sách tín dụng… Trải qua nhiều bước thăng trầm của cuộc sống, nhưng chúng ta vẫn thấy ở đó một sức sống bền bỉ của làng nghề Quất Động. Đến Quất Động hôm nay chúng ta có thể tin tưởng hơn nữa vào sự phát triển của làng nghề, càng tin hơn vào lớp thợ mới đang đừng vững và khẳng định mình trong cơ chế thị trườngng hiện nay. v MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.2 Mục tiêu chung 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam 4 2.1.2. Các nhân tố tác động tới sự phát triển làng nghề truyền thống 11 2.1.3. Cơ sở lý luận về bảo tồn và phát triển làng nghề 18 2.2. Cơ sở thực tiễn về bảo tồn và phát triển làng nghề 20 2.2.1. Phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước 20 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam 24 2.2.3. Thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam 26 2.2.4. Một số kết quả nghiên cứu của các tác giả có liên quan đến bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống 27 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 29 NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 29 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 Bảng 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã Quất Động 2010 – 2012 (theo giá hiện hành) 31 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Quất Động năm 2012 34 Bảng 3.3 cơ cấu lao động xã Quất Động 35 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế của xã Quất Động 39 3.2. Phương pháp nghiên cứu 40 vi 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 40 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu 41 3.2.4. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế 41 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 41 3.2.6. Phương pháp phân tích SWOT 42 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1. Thực trạng vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề Quất Động 43 4.1.1. Phân tích hiện trạng làng nghề 43 4.1.2. Số lượng, quy mô của làng nghề 45 4.1.3. Lao động, chất lượng lao động trong làng nghề 46 4.1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề 48 4.1.5. Vốn và nguồn vốn trong làng nghề 49 4.1.6. Kĩ thuật và công nghệ trong làng nghề 50 4.1.7. Sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẩm trong làng nghề 52 Bảng 4.7. Số lượng đại lý, siêu thị, cửa hàng bán sản phẩm thêu ren của làng nghề qua 3 năm (2011 - 2013) 56 Bảng 4.8: Bảng giá bán các loại tranh của làng 57 Bảng 4.9 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra qua 3 năm 59 Bảng 4.10: Sản lượng sản phẩm thêu ren ở làng nghề thêu ren xã Quất Động qua các năm (bo) 61 4.1.8. Tình hình môi trường trong làng nghề 61 4.2. Tác động của quản lý nhà nước tới sự bảo tồn và phát triển làng nghề 63 4.3. Khó khăn còn tồn tại trong làng nghề 64 4.4. Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề . .65 4.4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Quất Động 65 4.4.2. Các giải pháp phát triển sản xuất làng nghề thêu ren Quất Động 66 4.5. Xác định phát triển làng nghề truyền thống là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 73 4.6. Chú trọng phát triển làng nghề truyền thống nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 76 5.1. Kết luận 78 5.2. Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 81 DANH MỤC BẢNG vii Bảng 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã Quất Động 2010 – 2012 (theo giá hiện hành) 31 Bảng 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã Quất Động 2010 – 2012 (theo giá hiện hành) 31 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Quất Động năm 2012 34 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Quất Động năm 2012 34 Bảng 3.3 cơ cấu lao động xã Quất Động 35 Bảng 3.3 cơ cấu lao động xã Quất Động 35 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế của xã Quất Động 39 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế của xã Quất Động 39 Bảng 4.1: Giá trị sản xuất của các làng nghề thêu ren xã Quất Động qua các năm 45 Bảng 4.2Thực trạng về lao động trong xã Quất Động trong 3 năm (2011 - 2013) 47 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng lao động trong các cơ sở sản xuất hàng thêu ren năm 2013 của xã Quất Động 48 Bảng 4.5 Quy mô vốn bình quân của các cơ sở sản xuất năm 2013 50 Bảng 4.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm thêu Quất Động trong nước và ngoài nước 54 Bảng 4.7. Số lượng đại lý, siêu thị, cửa hàng bán sản phẩm thêu ren của làng nghề qua 3 năm (2011 - 2013) 56 Bảng 4.7. Số lượng đại lý, siêu thị, cửa hàng bán sản phẩm thêu ren của làng nghề qua 3 năm (2011 - 2013) 56 Bảng 4.8: Bảng giá bán các loại tranh của làng 57 Bảng 4.8: Bảng giá bán các loại tranh của làng 57 Bảng 4.9 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra qua 3 năm 59 Bảng 4.9 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra qua 3 năm 59 Bảng 4.10: Sản lượng sản phẩm thêu ren ở làng nghề thêu ren xã Quất Động qua các năm (bo) 61 Bảng 4.10: Sản lượng sản phẩm thêu ren ở làng nghề thêu ren xã Quất Động qua các năm (bo) 61 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LNTT: Làng nghề truyền thống. CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. NN và PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn. UBND: Ủy ban nhân dân. TTCN - CN: Tiểu thủ công nghiệp – Công nghiệp. BCHTW: Ban chấp hành Trung ương KTTT: Kinh tế thị trường ix PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề truyền thống là loại hình sản xuất có mặt ở hầu hết mọi địa phương trên cả nước, nó gắn bó và có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt, lao động của người dân. Làng nghề đã góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế. Những năm gần đây, khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mọi lĩnh vực hoạt động được khơi dậy đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng của nền kinh tế, trong đó phải kể đến sự đóng góp của hoạt động ngành nghề ở khu vực nông thôn, nơi có gần 70% dân số đang sinh sống. Trong xu thế hội nhập kinh tế, khu vực nông thôn đã đạt được những kết quả tương đối khả quan như: giải quyết được cơ bản nhu cầu lương thực, thực phẩm, thu nhập của dân cư ở khu vực nông thôn tăng lên, đời sống văn hóa xã hội được cải thiện. Đặc biệt là đối với các địa phương đã hình thành và phát triển các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với các làng nghề, làng nghề truyền thống và làng nghề mới, cung cấp nhiều sản phấm cho xã hội. Hiện nay, nước ta có khoảng gần 2000 làng nghề thủ công thuộc 11 nhóm ngành nghề chính như: thêu tay, sơn mài, mây tre đan, gốm sứ, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá… Làng nghề truyền thống tham gia có hiệu quả vào công cuộc xóa đói giảm nghèo giúp người dân ở nhiều nơi thoát cảnh đói nghèo và vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương của mình, sản phẩm từ các làng nghề không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong gia đình, trong vùng, trong nước, mà còn là nguồn hàng xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, thu lại nguồn ngoại tệ to lớn cho đất nước. Hơn nữa, làng nghề truyền thống còn là 1 [...]... trạng phát triển làng nghề Quất Động trên địa bàn xã Quất Động huyện Thường Tín, từ đó đưa ra giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề 1.2.3 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống những lý luận nghiên cứu về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống - Đánh giá thực trạng xã Quất Động và làng nghề Quất Động - Đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp bảo tồn và phát triển làng nghề Quất Động 1.3 Đối tượng và phạm... nào để làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động đứng vững và phát triển trước cơ chế cạnh tranh khốc liệt của thị trường mà vẫn giữ được những nét truyền thống lâu đời Từ yêu cầu bức thiết đó em đã chọn đề tài “ Giải pháp bảo tồn và 2 phát triển làng nghề truyền thống thêu tay Quất Động tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội với mong muốn góp phần nhỏ bé để cùng duy trì và phát triển làng nghề. .. hội cho sự phát triển Vì thế nên lợi dụng nó để đầu tư và phát triển ngày càng cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ làng nghề 2.1.2 Các nhân tố tác động tới sự phát triển làng nghề truyền thống 2.1.2.1 Tác động của quản lý nhà nước tới phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống Chính sách của Đảng và nhà nước rất quan trọng đối với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế nói chung và làng nghề nói... nghiên cứu các vấn đề kinh tế có liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của nghề thêu ren trong các làng nghề trên địa bàn xã Quất Động 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề tại xã Quất Động + Phạm vi không gian: Làng Quất Động xã Quất Động huyện Thường Tín thành phố Hà Nội + Phạm vi thời gian của số liệu: Từ năm 2011 đến năm 2013... mây tre đan làng nghề làm trống … Trong đó có cả nghề thêu với một số làng nghề nổi tiếng như làng thêu Quất Động, làng thêu Xuân Nẻo, làng thêu ren Văn Lâm Do nói về nhiều nghề thủ công, trong mỗi nghề thủ công lại có các làng khác nhau, nên với nghề thêu Quất Động tác giả chưa đi sâu nghiên cứu về kĩ thuật thêu cũng như nghệ thuật thêu Quất Động mà chỉ muốn “ tôn vinh nghệ nhân và làng nghề , “phổ... TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam 2.1.1.1 Quan niệm về làng nghề, làng nghề truyền thống Để tìm hiểu về khái niệm làng nghề chúng ta cần chú ý đến hai yếu tố cấu tạo nên làng nghề đó là làng và nghề Làng là khu vực địa lý, không gian lãnh thổ nhất định mà tại đó tồn tại những tập hợp cư dân... là kết quả của phát triển làng nghề Trước hết làng nghề được hình thành ở những vùng có giao thông thuận lợi, đồng thời làng nghề phát triển sẽ nảy sinh nhu cầu xây dựng, mở rộng đường giao thông, trạm điện, phục vụ cho việc phát triển làng nghề Bên cạnh đó làm thay đổi bộ mặt nông thôn * Bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc Bảo tồn và phát triển làng nghề thêu ren Quất Động góp phần vào việc giữ gìn... làm nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyên và 8 - 10 lao động thời vụ; các hộ cá thể chuyên nghề tạo 4 - 6 lao động thường xuyên và 2 - 5 lao động thời vụ Ở những làng nghề thêu ren, dệt, mây tre đan, mỗi cơ sở có thể thu hút 200 - 250 lao động Bên cạnh những làng nghề năng động, phát triển khá mạnh như: làng nghề gốm Bát Tràng, thêu Quất Động, gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ với doanh thu hàng... lưu giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng, độc đáo của dân tộc Mảnh đất Hà Tây xưa mà nay thuộc Hà Nội đã từng đi vào ca dao hò vè nổi tiếng là 1 sứ sở nghìn nghề Ở đây có tới hơn 1.160 làng nghề, với hơn 200 làng nghề truyền thống lừng danh cả nước bởi những sản phẩm đa dạng, bền đẹp, đậm màu dân dã Một trong số đó là làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, một làng cổ nằm... việc bảo tồn và phát triển làng Quất Động phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho người lao động đang ngày càng dư thừa một cách nhanh chóng ở địa phương nơi đây và lân cận Sự phát triển làng nghề thêu tay không chỉ thu hút lao động dư thừa ở gia đình mình, làng - xã mình, mà còn có thể thu hút được nhiều người lao động từ các địa phương khác đến làm thuê Không chỉ vậy, sự phát triển của làng nghề . luận được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2014 Sinh Viên Bùi Văn Mnh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “ Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống thêu. giá trị văn hoá của dân tộc trong tăng trưởng kinh tế. Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều mang bản sắc văn hoá dân tộc, chứa đựng những quan niệm về thẩm mỹ, tư tưởng, đặc điểm nhân văn, trình. nền văn hóa Việt Nam, là đại sứ đặc mệnh toàn quyền trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể của Việt Nam đối với cả thế giới, nó có vai trò cực kì quan trọng, thể hiện sự sáng tạo của hoạt động Văn

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan